Hành động nhờ trong tiếng Việt được biểu hiện theo hai phương thức: phương thức trực tiếp và phương thức gián tiếp Phương thức trực tiếp

Một phần của tài liệu Hành động “nhờ” trong tiếng việt (Trang 122 - 127)

- Tôi giúp anh được không?

2. Hành động nhờ trong tiếng Việt được biểu hiện theo hai phương thức: phương thức trực tiếp và phương thức gián tiếp Phương thức trực tiếp

thức: phương thức trực tiếp và phương thức gián tiếp. Phương thức trực tiếp

tạo ra phát ngôn nhờ trực tiếp. Thứ nhất, dấu hiệu điển hình của phát ngôn nhờ trực tiếp là biểu thức ngôn hành nhờ tường minh K1 với phương tiện chỉ

dẫn lực ngôn trung là vị từ ngôn hành tường minh nhờ. Thứ hai, phát ngôn nhờ trực tiếp còn bao gồm biểu thức ngôn hành cầu khiến nguyên bán cấp

K2’ với các vị từ hành động: giúp, giùm, hộ và biểu thức ngôn hành cầu khiến bán tường minh với vị từ cầu khiến mong, muốn. Các tiểu từ cầu khiến cuối

nhờ tùy theo ngữ cảnh phát ngôn. Ví dụ để thúc giục hành động chủ ngôn

dùng tiểu từ đi, để khuyến khích dùng tiểu từ nào, để lịch sự dùng tiểu từ nhé, để đánh giá dùng tiểu từ xem, để năn nỉ dùng tiểu từ với…

Phương thức nhờ gián tiếp được bộc lộ chủ yếu qua phát ngôn có hình thức hỏi, bao gồm phát ngôn hỏi có mục đích nhờ đồng hướng và phát ngôn hỏi có mục đích nhờ ngược hướng. Việc xác định mục đích nhờ thông qua

hình thức hỏi phục thuộc vào ngữ cảnh và ngôn cảnh. Ngoài ra, phương thức

nhờ gián tiếp còn được biểu hiện qua phát ngôn có hình thức trần thuật, đặc

biệt hơn nữa là biểu hiện qua phát ngôn có hình thức cảm thán.

Như vậy, khảo sát hành động nhờ trong tiếng Việt là một nghiên cứu sơ bộ nằm trong chuỗi khảo cứu các kiểu loại hành động cầu khiến. Hành động

nhờ vừa mang đặc tính chung của loại hành động cầu khiến vừa có những đặc

trưng riêng biệt. Về cơ bản, đây là hành động có tần số xuất hiện lớn trong giao tiếp hàng ngày, với cách thức sử dụng linh hoạt và nhiều hình thức biểu hiện phù hợp với đích ngôn trung của lời.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1/ Đỗ Hữu Châu, 2005, Đỗ Hữu Châu tuyển tập - tập 2: Đại Cương Ngữ

dụng học- Ngữ pháp văn bản; Nxb Giáo dục.

2/ Phạm Thùy Chi, 2006, Sự hoạt động của những yếu tố lịch sự trong

câu cầu khiến tiếng Việt; Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, trường ĐHQGHN.

3/ Nguyễn Đức Dân, 1998, Ngữ dụng học- tập 1; Nxb Giáo dục.

4/ Nguyễn Văn Độ, 1999, Các phương tiện ngôn ngữ biểu hiện hành

động thỉnh cầu trong tiếng Anh và tiếng Việt; Luận án tiến sĩ Ngữ văn,

trường ĐHQGHN.

5/ Đinh Văn Đức, 1986, Ngữ pháp tiếng Việt (từ loại); Nxb Đại học và Trung cấp chuyên nghiệp.

6/ Nguyễn Thiện Giáp, 2000, Dụng học Việt Ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

7/ Cao Xuân Hạo, 1991, Sơ Thảo Ngữ Pháp Chức Năng- 1, Nxb Khoa học xã hội.

8/ Nguyễn Thị Hồng, 2008, Hành vi cầu khiến và ứng dụng trong giảng

dạy tiếng Việt như một ngoại ngữ; Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ học, H.,

trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.

9/ Bùi Mạnh Hùng, 2003, Bàn thêm về vấn đề phân loại câu theo mục

đích phát ngôn, tạp chí Ngôn ngữ số 2, tr 19- 26.

10/ Đào Thanh Lan, 2010, Ngữ pháp ngữ nghĩa của lời cầu khiến tiếng

Việt, Nxb Khoa học xã hội.

11/ Đào Thanh Lan, 2002, Phân tích câu đơn tiếng Việt theo cấu trúc đề-

thuyết, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

12/ Đào Thanh Lan, 2005, Cách biểu hiện hành động cầu khiến gián tiếp

13/ Đào Thanh Lan, 2002, Câu cầu khiến tiếng Việt, Đề tài cấp ĐHQGHN.

14/ Đào Thanh Lan, 2009, Một số đặc điểm ngữ nghĩa- ngữ dụng của

nhóm vị từ biểu thị hoạt động nói năng trong tiếng Việt; Tạp chí Ngôn Ngữ

số 7, tr 1-6.

15/ Đào Thanh Lan, 2007, Nhận diện hành động ngôn từ gián tiếp trên

tư liệu hỏi - cầu khiến tiếng Việt; Tạp chí Ngôn ngữ, số 11, tr10-19.

16/ Đào Thanh Lan, 2009, Nhận diện hành động nài/ nài nỉ trong tiếng

Việt; Tạp chí ngôn ngữ, số 11, tr37-42.

17/ Hồ Lê, 1992, Cú pháp tiếng Việt quyển 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

18/ Nguyễn Thị Lương, 2006, Cầu khiến tường minh và cầu khiến

nguyên cấp, Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống, số 5, tr12-17.

19/ Lê Văn Lý, 1972, Sơ thảo ngữ pháp Việt Nam, Nxb Giáo dục. 20/ Hoàng Phê, 2006, Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng.

21/ Hoàng Trọng Phiến, 1980, Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học và Trung cấp chuyên nghiệp Hà Nội.

22/ Nguyễn Kim Thản, 1977, Động từ trong tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội.

23/ Nguyễn Kim Thản, 1981, Cơ sở Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh.

24/ Lê Thị Tố Uyên, 2011, Nghiên cứu hành động đề nghị trong tiếng

Việt, Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ học, trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.

25/ Jonh Lyon, 2006 Ngữ nghĩa học dẫn luận (Người dịch: Nguyễn Văn Hiệp), Nxb Giáo Dục.

26/ Austin, L, 1962, How to do things with words. Oxford University Press.

27/ Searle, J, 1975, Indirect speech arts. P. Cole di J. L. Morgan (Eds.), Synloz.

28/ Helen L-T, 1995, (Ed. By David Birch), Languge and Context:A

NGUỒN TƯ LIỆU TRÍCH DẪN

1. Bàn có năm chỗ ngồi – Nguyễn Nhật Ánh. Kim đồng 2009. 2. Bồ câu không đưa thư – Nguyễn Nhật Ánh. Kim đồng 2009. 3. Con nhà nghèo – Hồ Biểu Chánh. Văn nghệ 1997.

4. Con tàu chở tình yêu – Chu Thu Hằng. Tri thức 2006. 5. Cocktail cho tình yêu – Trần Thu Trang. Lao động 2009. 6. Cô gái đến từ hôm qua – Nguyễn Nhật Ánh. Kim đồng 2009. 7. Đất rừng phương Nam – Đoàn Giỏi. Kim đồng 1999.

8. Đi qua hoa cúc – Nguyễn Nhật Ánh. Kim đồng 2009. 9. Gió mưa gửi lại – Nguyễn Thùy Linh. Văn học 2010. 10.Hạ đỏ - Nguyễn Nhật Ánh. Kim đồng 2009.

11.Nguyễn Tuân toàn tập – Nguyễn Tuân. Văn học 1995. 12.Nữ sinh – Nguyễn Nhật Ánh. Kim đồng 2009.

13.Phải lấy người như anh – Trần Thu Trang. Lao động 2010. 14.Phòng trọ ba người – Nguyễn Nhật Ánh. Kim đồng 2009.

15.Quà tặng ba lần, Kính vạn hoa – Nguyễn Nhật Ánh. Kim đồng 2009. 16.Tuyển tập truyện ngắn Nam Cao – Nam Cao. Văn học 2007.

17.Tuyển tập Nguyễn Công Hoan – Nguyễn Công Hoan. Văn học 1998. 18.Tuyển tập truyện ngắn Thạch Lam – Thạch Lam. Văn học 2008. 19.Tuyển tập truyện ngắn cách mạng – Nhiều tác giả. Văn học 2001. 20.Truyện ngắn Online – Nhiều tác giả. Văn học 2009.

Một phần của tài liệu Hành động “nhờ” trong tiếng việt (Trang 122 - 127)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w