Thảo luận kết quả nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các nhân tố chất lượng dịch vụ đà tạo ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên ngành quản trị du lịch lữ hành, khách sạn, nhà hàng và dịch vụ ăn uống (Trang 77)

5.2.1. Nhân tố thực hành.

Nhân tố có tác động mạnh nhất đến sự hài lòng của sinh viên ngành quản trị du lịch-lữ hành, khách sạn, nhà hàng và dịch vụ ăn uống. Nhân tố thực hành gồm có 5 biến quan sát (TH1, TH2, TH3, TH4, TH5) kết quả cảm nhận của sinh viên về nhân tố này ở mức khá Tr ng đó c nhất là biến TH5 – thực hành đ ạng phong phú với , đứng thứ hai là biến TH3 – kiến thức sát với thực tế, đứng thứ ba là biến TH1 – địa điểm thực hành phù hợp với chuyên ngành, và cuối cùng là hai biến có đồng mức độ cảm nhận là TH2 – giảng viên có nhiều kinh nghiệm thực tế và TH4 – c sở vật chất đầy đủ tiện nghi.

Tuy nhiên theo nguyện vọng của sinh viên mong muốn giảng viên có thêm nhiều kinh nghiệm thực tế tr ng ngành, cũng như n ng cấp thêm c sở vật chất đầy đủ tiện nghi nhằm phục vụ cho việc giảng dạy tốt h n

5.2.2. Nhân tố chương trình ngoại khóa.

Nhân tố có tác động mạnh thứ hai đến sự hài lòng của sinh viên ngành quản trị du lịch-lữ hành, khách sạn, nhà hàng và dịch vụ ăn uống. Nhân tố chư ng trình ng ại khóa gồm có 5 biến quan sát (NK1, NK2, NK3, NK4, NK5) kết quả cảm nhận của sinh viên về nhân tố này ở mức khá. Tr ng đó c nhất là biến NK5 – Các chư ng trình thăm các cụ già, mái ấm tình thư ng, trẻ em c nhỡ , đứng thứ hai là biến NK2 – Th m gi các chư ng trình sinh h ạt cộng đồng như mù hè x nh, xu n tình nguyện, đội công tác xã hội, đứng thứ ba là biến NK3 – Ngày hội việc làm, hướng nghiệp, giao lưu giữa sinh viên và nhà tuyển dụng, đứng thứ tư là biến NK4 – Các bu i hội thảo chuyên đề do khoa/ trường t chức và cuối cùng là biến NK1 –Các hoạt động học tập, rèn luyện kỹ năng mềm, kỹ năng sống để tự tin năng động và dễ hòa nhập với môi trường làm việc sau khi tốt nghiệp.

Kết quả này phù hợp với thực tế khi nhà trường chủ động t chức các bu i hội thảo về các vấn đề chuyên môn, liên kết với các doanh nghiệp trong ngành t chức các học kì doanh nghiệp.Tuy nhiên, để nhóm yếu tố này có tác động tích cực h n nữ đến

sự hài lòng củ sinh viên, nhà trường cần đẩy mạnh h n nữa công tác tuyên truyền trên báo chí, truyền hình, tài trợ và t chức các bu i hội thả chuyên đề do Khoa/ Trường t chức và tăng cường t chức các bu i trình bày/báo cáo về việc rèn luyện kỹ năng mềm, kỹ năng sống cho sinh viên, chủ động mời các chuyên gi đầu ngành về kỹ năng mềm, kỹ năng sống về tọ đàm và giảng dạy cho sinh viên.

5.2.3. Nhân tố Chương trình nội dung đào tạo.

Nhân tố có tác động mạnh thứ b đến sự hài lòng của sinh viên ngành quản trị du lịch-lữ hành, khách sạn, nhà hàng và dịch vụ ăn uống. Nhóm nhân tố Chư ng trình nội ung đà tạo gồm có 4 biến quan sát (DT1, DT2, DT3, DT5) kết quả về mức độ cảm nhận của sinh viên về nhân tố này ở mức trung bình. Cao nhất là DT3 - Chư ng trình đà tạ được cập nhật, đ i mới và thấp nhất DT5 - Chư ng trình đà tạo phân b tỉ lệ giữa lý thuyết và thực hành hợp lý.

Kết quả này hoàn toàn phù hợp với thực tế vì sinh viên mong muốn chư ng trình đà tạo phải rõ ràng và các môn học phải được sắp xếp cách khoa học, hợp lý với thời gian biểu của khóa học. Tuy nhiên, theo nguyện vọng của sinh viên nhà trường nên được cập nhật đ i mới phù hợp h n với chuyên ngành và thời gian học có thể linh hoạt h n nữa, cân bằng giữa lí thuyết và thực hành.

5.2.4. Nhân tố học phí.

Là nhân tố có tác động mạnh thứ tư đến sự hài lòng của sinh viên ngành quản trị du lịch-lữ hành, khách sạn, nhà hàng và dịch vụ ăn uống. Nhân tố học phí gồm có 2 biến quan sát là HP2 - Thời hạn đóng học phí linh hoạt và HP3 - C sở tính học phí theo tín chỉ, thuận lợi ch sinh viên đóng học phí . Kết quả mức độ cảm nhận của sinh viên về nhân tố này chỉ ở mức trung bình Điều này cho thấy nhà trường cần th y đ i chính sách học ph để sinh viên cảm thấy hài lòng h n khi the học tập tại trường.

5.2.5. Nhân tố đội ngũ giảng viên.

Nhân tố có tác động mạnh thứ năm đến sự hài lòng của sinh viên ngành quản trị du lịch-lữ hành, khách sạn, nhà hàng và dịch vụ ăn uống. Nhân tố giảng viên gồm có 4 biến quan sát (GV1, GV2, GV4, GV5), kết quả mức độ cảm nhận của sinh viên về nhân tố này ở mức khá Tr ng đó c nhất là biến quan sát GV1 – Đội ngũ giảng viên có trình độ cao về chuyên môn giảng dạy, thứ hai là GV4 – Giảng viên nhiệt tình, thân thiện và sẵn lòng giúp đỡ sinh viên học tập và nghiên cứu khoa học, thứ ba là

GV5 - Giảng viên đánh giá kết quả học tập chính xác và công bằng và thấp nhất là biến quan sát GV2 – Đội ngũ giảng viên có phư ng pháp truyền đạt tốt dễ hiểu dể thực hiện.

Kết quả này hoàn toàn phù hợp với thực tế vì hiện n y nhà trường đư r tiêu chuẩn tuyển chọn giảng viên rất c ( trình độ tiến sĩ trở lên), nhà trường cũng chủ động mời các giảng viên có kinh nghiệm, uy t n tr ng ngành để hỗ trợ công tác giảng dạy, xây dựng các chư ng trình đà tạo. Tuy nhiên, ngoài những nỗ lực nhằm cải thiện chất lượng đối với đội ngũ giảng viên thì cũng còn một yếu tố nhà trường cần hạn chế và khắc phục, đó là tỷ lệ giảng viên thỉnh giảng khá nhiều, điều này cũng có thể giải thích một phần cho nguyên nhân biến quan sát GV2 – Đội ngũ giảng viên có phư ng pháp truyền đạt tốt dễ hiểu dể thực hiện – có mức độ cảm nhận trung bình về sự đồng ý của sinh viên là thấp nhất tr ng nhóm, điều này có thể là t m lý “thỉnh giảng”

5.2.6. Nhân tố cơ sở vật chất.

Nhân tố có tác động mạnh thứ sáu đến sự hài lòng của sinh viên ngành quản trị du lịch-lữ hành, khách sạn, nhà hàng và dịch vụ ăn uống. Nhân tố C sở vật chất gồm có 4 biến quan sát là CSVC1, CSVC2, CSVC3, CSVC5. Kết quả mức độ cảm nhận của sinh viên về nhân tố này chỉ ở mức trung bình. Tr ng đó c nhất là biến quan sát CSVC1 - Phòng học rộng rãi, th áng mát, đảm bảo yêu cầu về chỗ ngồi, thứ hai là biến CSVC2 - Hệ thống thiết bị phục vụ giảng dạy được trang bị tốt, hiện đại , kế đến là biến CSVC3- Các ứng dụng trực tiện ích trực tuyến – truy cập internet, website phục vụ hiệu quả công tác giảng dạy và học tập và thấp nhất là biến quan sát CSVC5 - Hệ thống nhà vệ sinh sạch sẽ và khô thoáng. Kết quả cho thấy nhà trường cần cập nhật Website thường xuyên, cải thiện hệ thống Website củ trường, tốc độ truyền dữ liệu…ở các c sở để phục vụ tốt h n nữa nhu cầu học tập của sinh viên.

5.3. Hàm ý quản trị .

Theo kết quả nghiên cứu được tóm tắt ở trên, nhà trường có thể đư r những chư ng trình đ i mới nhằm hoàn thiện h n về c sở vật chất, đội ngũ giảng viên, học ph , chư ng trình nội ung đà tạo, thực hành, ngoại khóa. Từ đó n ng c chất lượng giảng dạy cũng như sự hài lòng của sinh viên khi theo học ngành quản trị du lịch-lữ

hành, khách sạn, nhà hàng và dịch vụ ăn uống tại trường đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh.

5.3.1. Nhân tố cơ sở vật chất.

C sở vật chất là yếu tố có tác động trực tiếp đến khả năng học tập,d đó đ y là yếu tố khá quan trọng ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên. u đánh giá yếu tố c sở vật chất chỉ đạt ở mức trung bình do còn nhiều hạn chế.

Về phòng học ở c sở Ung Văn Khiêm vẫn còn nóng bức ngột ngạt, hệ thống máy chiếu còn mờ gây ảnh hưởng trong quá trình giảng dạy. Qua việc tr đ i với sinh viên nhà trường nên cải thiện hệ thống m th nh, đèn, quạt, máy chiếu projector ,trang bị thêm các trang thiết bị hỗ trợ giảng dạy hiện đại giúp giảng viên thực hiện các phư ng pháp giảng dạy sôi động và cuốn hút h n. Nâng cấp hệ thống wifi sao cho ở mọi vị trí sinh viên đều có thể truy cập được internet. Sửa chữa, bả ưỡng thường xuyên thang máy nhằm đảm bảo .

Về website phục vụ hiệu quả công tác giảng dạy và học tập còn chư được tốt. Nhất là và mù đăng k học phần , môn học website còn chậm, quá tải gây ảnh hưởng đến việc đăng k Thường xuyên cập nhật các thông tin cần thiết trên tr ng web củ trường như thông tin chư ng trình học, thông tin về học b ng, những h ạt động ngoại khó củ trường, những học viên đã đạt điểm xuất sắc trong các kỳ thi v v…điều này sẽ tăng được sự hấp dẫn cũng như uy t n ch trường.

Về hệ thống nhà vệ sinh củ trường, trường có số lượng học sinh khá đông nên đôi khi việc vệ sinh cũng không được đảm bả như có mùi khó chịu, ngộp, đôi khi bị nước tràn g y bẩn Nhà trường có thể tăng thêm tần suất dọn nhà vệ sinh cũng như lắp đặt thêm các quạt thông gió nhằm cải thiện tình hình.

Về c sở vật chất củ trường hiện n y cũng đã có cải thiện nhà trường vừa đư và h ạt động c sở B góp phần n ng c h n mức độ hài lòng củ các năm sinh viên sau này.

5.3.2. Nhân tố đội ngũ giảng viên.

Đội ngũ giảng viên là nh n tố quan trọng góp phần tạo nên chất lượng đà tạo. Qua khả sát sinh viên đánh giá tốt về trình độ về chuyên môn giảng dạy của giảng viên, nhiệt tình, thân thiện và sẵn lòng giúp đỡ sinh viên học tập và nghiên cứu khoa

học, đánh giá kết quả học tập chính xác và công bằng, nhưng về phư ng pháp truyền đạt vẫn chư tốt.

D đó cần tạo mối quan hệ gần gũi, th n thiện với các sinh viên giúp các sinh viên có những giờ học thật sự th ải mái, tr đ i với giảng viên và thảo luận cùng sinh viên nhằm nâng cao chất lượng các bu i học cũng như hiệu quả học tập. Thường xuyên tiếp xúc, lắng nghe ý kiến củ sinh viên để hiểu được vướng mắc, khó khăn trong học tập h y những nguyện vọng củ sinh viên để có những điều chỉnh b sung ch phù hợp Tiếp nhận các ý kiến củ sinh viên về phư ng pháp giảng dạy, cách thức truyền đạt mới lạ tạ sự hấp dẫn, sinh động để sinh viên tiếp thu được tốt h n.

Thu hút thêm đội ngũ tr thức trẻ tốt nghiệp ở nước phát triển vì đ y là những người có tinh thần đ i mới, tiếp thu những tinh hoa của thế giới để truyền đạt cho các bạn sinh viên.

Ngoài ra, hoạt động nghiên cứu khoa học là công việc thường xuyên của giảng viên với mục đ ch là ôn lại, nâng cao và tìm hiểu những kiến thức mới để phục vụ công tác giảng dạy D đó đề nghị nhà trường có chế độ động viên, khuyến khích giảng viên tham gia các công trình nghiên cứu khoa học như viết bá và làm đề tài nghiên cứu khoa học hàng năm, nhằm bồi ưỡng kiến thức chuyên môn, các phư ng pháp giảng dạy hiệu quả ở các nước tiên tiến.

5.3.3. Nhân tố học phí.

Đại đ số sinh viên theo học tại trường đến từ nhiều vùng miền khác nhau của đất nước. Những vùng miền này nhìn chung còn gặp nhiều khó khăn, đó với mức học phí thuộc dạng tư ng đối cao hiện nay củ trường, vẫn còn nhiều sinh viên không có khả năng chi trả, ảnh hưởng đến sự hài lòng chung về chất lượng đà tạo của nhà trường.

Đóng học phí theo tín chỉ cũng phần nà đem lại sự thuận tiện cho sinh viên. Nhưng bên cạnh đó, đ n giá tín chỉ hàng năm đều tăng, g y thêm phần nào gánh nặng cho các em. Việc gi tăng thời hạn đóng học phí cũng phần nào giúp các em có thời gian xoay chi trả.

Nhà trường cần phải tìm hiểu s u h n, nhằm giúp đỡ các em có hoàn cảnh khó khăn Có chính sách học b ng đ ạng h n, kết hợp với ngân hàng có chính sách vay

vốn hỗ trợ cho sinh viên. Từ đó giúp các em có thêm động lực tiếp tục c n đường học tập củ mình cũng như n ng c sự hài lòng đối với nhà trường.

5.3.4. Nhân tố chương trình nội dung đào tạo.

Thường xuyên cập nhật, đ i mới nội ung chư ng trình giảng dạy nhằm tạ sự mới mẻ ch bài giảng và sự hứng thú ch sinh viên đồng thời giúp sinh viên tiếp thu được những kiến thức hiện đại. Chư ng trình đà tạo phân b tỉ lệ giữa lý thuyết và thực hành hợp lý. Việc chỉ ngồi trên ghế nhà trường nhồi nhét các môn học lí thuyết khô khan, ít thực hành vận dụng vào thực tế là cho sinh viên không cảm thấy nhàm chán , thụ động và không phát huy được tinh thần sáng tạo nhất là đối với các ngành dịch vụ.

Cần phải có những bu i tr đ i kiến thức, định hướng rõ h n về nghề nghiệp sau này, giải đáp những thắc mắc nhằm cập nhật cho sinh viên những kiến thức mới nhất đáp ứng tốt h n về nhu cầu của ngành. Thông tin về chư ng trình đà tạo phải được thông bá đầy đủ đến sinh viên để sinh viên có thể nắm rõ chư ng trình học.

Để cải tiến chư ng trình nội ung đà tạo ngày càng tốt h n, nhà trường có thể quốc tế hó chư ng trình đà tạ như b sung những môn học mà chư ng trình của trường đại học có uy t n đ ng có, bỏ bớt những môn học không cần thiết, lạc hậu trong chư ng trình đà tạo, sắp xếp lại số tín chỉ, các môn học bắt buộc, tự chọn có hướng dẫn, tự chọn tùy ý the chư ng trình củ đại học uy tín, có chư ng trình b túc ngoại ngữ ch sinh viên để có thể học tập chuyên môn bằng ngoại ngữ vào những năm học cuối khóa và sử dụng thành thạo ngoại ngữ sau khi tốt nghiệp.

5.3.5. Nhân tố thực hành.

Thực hành là một yếu tố đặc thù cần phải có trong việc giảng dạy của các ngành dịch vụ. Lượng kiến thức lý thuyết được cô đọng và rút gọn vừ đủ để áp dụng ngay vào hoạt động thực hành giúp sinh viên hình thành kỹ năng xử lý tình huống tốt h n và có thể ứng dụng vào thực tế công việc thành thạo.

Qua khảo sát sinh viên khá hài lòng về chư ng trình thực hành củ ngành như đị điểm thực hành phù hợp, kiến thức thực hành sát với thực tế, nội dung thực hành đ ạng phong phú.

Tuy nhiên vẫn còn nhiều hạn chế ở giảng viên thực hành có nhiều kinh nghiệm thực tế. Hiện nay, ngành du lịch là ngành mới phát triển ở Việt Nam,nên còn thiếu

những chuyên gi đầu ngành, thiếu nhiều nhà quản lý, nhà khoa học tầm cỡ. Hầu hết các giảng viên được thuyên chuyển từ các ngành kinh tế - văn hó – xã hội khác, khiến cho chất lượng đội ngũ giảng viên cũng không c , không đáp ứng và thỏa mãn yêu cầu của thực tế. Tuy nhiên, ngoài những nỗ lực nhằm cải thiện chất lượng đối với đội ngũ giảng viên thì cũng còn một yếu tố nhà trường cần hạn chế và khắc phục, đó là tỷ lệ giảng viên thỉnh giảng khá nhiều (hiện n y h n 65%).

D đó nhà trường cần có những dự án nhằm bồi ưỡng thường xuyên chuyên môn nghiệp vụ, cần không ngừng được n ng c trình độ và phát triển chuyên sâu,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các nhân tố chất lượng dịch vụ đà tạo ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên ngành quản trị du lịch lữ hành, khách sạn, nhà hàng và dịch vụ ăn uống (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)