Nhân tố Ngoại khóa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các nhân tố chất lượng dịch vụ đà tạo ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên ngành quản trị du lịch lữ hành, khách sạn, nhà hàng và dịch vụ ăn uống (Trang 71)

Bảng 4.27: Điểm trung bình nhân tố Ngoại khóa.

Biến quan sát Điểm trung bình Mức độ

NK1: ren luyen ki nang 3,47 Khá

NK2: sinh hoat cong dong 3,63 Khá

NK3: ngay hoi viec lam 3,60 Khá

NK4: hoi thao chuyen de 3,57 Khá

NK5: tham cu gia, mai am tinh thuong 3,67 khá

Điểm trung bình nhân tố 3,58 Khá

Nguồn – phụ lục số 6

Nhân tố chư ng trình ng ại khó đứng vị trí thứ nhất trong bảng đánh giá với Mean = 3,58.Các biến quan sát của nhóm này có mức độ cảm nhận động từ 3,47 đến 3,67 và ở mức khá Tr ng đó, biến quan sát NK5 – thăm cụ già, mái ấm tình thư ng có mức đánh giá tốt Điều này là hết sức cần thiết vì điều này giúp cho nhà trường tiếp tục phát huy ưu thế đặc biệt này.

4.5.3. Nhân tố Chương trình nội dung đào tạo.

Bảng 4.28: Điểm trung bình nhân tố Chương tr nh nội dung đào tạo.

Biến quan sát Điểm trung bình Mức độ

DT1:chuong trinh ro rang 3,22 Trung bình

DT2:dap ung yeu cau nghe nghiep 3,13 Trung bình

DT3:cap nhat doi moi tot 3,23 Trung bình

DT5:ly thuyet thuc hanh can bang 2,93 Trung bình

Điểm trung bình nhân tố 3,12 Trung bình

Nguồn – phụ lục số 6

Nhân tố chư ng trình nội ung đà tạ đứng vị trí thứ sáu trong bảng đánh giá với Mean = 3,12.Các biến quan sát của nhóm này có mức độ cảm nhận động từ

2,93 đến 3,23 và ở mức trung bình. Tr ng đó, biến quan sát DT3 - Chư ng trình đà tạ được cập nhật đ i mới tốt và DT1 - Chư ng trình đà tạ rõ ràng Điều này là hết sức cần thiết vì điều này giúp ch nhà trường tiếp tục phát huy ưu thế đặc biệt này.

4.5.4. Nhân tố Giảng viên.

Bảng 4.29: Điểm trung bình nhân tố Giảng viên.

Biến quan sát Điểm trung bình Mức độ

GV1:trinh do cao 3,64 Khá

GV2:phuong phap truyen dat tot 3,37 Trung bình

GV4: nhiet tinh than thien 3,58 Khá

GV5:danh gia chinh xac cong bang 3,56 Khá

Điểm trung bình nhân tố 3,53 Khá

Nguồn – phụ lục số 6

Nhân tố đội ngũ giảng viên đứng vị trí thứ hai trong bảng đánh giá với Mean = 3,53. Các biến quan sát của nhóm này có mức độ cảm nhận động từ 3,37 đến 3,64 và ở mức trung bình - khá Tr ng đó, mức độ cao nhất thuộc biến quan sát GV1 – giảng viên có trình độ cao và GV4 – giảng viên nhiệt tình thân thiện Điều này hợp lý, vì sinh viên đánh giá chất lượng giảng dạy chủ yếu dựa vào vấn đề học hàm, học vị giảng dạy của giảng viên.

4.5.5. Nhân tố Cơ sở vật chất.

Bảng 4.30: Điểm trung bình nhân tố Cơ sở vật chất.

Biến quan sát Điểm trung bình Mức độ

CSVC1: phong rong rai thoang mat 3,08 Trung bình

CSVC2: thiet bi tot hien dai 2,88 Trung bình

CSVC3: cac ung dung truc tuyen 2,79 Trung bình

CSVC5: nha ve sinh sach se 2,61 Trung bình

Điểm trung bình nhân tố 2,84 Trung bình

Nhân tố c sở vật chất đứng vị trí cuối cùng trong bảng đánh giá với Mean = 2,84. Các biến quan sát của nhóm này có mức độ cảm nhận động từ 2,61 đến 3,08 và ở mức trung bình Tr ng đó, mức độ cao nhất thuộc biến quan sát CSVC1 – phòng học rộng rãi, thoáng mát .

4.5.6. Nhân tố Học phí.

Bảng 4.31: Điểm trung bình nhân tố Học phí.

Biến quan sát Điểm trung bình Mức độ

HP2:thoi han dong linh hoat 3,22 Trung bình

HP3:dong theo tin chi 3,14 Trung bình

Điểm trung bình nhân tố 3,18 Trung bình

Nguồn – phụ lục số 6

Nhân tố học phí đứng vị trí thứ năm trong bảng đánh giá với Mean = 3,18. Các biến quan sát của nhóm này có mức độ cảm nhận động từ 3,14 đến 3,22 và ở mức trung bình Tr ng đó, mức độ cao nhất thuộc biến quan sát HP2 – thời gi n đóng học phí linh hoạt.

4.5.7. Nhân tố Đội ngũ nhân viên.

Bảng 4.32: Điểm trung bình nhân tố Đội ngũ nhân vi n.

Biến quan sát Điểm trung bình Mức độ

NV1:nhan vien phong dao tao 3,22 Trung bình

NV2: nhan vien thu vien 3,39 Trung bình

NV3: nhan vien phong ke toan 3,20 Trung bình

NV4: nhan vien phong cong tac HS-SV 3,52 Khá

Điểm trung bình nhân tố 3.33 Trung bình

Nguồn – phụ lục số 6

Nhân tố Đội ngũ nh n viên đứng vị trí thứ tư tr ng bảng đánh giá với Mean = 3,33. Các biến quan sát của nhóm này có mức độ cảm nhận động từ 3,20 đến 3,52 và ở mức trung bình - khá Tr ng đó, mức độ cao nhất thuộc biến quan sát NV4 – nhân viên phòng công tác học sinh – sinh viên.

4.6. So sánh mức độ hài lòng trung bình của sinh viên th o các biến đặc trưng của sinh viên.

D nghiên cứu được thực hiện trong phạm vi củ kh , sự hài lòng củ sinh viên t nhiều sẽ có sự khác biệt. Có thể tùy theo giới t nh h ặc năm học mà sinh viên sẽ có những cảm nhận khác nhau về sự hài lòng Để làm rõ h n, chúng t sẽ tiến hành một số kiểm định để xác định xem có sự khác nh u giữ các đặc trưng này không Việc xác định vấn đề trên cũng là căn cứ ch việc đề xuất các giải pháp, ch nh sách khuyến nghị ch nghiên cứu

4.6.1. Kiểm tra sự khác biệt về mức độ cảm nhận của sinh viên về sự hài lòng giữa 2 nhóm sinh viên nam và nữ lòng giữa 2 nhóm sinh viên nam và nữ

Bảng 4.33: Bảng so sánh giá trị trung bình về sự hài lòng giữa 2 nhóm sinh viên nam và sinh viên nữ

Giới t nh N Trung bình Độ lệch chuẩn S i số chuẩn

SHL Nam 115 3,4254 ,55989 ,05221

Nữ 198 3,3190 ,60034 ,04266

Nguồn – phụ lục số 7

Như vậy giá trị trung bình của sinh viên nam gần bằng trung bình của sinh viên nữ D đó, t không cần qu n t m đến giới t nh khi đư r những hàm ý quản trị, kiến nghị liên qu n đến giới tính ở chư ng 5 về sự hài lòng của sinh viên về chất lượng đà tạo ngành quản trị du lịch-lữ hành, khách sạn, nhà hàng và dịch vụ ăn uống trường đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh.

4.6.2. Kiểm tra sự khác biệt về mức độ cảm nhận của sinh viên về sự hài lòng giữa bốn nhóm sinh viên năm 2, năm 3, năm 4 và đã tốt nghiệp. lòng giữa bốn nhóm sinh viên năm 2, năm 3, năm 4 và đã tốt nghiệp.

Bảng 4.34: Bảng so sánh giá trị trung bình về sự hài lòng giữa 3 nhóm sinh vi n năm 2, sinh vi n năm 3, sinh vi n năm 4 và đã tốt nghiệp.

Năm học N Trung bình Độ lệch chuẩn S i số chuẩn

Đã tốt nghiệp 49 3,3214 ,59512 ,08502 năm 2 85 3,2274 ,53927 ,05849 năm 3 98 3,4005 ,59335 ,05994 năm 4 81 3,4660 ,60564 ,06729 T ng cộng 313 3,3581 ,58715 ,03319 Nguồn – phụ lục số 8

Như vậy giá trị Mean củ sinh viên năm 2 không lớn h n nhiều so với Mean củ sinh viên năm 3 và năm 4 và đã tốt nghiệp D đó, t không cần qu n t m đến năm học khi đư r những hàm ý quản trị, kiến nghị liên qu n đến năm học ở chư ng 5 về sự hài lòng củ sinh viên về chất lượng dịch vụ đà tạo ngành quản trị du lịch-lữ hành, khách sạn, nhà hàng và dịch vụ ăn uống trường đại học Công Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh.

CHƯƠNG 5: HÀM Ý QUẢN TRỊ VÀ KIẾN NGHỊ

5.1. Kết quả của nghiên cứu.

Trên c sở lý thuyết kết hợp cùng thảo luận nhóm và th m khảo ý kiến củ chuyên gia th ng đ sự hài lòng của sinh viên ngành quản trị du lịch-lữ hành, khách sạn, nhà hàng và dịch vụ ăn uống bậc đại học ch nh quy trường đại học Công Nghệ Thành Phố Hồ Ch inh B n đầu được x y ựng gồm 8 thành phần gồm: thư viện, c sở vật chất, đội ngũ nh n viên, đội ngũ giảng viên, chư ng trình ng ại khó , chư ng trình đà tạo,thực hành, học ph Được x y ựng để đ lường chất lượng cảm nhận h y sự hài lòng của sinh viên.

Kết quả nghiên cứu ch thấy, từ 8 thành phần b n đầu qu rút tr ch còn lại 6 thành phần tác động đến sự hài lòng củ sinh viên the thứ tự và tầm quan trọng như sau ( nhân tố Đội ngũ nh n viên đã được lược bỏ ở trên)

Bảng 5.1: Tầm quan trọng của các nhân tố.

STT Nhân tố Hệ số

1 Thực hành 0,284

2 Chư ng trình ng ại khóa 0,255

3 Chư ng trình nội ung đà tạo 0,176

4 Học phí 0,138

5 Đội ngũ giảng viên 0,105

6 C sở vật chất 0,103

Khám phá các nhân tố cốt lõi tạ nên sự hài lòng củ sinh viên, hiểu được cảm nhận củ sinh viên là c sở để đề xuất, kiến nghị và giải pháp ứng dụng tập trung có trọng điểm, có ưu tiên để cải thiện sự hài lòng của sinh viên.

u ph n t ch s u An v , kết quả nghiên cứu còn chỉ ra rằng không có sự khác biệt giữ n m và nữ đối với sự hài lòng của sinh viên.

u ph n t ch s u An v , kết quả nghiên cứu còn chỉ ra rằng không có sự khác biệt giữ sinh viên năm 2, sinh viên năm 3 và sinh viên năm 4 và đã tốt nghiệp đối với sự hài lòng của sinh viên.

Kết quả nghiên cứu sẽ là c sở để các Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh tiến hành n ng c chất lượng đà tạo và phục vụ nhằm thỏ mãn nhu cầu ngày càng c củ sinh viên

5.2. Thảo luận kết quả nghiên cứu. 5.2.1. Nhân tố thực hành. 5.2.1. Nhân tố thực hành.

Nhân tố có tác động mạnh nhất đến sự hài lòng của sinh viên ngành quản trị du lịch-lữ hành, khách sạn, nhà hàng và dịch vụ ăn uống. Nhân tố thực hành gồm có 5 biến quan sát (TH1, TH2, TH3, TH4, TH5) kết quả cảm nhận của sinh viên về nhân tố này ở mức khá Tr ng đó c nhất là biến TH5 – thực hành đ ạng phong phú với , đứng thứ hai là biến TH3 – kiến thức sát với thực tế, đứng thứ ba là biến TH1 – địa điểm thực hành phù hợp với chuyên ngành, và cuối cùng là hai biến có đồng mức độ cảm nhận là TH2 – giảng viên có nhiều kinh nghiệm thực tế và TH4 – c sở vật chất đầy đủ tiện nghi.

Tuy nhiên theo nguyện vọng của sinh viên mong muốn giảng viên có thêm nhiều kinh nghiệm thực tế tr ng ngành, cũng như n ng cấp thêm c sở vật chất đầy đủ tiện nghi nhằm phục vụ cho việc giảng dạy tốt h n

5.2.2. Nhân tố chương trình ngoại khóa.

Nhân tố có tác động mạnh thứ hai đến sự hài lòng của sinh viên ngành quản trị du lịch-lữ hành, khách sạn, nhà hàng và dịch vụ ăn uống. Nhân tố chư ng trình ng ại khóa gồm có 5 biến quan sát (NK1, NK2, NK3, NK4, NK5) kết quả cảm nhận của sinh viên về nhân tố này ở mức khá. Tr ng đó c nhất là biến NK5 – Các chư ng trình thăm các cụ già, mái ấm tình thư ng, trẻ em c nhỡ , đứng thứ hai là biến NK2 – Th m gi các chư ng trình sinh h ạt cộng đồng như mù hè x nh, xu n tình nguyện, đội công tác xã hội, đứng thứ ba là biến NK3 – Ngày hội việc làm, hướng nghiệp, giao lưu giữa sinh viên và nhà tuyển dụng, đứng thứ tư là biến NK4 – Các bu i hội thảo chuyên đề do khoa/ trường t chức và cuối cùng là biến NK1 –Các hoạt động học tập, rèn luyện kỹ năng mềm, kỹ năng sống để tự tin năng động và dễ hòa nhập với môi trường làm việc sau khi tốt nghiệp.

Kết quả này phù hợp với thực tế khi nhà trường chủ động t chức các bu i hội thảo về các vấn đề chuyên môn, liên kết với các doanh nghiệp trong ngành t chức các học kì doanh nghiệp.Tuy nhiên, để nhóm yếu tố này có tác động tích cực h n nữ đến

sự hài lòng củ sinh viên, nhà trường cần đẩy mạnh h n nữa công tác tuyên truyền trên báo chí, truyền hình, tài trợ và t chức các bu i hội thả chuyên đề do Khoa/ Trường t chức và tăng cường t chức các bu i trình bày/báo cáo về việc rèn luyện kỹ năng mềm, kỹ năng sống cho sinh viên, chủ động mời các chuyên gi đầu ngành về kỹ năng mềm, kỹ năng sống về tọ đàm và giảng dạy cho sinh viên.

5.2.3. Nhân tố Chương trình nội dung đào tạo.

Nhân tố có tác động mạnh thứ b đến sự hài lòng của sinh viên ngành quản trị du lịch-lữ hành, khách sạn, nhà hàng và dịch vụ ăn uống. Nhóm nhân tố Chư ng trình nội ung đà tạo gồm có 4 biến quan sát (DT1, DT2, DT3, DT5) kết quả về mức độ cảm nhận của sinh viên về nhân tố này ở mức trung bình. Cao nhất là DT3 - Chư ng trình đà tạ được cập nhật, đ i mới và thấp nhất DT5 - Chư ng trình đà tạo phân b tỉ lệ giữa lý thuyết và thực hành hợp lý.

Kết quả này hoàn toàn phù hợp với thực tế vì sinh viên mong muốn chư ng trình đà tạo phải rõ ràng và các môn học phải được sắp xếp cách khoa học, hợp lý với thời gian biểu của khóa học. Tuy nhiên, theo nguyện vọng của sinh viên nhà trường nên được cập nhật đ i mới phù hợp h n với chuyên ngành và thời gian học có thể linh hoạt h n nữa, cân bằng giữa lí thuyết và thực hành.

5.2.4. Nhân tố học phí.

Là nhân tố có tác động mạnh thứ tư đến sự hài lòng của sinh viên ngành quản trị du lịch-lữ hành, khách sạn, nhà hàng và dịch vụ ăn uống. Nhân tố học phí gồm có 2 biến quan sát là HP2 - Thời hạn đóng học phí linh hoạt và HP3 - C sở tính học phí theo tín chỉ, thuận lợi ch sinh viên đóng học phí . Kết quả mức độ cảm nhận của sinh viên về nhân tố này chỉ ở mức trung bình Điều này cho thấy nhà trường cần th y đ i chính sách học ph để sinh viên cảm thấy hài lòng h n khi the học tập tại trường.

5.2.5. Nhân tố đội ngũ giảng viên.

Nhân tố có tác động mạnh thứ năm đến sự hài lòng của sinh viên ngành quản trị du lịch-lữ hành, khách sạn, nhà hàng và dịch vụ ăn uống. Nhân tố giảng viên gồm có 4 biến quan sát (GV1, GV2, GV4, GV5), kết quả mức độ cảm nhận của sinh viên về nhân tố này ở mức khá Tr ng đó c nhất là biến quan sát GV1 – Đội ngũ giảng viên có trình độ cao về chuyên môn giảng dạy, thứ hai là GV4 – Giảng viên nhiệt tình, thân thiện và sẵn lòng giúp đỡ sinh viên học tập và nghiên cứu khoa học, thứ ba là

GV5 - Giảng viên đánh giá kết quả học tập chính xác và công bằng và thấp nhất là biến quan sát GV2 – Đội ngũ giảng viên có phư ng pháp truyền đạt tốt dễ hiểu dể thực hiện.

Kết quả này hoàn toàn phù hợp với thực tế vì hiện n y nhà trường đư r tiêu chuẩn tuyển chọn giảng viên rất c ( trình độ tiến sĩ trở lên), nhà trường cũng chủ động mời các giảng viên có kinh nghiệm, uy t n tr ng ngành để hỗ trợ công tác giảng dạy, xây dựng các chư ng trình đà tạo. Tuy nhiên, ngoài những nỗ lực nhằm cải thiện chất lượng đối với đội ngũ giảng viên thì cũng còn một yếu tố nhà trường cần hạn chế và khắc phục, đó là tỷ lệ giảng viên thỉnh giảng khá nhiều, điều này cũng có thể giải thích một phần cho nguyên nhân biến quan sát GV2 – Đội ngũ giảng viên có phư ng pháp truyền đạt tốt dễ hiểu dể thực hiện – có mức độ cảm nhận trung bình về sự đồng ý của sinh viên là thấp nhất tr ng nhóm, điều này có thể là t m lý “thỉnh giảng”

5.2.6. Nhân tố cơ sở vật chất.

Nhân tố có tác động mạnh thứ sáu đến sự hài lòng của sinh viên ngành quản trị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các nhân tố chất lượng dịch vụ đà tạo ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên ngành quản trị du lịch lữ hành, khách sạn, nhà hàng và dịch vụ ăn uống (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)