3.1.1. Phương pháp nghiên cứu.
Nghiên cứu này sử dụng phư ng pháp nghiên cứu hỗn hợp gồm: nghiên cứu định lượng kết hợp một phần với nghiên cứu định t nh Đối tượng nghiên cứu là sinh viên năm h i, năm b , năm tư và cựu sinh viên thuộc các ngành: Quản trị khách sạn, Quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống, Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành tại trường Đại học Công nghệ TP.Hồ Chí Minh.
3.1.1.1. Nghiên cứu định tính.
Nghiên cứu định tính nhằm mục đ ch thu thập các biến qu n sát ung để đ lường vấn đề nghiên cứu Căn cứ và các giá trình đã nghiên cứu, các ý kiến của các chuyên gia cũng như kế thừa các nghiên cứu đã khảo sát về sự hài lòng để có thể rút ra những nhân tố c bản ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên chuyên ngành quản trị Du Lịch-Nhà Hàng-Khách Sạn. Từ đó x y ựng nên bản câu hỏi khảo sát.
Nội dung của nghiên cứu định tính gồm.
- T ng hợp lý thuyết từ các nghiên cứu trước nhằm xây ựng mô hình nghiên cứu lý thuyết.
- Tham vấn ý kiến một số giá viên trực tiếp tham gia giảng dạy tại khoa Du Lịch-Nhà Hàng-Khách Sạn Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh về các vấn đề liên qu n đến chất lượng dịch vụ đà tạo nhằm mục đ ch điều chỉnh th ng đ
- Thảo luận nhóm: phư ng pháp này được thực hiện qua bu i thảo luận gồm đại diện đ n vị khoa Du Lịch-Nhà Hàng-Khách Sạn, các cựu sinh viên và sinh viên chuyên ngành quản trị Du Lịch-Nhà Hàng-Khách Sạn. Các sinh viên này có sự khác nhau về giới tính, niên khóa, và có kết quả học tập khác nhau nhằm thu thập thêm thông tin và kiểm tra tính xác thực của bảng hỏi.
Tham vấn ý kiến chuyên gia:
Tác giả lựa chọn một số giảng viên trực tiếp tham gia giảng dạy tại khoa Du Lịch- Nhà Hàng-Khách Sạn Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, trưng cầu ý kiến của các chuyên gia S u đó tiếp thu để hoàn chỉnh thông tin và bảng câu hỏi trước khi tiến hành thu thập dữ liệu nghiên cứu định lượng.
Phương pháp thảo luận nhóm:
Tác giả gửi thư mời các thành viên trong nhóm thảo luận đến một đị điểm cụ thể. Trong cuộc thảo luận tác giả đư r àn ý thảo luận đã chuẩn bị sẵn để các thành viên tham khảo và cho ý kiến cho từng yếu tố. Phỏng vấn 20 người qua 2 ý kiến: Đồng ý đư c u hỏi vào bảng khảo sát và Không đồng ý đư c u hỏi vào bảng khảo sát. Tác giả và nhóm thảo luận thống nhất những câu hỏi nào có giá trị % “Đồng ý đư c u hỏi vào bảng khả sát” lớn h n 50% thì sẽ đư và bảng khảo sát và nếu nhỏ h n 50% thì sẽ loại. Nhân tố nào có số lượng câu hỏi đồng ý nhiều thì chấp nhận, ngược lại sẽ bị loại. Kết thúc bu i thảo luận, tác giả rút kết ra những thành phần được cho là ảnh hưởng lớn đến sự hài lòng của sinh viên.
Mô hình lý thuyết về s u khi đã thảo luận về các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đà tạo ngành quản trị Du Lịch-Nhà Hàng-Khách Sạn bậc đại học ch nh quy trường Đại Học Công Nghệ TP.HCM
Hình 3.1. Mô hình lý thuyết
3.1.1.2. Nghiên cứu định lượng.
Thu thập dữ liệu dùng cho nghiên cứu thông qua phỏng vấn trực tiếp bằng bảng câu hỏi khả sát đối với sinh viên năm 2, năm 3, năm 4 và cựu sinh viên các ngành Quản trị khách sạn, Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành, Quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống.
C sở vật chất Học phí Chư ng trình đà tạo
Đội ngũ giảng viên Đội ngũ nh n viên
Thư viện
Thực hành
Sự hài lòng của sinh viên
Mục đ ch của việc phỏng vấn nhằm thu thập thông tin để đánh giá mức độ chính xác củ các th ng đ tr ng nghiên cứu chính thức, đánh giá mức độ quan trọng của từng nhân tố đối với vấn đề nghiên cứu.
3.1.2. Qui trình nghiên cứu.
Hình 3.2: Quy trình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên.
- Kiểm tra hệ số Cronbach’s alpha biến- tổng
- Loại các biến có hệ số tương quan biến- tổng nhỏ
- Kiểm tra phương sai trích - Kiểm tra các nhân tố rút trích - Loại các biến có mức tải nhân tố nhỏ
Đ lường độ tin cậy Cronbach’s Alpha Phân tích nhân tố khám phá EFA C sở lý thuyết Th ng đ nháp
Nghiên cứu định lượng (n = 350)
Phân tích mô hình hồi quy đ biến
h n t ch phư ng s i
Thảo luận nhóm (n=20)
Th ng đ chính thức
- Kiểm tra sự khác biệt hay không về sự hài lòng giữa sinh viên nam và nữ
- Kiểm tra sự khác biệt hay không về sự hài lòng giữa năm học sinh viên
3.1.3. Thiết kế bảng câu hỏi.
Nghiên cứu đ lường đánh giá sự hài lòng củ sinh viên sử ụng th ng đ Likert 5 mức độ:1- H àn t àn không hài lòng đến 5- Rất hài lòng. Mỗi c u đại diện cho một tiêu chỉ thể hiện sự hài lòng của sinh viên khoa Du Lịch-Nhà Hàng-Khách Sạn.
S u khi thực hiện thảo luận nhóm đã điều chỉnh, b sung, bảng c u hỏi điều tr ch nh thức có 8 nh n tố đánh giá chất lượng đà tạo với 45 biến qu n sát được dùng để x y ựng th ng đ sự hài lòng của sinh viên gồm: (1) Giảng viên, (2) Nội ung đà tạo, (3) đội ngũ nh n viên phòng b n, (4) C sở vật chất, (5) Học ph , (6) Thư viện, (7) Các hoạt động ngoại khóa, (8) Thực hành.
Bảng câu hỏi có 45 c u tư ng ứng với 8 nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên.
3.2. Xây dựng thang đo.
3.2.1. Thang đo lường nhân tố giảng viên.
Nhân tố Giảng viên được kí hiệu là GV và được đ lường bằng 5 biến quan sát sau. GV1: Đội ngũ giảng viên có trình độ cao về chuyên môn giảng dạy.
GV2: Đội ngũ giảng viên có phư ng pháp truyền đạt tốt dễ hiểu dể thực hiện. GV3: Đội ngũ giảng viên trang bị cho sinh viên những kiến thức chuyên môn phù hợp.
GV 4: Giảng viên nhiệt tình, thân thiện và sẵn lòng giúp đỡ sinh viên học tập và nghiên cứu khoa học.
GV 5: Giảng viên đánh giá kết quả học tập chính xác và công bằng.
3.2.2. Thang đo lường nhân tố chương trình nội dung đào tạo.
Nhân tố Chư ng trình nội ung đà tạo được kí hiệu là DT và được đ lường bằng 5 biến quan sát sau.
DT1: Mục tiêu chư ng trình đà tạo của ngành rõ ràng.
DT2: Chư ng trình đà tạ đáp ứng các yêu cầu phát triển nghề nghiệp sau này của SV.
DT 3: Chư ng trình đà tạ được cập nhật, đ i mới, đáp ứng tốt yêu cầu đà tạo.
DT5: Chư ng trình đà tạo phân b tỉ lệ giữa lý thuyết và thực hành hợp lý.
3.2.3. Thang đo lường nhân tố đội ngũ nhân viên thuộc các phòng ban.
Nhân tố Đội ngũ nh n viên thuộc các phòng b n được kí hiệu là NV và được đ lường bằng 5 biến quan sát sau.
NV1: Nh n viên phòng đà tạo. NV 2:Nh n viên thư viện. NV3: Nhân viên phòng kế toán.
NV4:Nhân viên phòng công tác học sinh, sinh viên. NV5:Nhân viên giữ xe.
3.2.4. Thang đo lường nhân tố cơ sở vật chất.
Nhân tố C sở vật chất được kí hiệu là CSVC và được đ lường bằng 6 biến quan sát sau.
CSVC 1: Phòng học rộng rãi, th áng mát, đảm bảo yêu cầu về chỗ ngồi. CSVC 2: Hệ thống thiết bị phục vụ giảng dạy được trang bị tốt, hiện đại.
CSVC 3: Các ứng dụng trực tiện ích trực tuyến – truy cập internet, website phục vụ hiệu quả công tác giảng dạy và học tập.
CSVC 4: Khuôn viên trường sạch đẹp, sự th áng mát, yên tĩnh CSVC 5: Hệ thống nhà vệ sinh sạch sẽ và khô thoáng.
CSVC 6: Thang máy an toàn sạch sẽ.
3.2.5. Thang đo lường nhân tố học phí.
Nhân tố Học ph được kí hiệu là H và được đ lường bằng 5 biến quan sát sau. H 1: Đóng học phí qua ngân hàng, thuận lợi cho sinh viên.
HP 2: Thời hạn đóng học phí linh hoạt.
H 3: C sở tính học phí theo tín chỉ, thuận lợi cho sinh viên đóng học phí. HP 4: Có chính sách học b ng đ ạng hỗ trợ cho sinh viên
HP 5: Học phí tại trường HUTECH là phù hợp với mức học phí chung của các trường ĐH ngoài công lập.
3.2.6. Thang đo lường nhân tố thư viện.
Nhân tố Thư viện được kí hiệu là TV và được đ lường bằng 5 biến quan sát sau.
TV1: Quy trình, thủ tục mượn trả sách, giáo trình tài liệu đ n giảng và phù hợp cho sinh viên.
TV 2: Cập nhật danh mục sách, tài liệu luôn mới trên website củ thư viện. TV 3: Danh mục sách, tài liệu ph ng phú và đầy đủ.
TV 4: Thời gi n ch mượn sách, giáo trình, tài liệu về nhà có phù hợp.
TV 5: Đảm bảo không gian , chỗ ngồi đáp ứng được nhu cầu học tập, nghiên cứu của SV.
3.2.7. Thang đo lường nhân tố các hoạt động ngoại khóa.
Nhân tố Các hoạt động ngoại khóa được kí hiệu là NK và được đ lường bằng 5 biến quan sát sau.
NK 1: Các hoạt động học tập, rèn luyện kỹ năng mềm, kỹ năng sống để tự tin năng động và dễ hòa nhập với môi trường làm việc sau khi tốt nghiệp.
NK 2: Th m gi các chư ng trình sinh h ạt cộng đồng như mù hè x nh, xu n tình nguyện, đội công tác xã hội,…
NK 3: Ngày hội việc làm, hướng nghiệp, gi lưu giữa sinh viên và nhà tuyển dụng.
NK 4: Các bu i hội thả chuyên đề Kh / Trường t chức.
NK 5: Các chư ng trình thăm các cụ già, mái ấm tình thư ng, trẻ em c nhỡ.
3.2.8. Thang đo lường nhân tố thực hành.
Nhân tố đội ngũ nh n viên thuộc các phòng b n được kí hiệu là TH và được đ lường bằng 5 biến quan sát sau.
TH 1: Địa điểm thực hành phù hợp với chuyên ngành. TH 2: Giảng viên thực hành có nhiều kinh nghiệm thực tế. TH 3: Kiến thức thực hành sát với thực tế.
TH 4: Trang thiết bị đầy đủ phù hợp với thực tế. TH 5: Nội dung thực hành đ ạng phong phú.
3.3. Thu thập dữ liệu nghiên cứu định lượng.
Mỗi câu hỏi được đ lường dự trên th ng đ Likert gồm 5 điểm. Mẫu nghiên cứu được thu thập bằng phư ng pháp ngẫu nhiên theo sự thuận tiện, lấy the đ n vị lớp ở Khoa và có một số giảng viên đã được mời cộng tác tr ng gi i đ ạn thu thập dữ liệu. Bản câu hỏi sẽ được phát ra và phỏng vấn trực tiếp từ sinh viên trong các bu i
học, thời gian phỏng vấn sau 20 phút sẽ thu lại. Thời gian thu thập dữ liệu chính thức trong tháng 04-2016.
Kích cỡ mẫu phụ thuộc và phư ng pháp ph n t ch, nghiên cứu này có sử dụng phân tích nhân tố khám phá ( A) Để xác định cỡ mẫu cho phân tích nhân tố EFA thông thường thì số qu n sát (k ch thước mẫu) ít nhất phải bằng 4 hay 5 lần số biến trong phân tích nhân tố (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Ngoài ra, để phân tích hồi quy đạt được kết quả tốt nhất thì k ch thước mẫu cần phải thỏa mãn theo công thức: n > = 8m + 50 (Tabachnick & Fidell (1996), dẫn theo Phạm Anh Tuấn, 2008) (11)
Tr ng đó: n : cỡ mẫu.
m : số biến độc lập của mô hình.
Tác giả chọn cỡ mẫu là 350 mẫu để thu thập dữ liệu. Sau khi khảo sát, t ng số phiếu phát ra là 350 phiếu, số phiếu thu lại gồm 332 phiếu.
Sau khi hoàn chỉnh khảo sát, các bảng câu hỏi chư trả lời đầy đủ hoặc trả lời không đúng quy định sẽ bị loại.Trong quá trình nhập liệu và làm sạch số liệu có 19 phiếu trả lời không hợp lệ D đó mẫu khảo sát chính thức còn 313 phiếu, c cấu của mẫu được trình bày trong bảng thống kê mô tả mẫu nghiên cứu.
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Mô tả mẫu nghiên cứu. 4.1.1. Về khóa học. 4.1.1. Về khóa học.
Bảng 4.1: Mẫu nghiên cứu phân bố theo Khóa học.
Khóa Số lượng (sinh viên) Tỉ lệ (%)
Cựu SV 49 16
Năm 2 85 27
Năm 3 98 31
Năm 4 81 26
T ng 313 100
Nhận xét: Sinh viên năm 3 có tỉ lệ cao nhất với 98 sinh viên chiếm 31% . Đứng thứ hai là sinh viên năm 2 với 85 sinh viên chiếm 27%. Kế đến là sinh viên năm 4 với 81 sinh viên chiếm 26% và cuối cùng là cựu sinh viên với 49 sinh viên chiếm 16%.
4.1.2. Về giới tính.
Bảng 4.2: Mẫu nghiên cứu phân bố theo giới tính.
Giới tính Số lượng Tỉ lệ (%)
Nam 115 37
Nữ 198 63
T ng 313 100
Nhận xét: tỉ lệ giới tính nam chiếm 37% với 115 người. Tỉ lệ giới tính nữ chiếm 63% với 198 người.
4.1.3. Về ngành học.
Bảng 4.3: Mẫu nghiên cứu phân bố theo ngành.
Ngành học Số lượng Tỉ lệ(%)
Quản trị Nhà hàng và dịch vụ ăn uống 98 31
Quản trị dịch vụ Du lịch và Lữ hành 106 34
Nhận xét: sinh viên ngành Quản trị Khách sạn chiếm tỉ lệ cao nhất với 35% với 109 người, tiếp theo là sinh viên ngành Quản trị dịch vụ Du lịch và Lữ hành 34% với 106 người. Cuối cùng là sinh viên ngành Quản trị Nhà hàng và dịch vụ ăn uống 31% với 98 người.
4.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha. Alpha.
h n t ch độ tin cậy thông qua nhận xét hệ số Cr nb ch’s Alph để loại những biến không phù hợp Nunn lly & Burnstein (1994) ch rằng các biến có hệ số tư ng quan biến-t ng (item-t t l c rrel ti n) nhỏ h n 0,3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đ khi nó có độ tin cậy alpha từ 0,6 trở lên ( ẫn theo Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Tr ng 2008) The H àng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) thì nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi Cr nb ch’s lph từ 0,8 đến 1 là th ng đ lường tốt, từ 0,7 đến 0,8 là sử ụng được Đối với nghiên cứu này các biến có hệ số tư ng qu n biến - t ng (item – t t l c rrel ti n) nhỏ h n 0,3 sẽ bị loại và hệ số tin cậy Cr nb ch’s Alph đạt yêu cầu (>0,6) thì th ng đ được giữ lại và đư và ph n t ch nhân tố bước tiếp theo.
4.2.1. Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố cơ sở vật chất.
Bảng 4.4: Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố cơ sở vật chất.
Biến quan sát
Trung bình thang đ nếu loại biến
hư ng s i th ng đ nếu loại biến
Tư ng qu n
biến - t ng
Cronbach Alpha nếu loại biến
CSVC1 13.97 13.300 .560 .762
CSVC2 14.17 12.675 .651 .740
CSVC3 14.26 13.648 .524 .770
CSVC4 13.73 13.847 .515 .772
CSVC6 14.69 13.177 .518 .772
Cronbach's Alpha = 0,796
Nguồn – phụ lục số 3
Th ng đ nhân tố c sở vật chất có hệ số Cr nb ch’s lph là 0,796 > 0,7 Các biến quan sát có hệ số tư ng qu n biến t ng đều lớn h n 0,3 (>0,3) Vì vậy, các biến tr ng th ng đ c sở vật chất đáp ứng độ tin cậy được đư và ph n t ch A ở bước tiếp theo.
4.2.2. Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố đào tạo.
Bảng 4.5:Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố đào tạo.
Biến quan sát
Trung bình thang đ nếu loại biến
hư ng s i th ng đ nếu loại biến
Tư ng qu n
biến - t ng
Cronbach Alpha nếu loại biến
DT1 12.68 6.763 .558 .724 DT2 12.77 6.665 .636 .697 DT3 12.67 7.587 .523 .738 DT4 12.50 7.052 .464 .758 DT5 12.96 6.790 .550 .727 Cronbach's Alpha = 0,771 Nguồn – phụ lục số 3
Th ng đ nhân tố đà tạo có hệ số Cr nb ch’s lph là 0,771 > 0,7 . Các biến quan sát có hệ số tư ng qu n biến t ng đều lớn h n 0,3 (>0,3). Vì vậy, các biến tr ng th ng đ