Mỗi câu hỏi được đ lường dự trên th ng đ Likert gồm 5 điểm. Mẫu nghiên cứu được thu thập bằng phư ng pháp ngẫu nhiên theo sự thuận tiện, lấy the đ n vị lớp ở Khoa và có một số giảng viên đã được mời cộng tác tr ng gi i đ ạn thu thập dữ liệu. Bản câu hỏi sẽ được phát ra và phỏng vấn trực tiếp từ sinh viên trong các bu i
học, thời gian phỏng vấn sau 20 phút sẽ thu lại. Thời gian thu thập dữ liệu chính thức trong tháng 04-2016.
Kích cỡ mẫu phụ thuộc và phư ng pháp ph n t ch, nghiên cứu này có sử dụng phân tích nhân tố khám phá ( A) Để xác định cỡ mẫu cho phân tích nhân tố EFA thông thường thì số qu n sát (k ch thước mẫu) ít nhất phải bằng 4 hay 5 lần số biến trong phân tích nhân tố (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Ngoài ra, để phân tích hồi quy đạt được kết quả tốt nhất thì k ch thước mẫu cần phải thỏa mãn theo công thức: n > = 8m + 50 (Tabachnick & Fidell (1996), dẫn theo Phạm Anh Tuấn, 2008) (11)
Tr ng đó: n : cỡ mẫu.
m : số biến độc lập của mô hình.
Tác giả chọn cỡ mẫu là 350 mẫu để thu thập dữ liệu. Sau khi khảo sát, t ng số phiếu phát ra là 350 phiếu, số phiếu thu lại gồm 332 phiếu.
Sau khi hoàn chỉnh khảo sát, các bảng câu hỏi chư trả lời đầy đủ hoặc trả lời không đúng quy định sẽ bị loại.Trong quá trình nhập liệu và làm sạch số liệu có 19 phiếu trả lời không hợp lệ D đó mẫu khảo sát chính thức còn 313 phiếu, c cấu của mẫu được trình bày trong bảng thống kê mô tả mẫu nghiên cứu.
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU