5. Bố cục luận văn
2.3.1. Doanh th u Lợi nhuận
Sản lượng sản phẩm tiêu thụ
Số lƣợng sản phẩm đƣợc bán ra trên thị trƣờng là một chỉ tiêu cụ thể phản ánh rõ nét hiệu quả của công tác mở rộng thị trƣờng. Doanh nghiệp cần so sánh tỷ lệ tăng sản lƣợng trong năm thực hiện so với năm kế hoạch, xem xét mức độ kế hoạch
là bao nhiêu, xem xét loại sản phẩm nào là bán chạy nhất, so sánh sản lƣợng tiêu thụ của mình với đối thủ cạnh tranh để xem xét mức độ xâm nhập vào thị trƣờng tiêu thụ của đối thủ cạnh tranh nhƣ thế nào.
Tổng doanh thu
Khái niệm: Tổng doanh thu của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền đã và sẽ thu đƣợc do tiêu thụ sản phẩm, cung cấp dịch vụ, hoạt động tài chính và các hoạt động khác của doanh nghiệp
Cũng nhƣ chỉ tiêu sản lƣợng sản phẩm tiêu thụ, Doanh nghiệp cũng cần so sánh mức độ tăng trƣởng doanh thu kỳ trƣớc mức tăng doanh thu của ngành và của đối thủ cạnh tranh. Do chỉ tiêu doanh thu có liên quan đến yếu tố tiền tệ nên chỉ tiêu này còn chịu sự tác động của sự thay đổi tỷ giá hối đoái, lạm phát. Có nhiều trƣờng hợp do lạm phát nên mặc dù doanh thu qua các kỳ đều tăng trƣởng nhƣng trên thực tế sản lƣợng tiêu thụ lại không tăng, vì do vậy, chƣa thể nói là Doanh nghiệp đã thực hiện thành công chiến lƣợc mở rộng thị trƣờng.
Công thức: Tổng doanh thu = số lƣợng sản phẩm x đơn giá bán
Ý nghĩa: Đây là một chỉ tiêu tổng quát. Nó là kết quả tổng hợp của công tác mở rộng thị trƣờng cho các loại sản phẩm Doanh nghiệp sản xuất trên các loại thị trƣờng khác nhau.
Chỉ tiêu lợi nhuận
Là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí, là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp. Lợi nhuận tuy không phải là chỉ tiêu phản ánh trực tiếp kết quả của công tác mở rộng thị trƣờng nhƣng nó lại là một chỉ tiêu có liên quan mật thiết với công tác này. Vì vậy, thông qua mức tăng trƣởng của lợi nhuận cả về tƣơng đối và tuyệt đối ta có thể nắm đƣợc phần nào kết quả của công tác tiêu thụ và mở rộng thị trƣờng tiêu thụ của Doanh nghiệp.
Công thức tính: Lợi nhuận = Tổng doanh thu - chi phí
Ý nghĩa: Đây là chỉ tiêu khái quát để phân tích đánh giá sự phát triển kinh doanh của doanh nghiệp.
- Chỉ số thị trƣờng tăng lên (K%):
K (%) = Thị trƣờng đã mở rộng kỳ kế hoạch Thị trƣờng truyền thống kỳ báo cáo
K (%): Chỉ số thị trƣờng (điểm bán, đại lý mở thêm ở địa bàn hoặc địa bàn khác). Thị trƣờng KH, BC: Thị trƣờng KH, hoặc BC có thể tính bằng doanh thu. Thị phần chiếm lĩnh trên thị trƣờng so với các loại sản phẩm bia khác:
Chỉ tiêu này đƣợc tính bằng tỷ trọng thị phần tăng trong thời gian nghiên cứu. Thị phần của Doanh nghiệp là tỷ lệ thị trƣờng mà Doanh nghiệp chiếm lĩnh. Tiêu thức này phản ánh sức mạnh của các Doanh nghiệp trên thị trƣờng. Nếu thị phần lớn, tức tỷ lệ chiếm lĩnh trên thị trƣờng lớn thì Doanh nghiệp đƣợc xem là mạnh, có khả năng chi phối thị trƣờng tiêu thụ. Thị phần lớn tạo nên thế cho Doanh nghiệp trong việc chi phối thị trƣờng và hạ chi phí sản xuất do lợi thế về quy mô:
+ Thị phần tuyệt đối: Là tỷ trọng phần doanh thu của Doanh nghiệp so với toàn bộ sản phẩm cùng loại đƣợc tiêu thụ trên thị trƣờng.
+ Thị phần tƣơng đối: là đƣợc xác định trên cơ sở phần thị trƣờng tuyệt đối của Doanh nghiệp so với phần thị trƣờng của đối thủ cạnh tranh mạnh nhất.
2.3.3. Các chỉ tiêu liên quan khác đến khả năng mở rộng thị trường
Năng lực sản xuất của công ty hiện tại và tƣơng lai: - Nguồn vốn (khả năng đầu tƣ mở rộng qui mô sản xuất). - Lao động (chất lƣợng lao động).
Chƣơng 3
THỰC TRẠNG MỞ RỘNG THỊ TRƢỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BIA VÀ NƢỢC GIẢI KHÁT HẠ LONG 3.1. Giới thiệu chung về công ty cổ phần Bia và Nƣớc giải khát Hạ Long
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
- Tên doanh nghiệp: Công ty Cổ phần Bia và nƣớc giải khát Hạ Long. - Tên giao dịch: Công ty CP Bia & NGK Hạ Long.
- Trụ sở: Đƣờng Lê Lợi - Phƣờng Yết Kiêu - TP Hạ Long - Quảng Ninh. - Giấy phép kinh doanh số 22-03-0000.89 ngày 12/02/2003.
- Tài khoản: 44010000003848 Tại Ngân Hàng đầu tƣ và phát triển Việt Nam. - Chi nhánh Quảng Ninh.
- Giám đốc Công ty: Kỹ sƣ Vũ Thị Thủy.
- Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất và kinh doanh bia, rƣợu. - Vốn điều lệ của công ty: 30 tỷ đồng.
Công ty CP Bia & NGK Hạ Long hoạt động theo luật doanh nghiệp. Hiện nay Công ty là một đơn vị sản xuất mặt hàng phục vụ cho nhu cầu nƣớc giải khát của ngƣời tiêu dùng. Bia hơi và bia chai là sản phẩm chính của Công ty đã có mặt hầu hết trên địa bàn toàn tỉnh. Riêng bia hơi đang là sản phẩm chiếm lĩnh trên thị trƣờng Quảng Ninh và thực sự đã là sự lựa chọn của ngƣời đất mỏ cũng nhƣ khách đến du lịch Hạ Long.
Tiền thân của Công ty CP Bia & NGK Hạ Long là Xí nghiệp Liên hợp thực phẩm Hòn Gai do Uỷ ban hành chính tỉnh quyết định thành lập năm 1964 với nhiệm vụ chủ yếu sản xuất: mỳ, chè, bánh kẹo.
Năm 1984 UBND tỉnh đã quyết định tách Xí nghiệp Liên hợp thực phẩm thành 3 xí nghiệp: XN Bánh Kẹo Quảng Ninh; Nhà máy chè Hạ Long; Nhà máy Mỳ. Nhiệm vụ của xí nghiệp lúc đầu là sản xuất các loại bánh kẹo. Trƣớc đây trong thời kỳ bao cấp việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm theo kế hoạch Nhà nƣớc giao.
Trang thiết bị sơ sài, sản xuất chủ yếu bằng phƣơng pháp thủ công, kinh nghiệm, công nghệ sản xuất thấp kém, lạc hậu, năng suất lao động không cao, có lúc đã đứng trên bờ của sự phá sản. Đứng trƣớc cơ chế thị trƣờng, sản phẩm của xí nghiệp không đủ sức cạnh tranh với các loại bánh kẹo nhập từ Trung Quốc với mẫu mã đẹp hơn và đặc biệt với giá rẻ hơn. Đứng trƣớc tình hình đó ban lãnh đạo Xí nghiệp đã quyết định thay đổi cơ cấu sản phẩm.
Ngày 3 tháng 7 năm 1986 - UBND tỉnh đã phê duyệt luận chứng kinh tế kỹ thuật về dự án dây chuyền sản xuất Bia với:
+ Tổng vốn đầu tƣ: 6.138.500 đồng VN. + Công suất thiết kế: 1.000.000 lít / năm. + Mặt bằng thiết kế: 1,5 ha.
Ngày 01/07/1988 - Dây chuyền sản xuất bia đã chính thức khai trƣơng và đƣa vào sử dụng. Đánh dấu một bƣớc ngoặt lịch sử về sự chuyển giao nhiệm vụ sản xuất chính của Xí nghiệp. Ngày 8 tháng 9 năm 1989 UBND tỉnh đã có quyết định số 497- QĐ/ UB đổi tên XN bánh kẹo Quảng Ninh thành Nhà máy Bia - NGK Quảng Ninh với tổng số CBCNV: 252 ngƣời. Nhiệm vụ của Nhà máy là sản xuất sản phẩm Bia hơi và Bia chai phục vụ nhân dân trong tỉnh. Thời gian đầu do chƣa có kinh nghiệm, sản phẩm có chất lƣợng thấp, ngƣời tiêu dùng còn nhiều ý kiến. Thị trƣờng chƣa chấp nhận sự có mặt sản phẩm của Nhà máy. Ban lãnh đạo Nhà máy đã cùng tập thể cán bộ kỹ thuật bằng mọi biện pháp kinh tế, kỹ thuật để nâng cao dần chất lƣợng sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trƣờng. Sản phẩm Bia đã trở thành mặt hàng chính của cơ sở. Từ những năm 1990 trở đi sản lƣợng của Nhà máy tăng nhanh, năm sau cao hơn năm trƣớc. Thị trƣờng tiêu thụ ngày càng mở rộng. Để đáp ứng đƣợc yêu cầu về quản lý sản xuất và kinh doanh, UBND tỉnh đã có quyết định số 273 QĐ/ UB ngày 01/02/1996 đổi tên Nhà máy Bia - NGK Quảng Ninh thành Công ty Bia - NGK Hạ Long với hai đơn vị trực thuộc: Nhà máy Bia - Rƣợu; Xí nghiệp dịch vụ.
Đến năm 2003, thực hiện chủ trƣơng chuyển đổi mô hình quản lý từ Doanh nghiệp nhà nƣớc thành Công ty cổ phần. Ngày 27/01/2003 Công ty tiến hành Đại hội cổ đông thành lập Công ty cổ phần Bia & NGK Hạ Long.
Từ những bƣớc đi ban đầu khó khăn, việc đầu tƣ SX - KD ở mức độ nhỏ không đồng bộ tiến tới đầu tƣ lớn, đồng bộ gấp nhiều lần. Thị trƣờng tiêu thụ không ngừng đƣợc mở rộng. Với sự phát triển và định hƣớng đúng công ty CP Bia & NGK Hạ Long trong nhiều năm liên tiếp đƣợc Đảng và Nhà Nƣớc trao tặng: Huân chƣơng lao động hạng ba năm 1987, Huân chƣơng lao động hạng hai năm 1994 và nhiều bằng khen. Điều đó chứng tỏ đƣợc vị trí, chỗ đứng của Công ty trong cơ chế thị trƣờng có sự định hƣớng của Nhà nƣớc.
3.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty
* Chức năng của công ty:
Cung cấp các sản phẩm Bia - NGK đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng.
* Nhiệm vụ của công ty:
- Thiết kế sản phẩm phù hợp với thị hiếu của ngƣời tiêu dùng.
- Tổ chức sản xuất, Sản phẩm đảm bảo chất lƣợng, số lƣợng đáp ứng đầy đủ cho nhu cầu thị trƣờng.
- Đóng góp nộp ngân sách với nhà nƣớc. - Đảm bảo việc làm cho số lao động.
* Cơ cấu tổ chức của Công ty:
Công ty hoạt động theo hình thức công ty Cổ phần theo Luật doanh nghiệp và Điều lệ công ty, công ty Cổ phần Bia và Nƣớc giải khát Hạ Long có cơ cấu tổ chức bao gồm: Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Ban giám đốc, Ban kiểm soát và các phòng ban chức năng phục vụ hoạt động của công ty.
Sơ đồ 3.1. Tổ chức quản lý của công ty CP Bia và Nước Giải Khát Hạ Long
(Nguồn: Phòng tổ chức) * Đại hội đồng cổ đông: Đại hội đồng cổ đông là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Công ty và tất cả các cổ đông có quyền bỏ phiếu đều đƣợc tham dự, đƣợc tổ chức mỗi năm một lần và có thể họp ĐHĐCĐ bất thƣờng.
* Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm giám đốc. Là đại diện pháp nhân của nhà nƣớc và công ty, chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật và tập thể cán bộ công nhân viên
P. Tổ Chức P. Kế hoạch P. Kế toán P. Hành chính y tế PX. Cơ máy PX. Bia Phòng nội thành Phòng miền tây 2 Phòng miền đông 1 Phòng miền đông 2 Phòng miền tây 1 Nhà máy bia XN Dịch vụ Phó GD Sản xuất Phó GD Kinh doanh P. KT- KCS HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ GIÁM ĐỐC CÔNG TY ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
toàn Công ty về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và làm nghĩa vụ đối với nhà nƣớc theo luật định.
* Ban kiểm soát: Ban kiểm soát là tổ chức thay mặt cho cổ đông để kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh, quản trị và điều hành công ty. Ban kiểm soát do Đại hội đồng cổ đông bầu ra và bãi miễn bằng thể thức bỏ phiếu kín. Ban kiểm soát gồm 3 thành viên, thành viên Ban kiểm soát phải có trình độ chuyên môn về kế toán. Trƣởng ban kiểm soát phải là cổ đông trong công ty.
* Phó giám đốc kinh doanh (Giám đốc XN dịch vụ) Chịu trách nhiệm trƣớc Giám đốc công ty, thay mặt Giám đốc công ty điều hành toàn bộ hoạt động của xí nghiệp dịch vụ. Mở rộng, quản lý và giữ vững thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm, cung ứng kịp thời, chính xác, đầy đủ cho mạng lƣới tiêu thụ. Có thể thay mặt giám đốc Công ty điều hành toàn bộ công ty khi đƣợc uỷ quyền lại.
* Phó giám đốc sản xuất (Giám đốc nhà máy Bia) Giám đốc nhà máy chịu trách nhiệm trƣớc Giám đốc công ty, thay mặt Giám đốc công ty phụ trách toàn bộ hoạt động của nhà máy Bia. Đảm bảo cho nhà máy sản xuất đồng bộ, liên tục, an toàn và hiệu quả. Đáp ứng đầy đủ, kịp thời cho tiêu thụ sản phẩm. Có thể thay mặt giám đốc Công ty điều hành toàn bộ Công ty khi đƣợc uỷ quyền.
* Phòng tổ chức Công ty: Tham mƣu cho Giám đốc Công ty về việc bố trí, sắp xếp lực lƣợng cán bộ, nghiệp vụ các cấp trong Công ty. Bố trí lực lƣợng sản xuất cho phù hợp với kế hoạch. Ban hành các nội quy, quy chế của Công ty. Lập kế hoạch tiền lƣơng, tuyển chọn, đào tạo cán bộ công nhân viên khi có nhu cầu. Lập và quản lý hồ sơ cá nhân cán bộ công nhân viên toàn Công ty. Nghiên cứu cơ cấu sản xuất, quản lý hợp lý, xây dựng cơ chế trả lƣơng chocán bộ công nhân viên cho phù hợp với sản xuất kinh doanh. Quản lý lao động, giải quyết các chế độ cho cán bộ công nhân viên toàn Công ty.
* Phòng kế hoạch Công ty: Lập kế hoạch sản xuất, kế hoạch tiêu thụ cho từng tháng, quý, năm. Xây dựng giá thành cho từng loại sản phẩm, xây dựng định mức vật tƣ cho sản xuất. Đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời, đúng chủng loại, có chất lƣợng các loại vật tƣ, nguyên liệu để hoàn thành kế hoạch SX một cách có hiệu quả.
* Phòng kế toán Công ty: Tổ chức quản lý, sử dụng nguồn vốn có hiệu quả. Xây dựng kế hoạch tài chính cho Công ty. Thanh toán, hạch toán kịp thời, đầy đủ, đúng hạn các khoản thu chi. Tổng hợp các số liệu liên quan đến tài chính của Công
ty. Theo dõi việc ký và thực hiện các hợp đồng kinh tế. Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Lập báo cáo tài chính của Công ty tháng, quý, năm.
* Phòng kỹ thuật- KCS Công ty: Thiết kế, cải tiến sản phẩm phù hợp với yêu cầu của thị trƣờng. Đề xuất các biện pháp kỹ thuật để kịp thời giải quyết những khó khăn, sự cố trong sản xuất. Xây dựng quy trình công nghệ cho các khâu trong sản xuất. Tạo giống, giữ giống, sản xuất men giống đảm bảo cung cấp đủ cho sản xuất. Theo dõi, điều hành quá trình lên men, đào tạo thợ kỹ thuật công nghệ. Kiểm tra chất lƣợng các bán thành phẩm và thành phẩm. Kiểm tra việc thực hiện quy trình công nghệ. Tham gia giải quyết những khiếu nại của khách hàng về chất lƣợng sản phẩm.
* Phòng hành chính y tế: Mua và cấp phát văn phòng phẩm, phục vụ các hội nghị, tiếp khách của Công ty. Tổ chức bữa ăn công nghiệp cho công nhân viên, tổ chức công tác vệ sinh phòng bệnh cho toàn Công ty, tổ chức khám bệnh cho cán bộ công nhân viên. Tổng hợp thông tin, kịp thời báo cáo với lãnh đạo Công ty để có biện pháp giải quyết.
* Các đơn vị trực thuộc:
- Nhà máy Bia: Tổ chức sản xuất tạo ra sản phẩm có chất lƣợng cao theo đúng tiêu chuẩn của công ty, đảm bảo cung cấp đủ sản lƣợng, thực hiện công tác quản lý tài sản, thiết bị, lao động, đảm bảo an toàn về ngƣời và thiết bị. Nhà máy có 02 phân xƣởng:
+ Phân xưởng Bia: Tổ chức sản xuất hợp lý, hiệu quả, đảm bảo an toàn cho ngƣời và thiết bị. Xây dựng các biện pháp quản lý chất lƣợng, giữ gìn vệ sinh công nghiệp. Sản xuất đáp ứng đầy đủ nhu cầu tiêu thụ của thị trƣờng về số lƣợng, chất lƣợng.
+ Phân xưởng cơ máy: Chuẩn bị về năng lƣợng, thiết bị máy móc, theo dõi thống kê về số lƣợng, chất lƣợng và tình trạng sử dụng máy móc thiết bị, có kế hoạch sửa chữa và dự phòngcác thiết bị. Quản lý mạng lƣới điện đảm bảo cung cấp liên tục, an toàn. Quản lý hệ thống thiết bị lạnh cung cấp cho phân xƣởng bia phục vụ cho các qúa trình công nghệ. Chế tạo các thiết bị bảo ôn, thiết bị bán hàng cung