Xây dựng mô hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các nhân tố chất lượng dịch vụ đà tạo ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên ngành quản trị du lịch lữ hành, khách sạn, nhà hàng và dịch vụ ăn uống (Trang 32)

2.8.1. Mô hình nghiên cứu.

Trên c sở lý thuyết đã trình bày ở trên, ngành giá ục hiện nay dần dần đã được xem như là ngành ịch vụ mặc dù vẫn còn nhiều tranh luận nhưng không thể phủ nhận sự tiến triển tự nhiên đó.

Thông qua thảo luận nhóm và tham khảo thêm các nghiên cứu trước đ y,tác giả chọn ra 8 nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng.

Bảng 3.1: Các yếu tố được tham khảo trong các nghiên cứu về chất lượng dịch vụ đào tạo và sự hài lòng

I. Giảng viên.

1 Đội ngũ giảng viên có trình độ cao về chuyên môn giảng

dạy. Trần Xuân Kiên – 2006

2 Đội ngũ giảng viên có phư ng pháp truyền đạt tốt dễ hiểu dể thực hiện.

Nguyễn Thanh Bình – 2015

3 Đội ngũ giảng viên trang bị cho sinh viên những kiến

thức chuyên môn phù hợp. Trần Xuân Kiên – 2006

4 Giảng viên nhiệt tình, thân thiện và sẵn lòng giúp đỡ sinh viên học tập và nghiên cứu khoa học.

Nguyễn Thanh Bình – 2015

5 Giảng viên đánh giá kết quả học tập chính xác và công bằng. Nguyễn Thanh Bình –

2015

II. Chương trình nội dung đào tạo.

6 Nội dung chư ng trình đà tạo của ngành rõ ràng. Nguyễn Thanh Bình – 2015 7

Chư ng trình đà tạ đáp ứng các yêu cầu phát triển nghề nghiệp sau này của sinh viên.

Nguyễn Thanh Bình – 2015

8 Chư ng trình đà tạ được cập nhật, đ i mới, đáp ứng tốt

yêu cầu đà tạo. Nguyễn Thanh Bình –

2015

9 Các môn học được sắp xếp khoa học và thông bá đầy đủ cho

sinh viên.

Nguyễn Thanh Bình – 2015

10 Chư ng trình đà tạo phân b tỉ lệ giữa lý thuyết và thực hành hợp lý. Nguyễn Thanh Bình – 2015

III. Đội ngũ nhân viên thuộc các phòng ban (đánh giá trên các tiêu chí: thân thiện, nhiệt

tình, giúp đỡ và tôn trọng sinh viên).

12 Nh n viên thư viện. Dư ng Tấn Tân – 2010

13 Nhân viên phòng kế toán. Ma Cẩm Tường Lam – 2011 14 Nhân viên phòng công tác học sinh, sinh viên. Nguyễn Thanh Bình – 2015

15 Nhân viên giữ xe. Nguyễn Thanh Bình – 2015

IV. Cơ Sở Vật Chất.

16 Phòng học rộng rãi, th áng mát, đảm bảo yêu cầu về chỗ

ngồi. Ma Cẩm Tường Lam – 2011

17 Hệ thống thiết bị phục vụ giảng dạy được trang bị tốt, hiện đại.

Ma Cẩm Tường Lam – 2011

18 Các ứng dụng trực tiện ích trực tuyến – truy cập internet, website phục vụ hiệu quả công tác giảng dạy và học tập. Dư ng Tấn Tân – 2010

19 Khuôn viên trường sạch đẹp, sự th áng mát, yên tĩnh Nguyễn Thanh Bình –

2015

20 Hệ thống nhà vệ sinh sạch sẽ và khô thoáng. Nguyễn Thanh Bình –

2015

21 Thang máy an toàn, sạch sẽ. Thông qua thảo luận

chuyên gia

V. Học phí.

22 Đóng học phí qua ngân hàng, thuận lợi cho sinh viên.

Thông qua thảo luận chuyên gia 23 Thời hạn đóng học phí linh hoạt.

24 C sở tính học phí theo tín chỉ, thuận lợi cho sinh viên

đóng học phí.

25 Có chính sách học b ng đ ạng hỗ trợ cho sinh viên.

26 Học phí tại trường HUTECH là phù hợp với mức học phí chung củ các trường đại học ngoài công lập.

VI. Thư viện.

27 Quy trình, thủ tục mượn trả sách, giáo trình tài liệu đ n giản và phù hợp cho sinh viên.

Nguyễn Thanh Bình – 2015

28 Cập nhật danh mục sách, tài liệu luôn mới trên website của

thư viện. Dư ng Tấn Tân – 2010

29 Danh mục sách, tài liệu ph ng phú và đầy đủ. Nguyễn Thanh Bình – 2015

31 Đảm bảo không gian , chỗ ngồi đáp ứng được nhu cầu học tập, nghiên cứu của sinh viên.

Thông qua thảo luận chuyên gia

VII. Các hoạt động ngoại khóa

32 Các hoạt động học tập, rèn luyện kỹ năng mềm, kỹ năng sống để tự tin năng động và dễ hòa nhập với môi trường làm việc sau khi tốt nghiệp.

Nguyễn Th nh Bình – 2015

33 Th m gi các chư ng trình sinh h ạt cộng đồng như mù hè xanh, xuân tình nguyện, đội công tác xã hội,…

Thông qu thả luận chuyên gia

34 Ngày hội việc làm, hướng nghiệp, gi lưu giữa sinh viên

và nhà tuyển dụng.

Nguyễn Th nh Bình – 2015

35 Các bu i hội thả chuyên đề Kh / Trường t chức. Nguyễn Th nh Bình – 2015

36 Các chư ng trình thăm các cụ già, mái ấm tình thư ng, trẻ

em c nhỡ. Thông qu thả luận chuyên gia

VIII. Thực hành.

37 Đị điểm thực hành phù hợp với chuyên ngành.

Thông qu thả luận chuyên gia

38 Giảng viên thực hành có nhiều kinh nghiệm thực tế. 39 Kiến thức thực hành sát với thực tế.

40 Trang thiết bị đầy đủ phù hợp với thực tế. 41 Nội dung thực hành đ ạng phong phú.

T ng hợp các nhóm nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên ở trên sẽ là c sở để hình thành mô hình nghiên cứu về sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đà tạo ngành Du Lịch-Nhà Hàng-Khách Sạn. Từ đó, tác giả đã đề xuất mô hình lý thuyết các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên ngành Du Lịch-Nhà Hàng-Khách Sạn như s u

Hình 2.1: Mô hình lý thuyết các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên.

2.8.2. Các giả thuyết nghiên cứu.

- Giả thuyết H1: Thư viện có tư ng qu n tới sự hài lòng của sinh viên.

- Giả thuyết H2: C sở vật chất có tư ng qu n tới mức độ hài lòng của sinh viên. - Giả thuyết H3: Chất lượng chư ng trình đà tạ có tư ng qu n tới mức độ hài

lòng của sinh viên .

- Giả thuyết H4: Đội ngũ giảng viên có tư ng qu n tới mức độ hài lòng của sinh viên.

- Giả thuyết H5: Đội ngũ nh n viên có tư ng qu n tới mức độ hài lòng của sinh viên

- Giả thuyết H6: Học tập thực tế, ngoại khó có tư ng qu n tới mức độ hài lòng của sinh viên.

- Giả thuyết H7: Học ph có tư ng qu n tới mức độ hài lòng của sinh viên . - Giả thuyết H8: Thực hành có tư ng qu n tới mức độ hài lòng của sinh viên .

C sở vật chất Học phí Chư ng trình đà tạo

Đội ngũ giảng viên Đội ngũ nh n viên

Thư viện

Thực hành

Sự hài lòng của sinh viên

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.

3.1. Thiết kế nghiên cứu.

3.1.1. Phương pháp nghiên cứu.

Nghiên cứu này sử dụng phư ng pháp nghiên cứu hỗn hợp gồm: nghiên cứu định lượng kết hợp một phần với nghiên cứu định t nh Đối tượng nghiên cứu là sinh viên năm h i, năm b , năm tư và cựu sinh viên thuộc các ngành: Quản trị khách sạn, Quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống, Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành tại trường Đại học Công nghệ TP.Hồ Chí Minh.

3.1.1.1. Nghiên cứu định tính.

Nghiên cứu định tính nhằm mục đ ch thu thập các biến qu n sát ung để đ lường vấn đề nghiên cứu Căn cứ và các giá trình đã nghiên cứu, các ý kiến của các chuyên gia cũng như kế thừa các nghiên cứu đã khảo sát về sự hài lòng để có thể rút ra những nhân tố c bản ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên chuyên ngành quản trị Du Lịch-Nhà Hàng-Khách Sạn. Từ đó x y ựng nên bản câu hỏi khảo sát.

Nội dung của nghiên cứu định tính gồm.

- T ng hợp lý thuyết từ các nghiên cứu trước nhằm xây ựng mô hình nghiên cứu lý thuyết.

- Tham vấn ý kiến một số giá viên trực tiếp tham gia giảng dạy tại khoa Du Lịch-Nhà Hàng-Khách Sạn Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh về các vấn đề liên qu n đến chất lượng dịch vụ đà tạo nhằm mục đ ch điều chỉnh th ng đ

- Thảo luận nhóm: phư ng pháp này được thực hiện qua bu i thảo luận gồm đại diện đ n vị khoa Du Lịch-Nhà Hàng-Khách Sạn, các cựu sinh viên và sinh viên chuyên ngành quản trị Du Lịch-Nhà Hàng-Khách Sạn. Các sinh viên này có sự khác nhau về giới tính, niên khóa, và có kết quả học tập khác nhau nhằm thu thập thêm thông tin và kiểm tra tính xác thực của bảng hỏi.

Tham vấn ý kiến chuyên gia:

Tác giả lựa chọn một số giảng viên trực tiếp tham gia giảng dạy tại khoa Du Lịch- Nhà Hàng-Khách Sạn Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, trưng cầu ý kiến của các chuyên gia S u đó tiếp thu để hoàn chỉnh thông tin và bảng câu hỏi trước khi tiến hành thu thập dữ liệu nghiên cứu định lượng.

Phương pháp thảo luận nhóm:

Tác giả gửi thư mời các thành viên trong nhóm thảo luận đến một đị điểm cụ thể. Trong cuộc thảo luận tác giả đư r àn ý thảo luận đã chuẩn bị sẵn để các thành viên tham khảo và cho ý kiến cho từng yếu tố. Phỏng vấn 20 người qua 2 ý kiến: Đồng ý đư c u hỏi vào bảng khảo sát và Không đồng ý đư c u hỏi vào bảng khảo sát. Tác giả và nhóm thảo luận thống nhất những câu hỏi nào có giá trị % “Đồng ý đư c u hỏi vào bảng khả sát” lớn h n 50% thì sẽ đư và bảng khảo sát và nếu nhỏ h n 50% thì sẽ loại. Nhân tố nào có số lượng câu hỏi đồng ý nhiều thì chấp nhận, ngược lại sẽ bị loại. Kết thúc bu i thảo luận, tác giả rút kết ra những thành phần được cho là ảnh hưởng lớn đến sự hài lòng của sinh viên.

Mô hình lý thuyết về s u khi đã thảo luận về các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đà tạo ngành quản trị Du Lịch-Nhà Hàng-Khách Sạn bậc đại học ch nh quy trường Đại Học Công Nghệ TP.HCM

Hình 3.1. Mô hình lý thuyết

3.1.1.2. Nghiên cứu định lượng.

Thu thập dữ liệu dùng cho nghiên cứu thông qua phỏng vấn trực tiếp bằng bảng câu hỏi khả sát đối với sinh viên năm 2, năm 3, năm 4 và cựu sinh viên các ngành Quản trị khách sạn, Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành, Quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống.

C sở vật chất Học phí Chư ng trình đà tạo

Đội ngũ giảng viên Đội ngũ nh n viên

Thư viện

Thực hành

Sự hài lòng của sinh viên

Mục đ ch của việc phỏng vấn nhằm thu thập thông tin để đánh giá mức độ chính xác củ các th ng đ tr ng nghiên cứu chính thức, đánh giá mức độ quan trọng của từng nhân tố đối với vấn đề nghiên cứu.

3.1.2. Qui trình nghiên cứu.

Hình 3.2: Quy trình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên.

- Kiểm tra hệ số Cronbach’s alpha biến- tổng

- Loại các biến có hệ số tương quan biến- tổng nhỏ

- Kiểm tra phương sai trích - Kiểm tra các nhân tố rút trích - Loại các biến có mức tải nhân tố nhỏ

Đ lường độ tin cậy Cronbach’s Alpha Phân tích nhân tố khám phá EFA C sở lý thuyết Th ng đ nháp

Nghiên cứu định lượng (n = 350)

Phân tích mô hình hồi quy đ biến

h n t ch phư ng s i

Thảo luận nhóm (n=20)

Th ng đ chính thức

- Kiểm tra sự khác biệt hay không về sự hài lòng giữa sinh viên nam và nữ

- Kiểm tra sự khác biệt hay không về sự hài lòng giữa năm học sinh viên

3.1.3. Thiết kế bảng câu hỏi.

Nghiên cứu đ lường đánh giá sự hài lòng củ sinh viên sử ụng th ng đ Likert 5 mức độ:1- H àn t àn không hài lòng đến 5- Rất hài lòng. Mỗi c u đại diện cho một tiêu chỉ thể hiện sự hài lòng của sinh viên khoa Du Lịch-Nhà Hàng-Khách Sạn.

S u khi thực hiện thảo luận nhóm đã điều chỉnh, b sung, bảng c u hỏi điều tr ch nh thức có 8 nh n tố đánh giá chất lượng đà tạo với 45 biến qu n sát được dùng để x y ựng th ng đ sự hài lòng của sinh viên gồm: (1) Giảng viên, (2) Nội ung đà tạo, (3) đội ngũ nh n viên phòng b n, (4) C sở vật chất, (5) Học ph , (6) Thư viện, (7) Các hoạt động ngoại khóa, (8) Thực hành.

Bảng câu hỏi có 45 c u tư ng ứng với 8 nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên.

3.2. Xây dựng thang đo.

3.2.1. Thang đo lường nhân tố giảng viên.

Nhân tố Giảng viên được kí hiệu là GV và được đ lường bằng 5 biến quan sát sau. GV1: Đội ngũ giảng viên có trình độ cao về chuyên môn giảng dạy.

GV2: Đội ngũ giảng viên có phư ng pháp truyền đạt tốt dễ hiểu dể thực hiện. GV3: Đội ngũ giảng viên trang bị cho sinh viên những kiến thức chuyên môn phù hợp.

GV 4: Giảng viên nhiệt tình, thân thiện và sẵn lòng giúp đỡ sinh viên học tập và nghiên cứu khoa học.

GV 5: Giảng viên đánh giá kết quả học tập chính xác và công bằng.

3.2.2. Thang đo lường nhân tố chương trình nội dung đào tạo.

Nhân tố Chư ng trình nội ung đà tạo được kí hiệu là DT và được đ lường bằng 5 biến quan sát sau.

DT1: Mục tiêu chư ng trình đà tạo của ngành rõ ràng.

DT2: Chư ng trình đà tạ đáp ứng các yêu cầu phát triển nghề nghiệp sau này của SV.

DT 3: Chư ng trình đà tạ được cập nhật, đ i mới, đáp ứng tốt yêu cầu đà tạo.

DT5: Chư ng trình đà tạo phân b tỉ lệ giữa lý thuyết và thực hành hợp lý.

3.2.3. Thang đo lường nhân tố đội ngũ nhân viên thuộc các phòng ban.

Nhân tố Đội ngũ nh n viên thuộc các phòng b n được kí hiệu là NV và được đ lường bằng 5 biến quan sát sau.

NV1: Nh n viên phòng đà tạo. NV 2:Nh n viên thư viện. NV3: Nhân viên phòng kế toán.

NV4:Nhân viên phòng công tác học sinh, sinh viên. NV5:Nhân viên giữ xe.

3.2.4. Thang đo lường nhân tố cơ sở vật chất.

Nhân tố C sở vật chất được kí hiệu là CSVC và được đ lường bằng 6 biến quan sát sau.

CSVC 1: Phòng học rộng rãi, th áng mát, đảm bảo yêu cầu về chỗ ngồi. CSVC 2: Hệ thống thiết bị phục vụ giảng dạy được trang bị tốt, hiện đại.

CSVC 3: Các ứng dụng trực tiện ích trực tuyến – truy cập internet, website phục vụ hiệu quả công tác giảng dạy và học tập.

CSVC 4: Khuôn viên trường sạch đẹp, sự th áng mát, yên tĩnh CSVC 5: Hệ thống nhà vệ sinh sạch sẽ và khô thoáng.

CSVC 6: Thang máy an toàn sạch sẽ.

3.2.5. Thang đo lường nhân tố học phí.

Nhân tố Học ph được kí hiệu là H và được đ lường bằng 5 biến quan sát sau. H 1: Đóng học phí qua ngân hàng, thuận lợi cho sinh viên.

HP 2: Thời hạn đóng học phí linh hoạt.

H 3: C sở tính học phí theo tín chỉ, thuận lợi cho sinh viên đóng học phí. HP 4: Có chính sách học b ng đ ạng hỗ trợ cho sinh viên

HP 5: Học phí tại trường HUTECH là phù hợp với mức học phí chung của các trường ĐH ngoài công lập.

3.2.6. Thang đo lường nhân tố thư viện.

Nhân tố Thư viện được kí hiệu là TV và được đ lường bằng 5 biến quan sát sau.

TV1: Quy trình, thủ tục mượn trả sách, giáo trình tài liệu đ n giảng và phù hợp cho sinh viên.

TV 2: Cập nhật danh mục sách, tài liệu luôn mới trên website củ thư viện. TV 3: Danh mục sách, tài liệu ph ng phú và đầy đủ.

TV 4: Thời gi n ch mượn sách, giáo trình, tài liệu về nhà có phù hợp.

TV 5: Đảm bảo không gian , chỗ ngồi đáp ứng được nhu cầu học tập, nghiên cứu của SV.

3.2.7. Thang đo lường nhân tố các hoạt động ngoại khóa.

Nhân tố Các hoạt động ngoại khóa được kí hiệu là NK và được đ lường bằng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các nhân tố chất lượng dịch vụ đà tạo ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên ngành quản trị du lịch lữ hành, khách sạn, nhà hàng và dịch vụ ăn uống (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)