Căn cứ theo Luất số 27/2008/QH12 của Quốc Hội về Thuế tiêu thụ đặc biệt: “Thuế TTĐB là một loại thuế gián thu, đánh vào một số loại hàng hóa, dịch vụ mà Nhà nước không khuyến khích sản xuất và tiêu dùng như:
- Hàng hóa được sản xuất trong nước như: thuốc lá điếu, xì gà; rượu, bia các loại; bài lá; vàng mã, hàng mã.
- Hàng hóa nhập khẩu như: Ôtô dưới 24 chỗngồi; xăng các loại; naphtha; chếphẩm tái hợp và các chế phẩm pha chế xăng; điều hòa nhiệt độ công suất từ 90.000 BTU trở xuống.
- Hoạt động kinh doanh dịch vụ như: kinh doanh vũ trường, mat-xa, ka-ra-ô-kê; kinh doanh ca-si-nô, trò chơi bằng máy jackpot; kinh doanh vé đặt cược, đua ngựa, đua xe; kinh doanh golf, bán thẻhội viên, vé chơi golf; kinh doanh sổsố…”
Công thức tính thuế tiêu thụ đặc biệt:
Thếu TTĐB đối với hàng hóa sản xuất trong nước
Tài khoản sử dụng theo quyết định 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 của Bộ Tài Chính: TK 3332 - Thuếtiêu thụ đặc biệt.
Chứng từsửdụng: Hóa đơn GTGT; Biên lai nộp thuế. 1.3.4.2 Thuếxuất, nhập khẩu
Thuế TTĐB = Số lượng hàng hóa x Giá tính thuế x Thuếsuất phải nộp đã tiêu thụ đơn vịhàng hóa thuế TTĐB
Căn cứ theo Điều 1. “Phạm vi điều chỉnh” của Luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu số 45/2005/QH11 ngày 14/6/2005 của Quốc Hội:“…Được tính đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam; hàng hóa mua bán, trao đổi của cư dân biên giới và hàng hóa mua bán trao đổi khác được coi là hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu…”
Căn cứ theo Điều 8. “Căn cứ tính thuế, phương pháp tính thuế và đồng tiền nộp thuế” của Luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu số 45/2005/QH11 ngày 14/6/2005 của Quốc Hội- công thức tính thuếxuất khẩu phải nộp:
Trong đó, đơn giá FOB là giá bán tại cửa khẩu xuất theo hợp đồng.
Tài khoản sử dụng theo quyết định 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 của Bộ Tài Chính: TK 3333 - Thuếxuất, nhập khẩu.
Chứng từsửdụng: Invoice; Các chứng từhải quan khác,.. 1.3.4.3 ThuếGTGT trực tiếp
Căn cứ theo Điều 11. “Phương pháp tính trực tiếp trên giá trị gia tăng” của Luật số 31/2013/HQ13 ngày 19/6/2013 của Quốc Hội về sửa đổi, bổ sung một số điều luật của Luật thuế GTGT. “…Thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp được áp dụng với những doanh nghiệp, hợp tác xã đang hoạt động có doanh thu hàng năm dưới ngưỡng doanh thu một tỷ đồng, trừ trường hợp đăng ký tựnguyện áp dụng phương pháp khấu trừ thuế qui định; hộ, cá nhân kinh doanh; Tổ chức, cá nhân nước ngoài kinh doanh không có cơ sở thường trú tại Việt Nam nhưng có doanh thu phát sinh tại Việt Nam chưa thực hiện đầy đủ chế độ kế toán, hoá đơn, chứng từ, trừ tổ chức, cá nhân nước ngoài cung cấp hàng hóa, dịch vụ để tiến hành hoạt động tìm kiếm, thăm dò, phát triển và khai thác dầu, khí nộp thuế theo phương pháp khấu trừ do bên Việt Nam khấu trừ nộp thay”.Cách tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp:
Thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp trên doanh thu
Số thuế GTGT phải nộp theo phương pháp trực tiếp trên doanh thu = Tỷ lệ % x doanh thu
Tỷlệ % đểtính thuếGTGT trên doanh thu: + Phân phối, cung cấp hàng hóa: 1%
+ Dịch vụ, xây dựng không bao thầu nguyên vật liệu: 5%
Thuếxuất khẩu = Số lượng hàng x Đơn giá FOB x Thuếsuất thuếxuất khẩu phải nộp xuất khẩu
+ Sản xuất, vận tải, dịch vụcó gắng với hàng hóa, xây dựng có bao thầu nguyên vật liệu: 3%
+ Hoạt động kinh doanh khác: 2%
Đối với doanh nghiệp kinh doanh vàng, bạc, đá quý
Sốthuế GTGT phải nộp theo phương pháp tính trực tiếp trên GTGT bằng giá trị gia tăng nhân với thuếsuất thuếgiá trị gia tăng 10% áp dụng đối với hoạt động mua, bán, chế tác vàng bạc, đá quý.
Giá trị gia tăng của vàng, bạc, đá quý được xác định bằng giá thanh toán của vàng, bạc, đá quý bán ra trừ(-) giá thanh toán của vàng, bạc, đá quý mua vào tương ứng.
1.3.4.4 Kết cấu và nội dung phảnảnh
Nợ TK 333 Có
Số dư ĐK: Sốthuế, phí-lệphí và các khoản khác còn phải nộp vào Ngân sách Nhà nước. Sốthuế GTGT được khấu trừtrong kỳ; Sốthuế GTGT đầu ra và sốthuếGTGT hàng Sốthuế, phí lệphí, và các khoản phải nộp nhập khẩu phải nộp;
đã nộp vào Ngân sách Nhà nước; Sốthuế, phí lệphí, và các khoản khác phải Sốthuế được giảm trừvào sốthuếphải nộp vào Ngân sách Nhà nước;
nộp;
SốthuếGTGT của hàng bán bịtrảlại, bị giảm giá.
Số dư CK: Sốthuế, phí-lệphí và các khoản khác còn phải nộp vào Ngân sách Nhà nước. 1.3.4.5 Phương pháp hạch toán
Kế toán thuế TTĐB
(1) Khi xác định số thuếtiêu thụ đặc biệt phải nộp của hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ, ghi:
NợTK 511 : Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Có TK 3332 : Thuếtiêu thụ đặc biệt
(2) Khi nộp tiền thuếtiêu thụ đặc biệt vào Ngân sách Nhà nước NợTK 3332 : Thuếtiêu thụ đặc biệt
Có TK 111, 112
(1) Khi bán hàng hóa, dịch vụ chịu thuế xuất khẩu, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụbao gồm thuếxuất khẩu tính trong giá bán (tổng giá thanh toán)
NợTK 111, 112, 131,.. : Tổng giá thanh toán
Có TK 511 : Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ(Bao gồm thuếxuất khẩu) (2)Khi xác định sốthuếxuất khẩu phải nộp, ghi:
NợTK 511 : Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Có TK 3333 : Thuếxuất, nhập khẩu
(3) Khi nộp tiền thuếxuất khẩu vào Ngân sách Nhà nước, ghi: NợTK 3333 : Thuếxuất, nhập khẩu
Có TK 111, 112
Kế toán thuế GTGT phải nộp
(1) Khi bán hàng hóa, cung cấp dịch vụthuộc đối tượng tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, ghi:
NợTK 111, 112, 131
Có TK 511 : Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ(Tổng giá thanh toán) (2) Cuối kỳ, kế toán xác định thuếGTGT phải nộp theo phương pháp trực tiếp đối với hoạt động kinh doanh, ghi:
NợTK 511
Có TK 3331 : ThuếGTGT phải nộp
1.4 Kế toán giá vốn hàng bán
1.4.1 Khái niệm
“Giá vốn hàng bán là giá thành thực tếxuất kho của sốsản phẩm đã bánđược (hoặc gồm cả chi phí mua hàng phân bổ cho hàng hóa đã bán ra trong kỳ- đối với doanh nghiệp thương mại); hoặc giá thành thực tếlao vụ, dịch vụ hoàn thành, đãđược xác định là tiêu thụvà các khoản khác được tính vào giá vốn để xác định kết quảkinh doanh trong kỳ”. (Sách Hướng dẫn thực hành kế toán doanh nghiệp nhỏvà vừa, Trang 207, PGS.TS. Võ Văn Nhị, Nhà xuất bản Thống Kê).
1.4.2 Chứng từ, sổsách kếtoán sửdụng
Chứng từsửdụng : (theo Quyết định 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006)
- Phiếu xuất kho (Sốhiệu 01-VT)
- Phiếu xuất kho hàng gửi đi bán đại lý (Sốhiệu 04HDL-3LL) - Hóa đơn GTGT
Sổsách kếtoán sửdụng
- Sổchi tiết: Sổchi tiết TK 632.
- Sổtổng hợp: sổNhật ký chung, sổCái TK 632. 1.4.3 Tài khoản sửdụng
Tài khoản sử dụng theo quyết định 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 của Bộ Tài Chính: Tài khoản 632 - Giá vốn hàng bán.
Kết cấu và nội dung phảnảnh của TK 632
+ Trường hợp doanh nghiệp kếtoán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.
Nợ TK 632 Có
Trịgiá vốn của sản phẩm hàng hóa, dịch Trị giá hàng bán bịtrảlại nhập kho.
vịch vụ đã bán trong kỳ; Hoàn nhập dựphòng giảm giá hàng tồn kho Khấu hao BĐS đầu tư trích trong kỳ; (chênh lệch sốdựphòng phải lập năm nay Lập dựphòng giảm giá hàng tồn kho nhỏ hơn số đã lập năm trước chưa sửdụng (chênh lệch sốdựphòng phải lập năm nay hết).
lớnhơn số đã lập năm trước chưa sửdụng Kết chuyển giá vốn của sản phẩm, hàng hóa
hết); dịch vụsang TK 911.
Khoản hao hụt, mất mát của hàng tồn kho sau khi trừphần bồi thường do trách nhiệm cá nhân gây ra;
Giá trịcòn lại của BĐS đầu tư bán, thanh lý trong kỳ.
Tài khoản 632 không có số dư cuối kỳ.
1.4.4 Nguyên tắc hạch toán
Khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho được tính vào giá vốn hàng bán trên cơ sở số lượng hàng tồn kho và phần chênh lệch giữa giá trị thuần có thể thực hiện được nhỏ hơn giá gốc hàng tồn kho.
Khi bán sản phẩm, hàng hóa kèm thiết bị, phụ tùng thay thế thì giá trị thiết bị, phụ tùng thay thế được ghi nhận vào giá vốn hàng bán.
Đối với phần giá trị hàng tồn kho hao hụt, mất mát, kế toán phải tính ngay vào giá vốn hàng bán (sau khi trừ đi các khoản bồi thường, nếu có).
Các khoản thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế bảo vệ môi trường đã tính vào giá trị hàng mua, nếu khi xuất bán hàng hóa mà các khoản thuế đó được hoàn lại thìđược ghi giảm giá vốn hàng bán.
1.4.5 Phương pháp hạch toán
Phương pháp hạch toán căn cứ theo quyết định 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 của BộTài chính:
(1) Xuất bán sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ hoàn thành xác định là đã bán trong kỳ, ghi:
NợTK 632 :Giá vốn hàng bán
Có TK 154 : Sản xuất xong chuyển bán ngay. Có TK 155, 156 : Xuất kho đểbán
(1) Sản phẩm gửi bán đã xácđịnh tiêu thụtrong kỳ, ghi: NợTK 632 :Giá vốn hàng bán
Có TK 157 : Hàng gửi đi bán
(2) Khoản hao hụt, mất mát của hàng tồn kho sau khi trừ phần bồi thường do trách nhiệm cá nhân gây ra, ghi:
NợTK 632 : Giá vốn hàng bán Có TK 152, 153, 156, 1381,..
(3) Kết chuyển giá vốn hàng bán sang 911 để xác định kết quảkinh doanh, ghi: NợTK 911 : Xác định kết quảkinh doanh
Có TK 632 : Giá vốn hàng bán
Sơ đồ 1.5 Sơ đồ hạch toán Giá vốn hàng bán
TK 154 TK 632 TK 911
Sản phẩm sản xuất xong bán ngay Kết chuyển giá vốn của hàng xuất bán TK 157
Gửi bán Sản phẩm gửi bánđã bánđược TK155, 156
Gửi bán
Xuất kho bán trực tiếp
Nhập lại hàng đã bán bịtrảlại
1.5.1 Khái niệm
Căn cứ theo chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa ban hành theo quyết định 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 của BộTài Chính:
Chi phí quản lý kinh doanh là những khoản chi phí liên quan đến hoạt động kinh doanh, quản lý hành chính và quản lý điều hành chung của toàn doanh nghiệp, như: chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp,…
1.5.2 Chứng từ, sổsách kếtoán sửdụng
Chứng từsửdụng: (theo Quyết định 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006)
- Hóa đơn GTGT
- Phiếu xuất kho (Sốhiệu 02-VT) - Phiếu chi (Sốhiệu 02-TT)
- Bảng thanh toán tiền lương (Sốhiệu 02-LĐTL)
- Bảng phân bổtiền lương và bảo hiểm xã hội (Sốhiệu 11-LĐTL) - Bảng tính và phân bổkhấu hao TSCĐ (Sốhiệu 06-TSCĐ)
Sổsách kếtoán sửdụng
- Sổchi tiết: Sổchi tiết TK 642 (chi tiết theo từng TK 6421, TK 6422) - Sổtổng hợp: Sổnhật ký chung, sổCái TK 642
1.5.3 Tài khoản sửdụng
Tài khoản sử dụng theo quyết định 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 của Bộ Tài Chính: TK 642 - Chi phí quản lý kinh doanh.
Tài khoản 642 có 2 tài khoản cấp 2: + TK 6421 - Chi phí bán hàng
+ TK 6422 - Chi phí quản lý doanh nghiệp
Kết cấu và nội dung phảnảnh của TK 642
Nợ TK 642 Có
Chi phí quản lý kinh doanh phát sinh trong Hoàn nhập dựphòng phải thu khó đòi, dự
kỳ. phòng phải trả, dựphòng trợcấp mất việc.
Sốdựphòng phải thu khó đòi, dựphòng Kết chuyển chi phí quản lý kinh doanh trong phải trả, dựphòng trợcấp mất việc. kỳsang bên Nợ TK 911 để xác định kết quả
kinh doanh.
Tài khoản 642 không có số dư cuối kỳ.
Tùy theo đặc điểm kinh doanh, yêu cầu quản lý từng ngành, từng doanh nghiệp, tài khoản 642 có thể được mởchi tiết theo từng nội dung chi phí, như:chi phí bán hàng hoặc chi phí quản lý doanh nghiệp.
Chỉphản ánh vào tài khoản này những khoản chi phí liên quan đến hoạt động quản lý kinh doanh, như: chi phí nhân viên (tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp,..); BHXH, BHYT, kinh phí công đoàn; chi phí vật liệu, công cụ, dụng cụ xuất dùng, chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho bộ phận quản lý; chi phí dịch vụ mua ngoài (điện, nước, điện thoại, fax,…); chi phí tiếp khách, hội nghị khách hàng,…
Chi phí quản lý kinh doanh phát sinh trong kỳ được ghi nhận vào bên Nợ TK 642, cuối kỳ được kết chuyển sang TK 911 đểtính kết quảkinh doanh.
1.5.5 Phương pháp hạch toán
Phương pháp hạch toán căn cứ theo quyết định 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 của BộTài chính:
(1) Tiền lương, tiền công, phụ cấp và các khoản trích theo lương phải trả cho nhân viên bộphận quản lý kinh doanh, ghi:
NợTK 642 : Chi phí quản lý doanh kinh doanh. Có TK 334, 3382, 3383, 3384,..
(2) Giá trịcông cụ, dụng cụxuất dùng cho hoạt động quản lý kinh doanh, ghi: NợTK 642 : Chi phí quản lý doanh nghiệp.
Có TK153 : Giá thực tếxuất kho CCDC loại phân bổmột lần.
Có TK 142, 242 : Phân bổchi phí công cụ- đã xuất dùng thuộc loại phân bổnhiều lần.
(3) Giá trị vật liệu xuất dùng, hoặc mua ngoài sử dụng ngay cho hoạt động quản lý như: xăng, dầu, mỡ đểchạy xe, phụtùng thay thế đểsửa chữa bảo dưỡng TSCĐ, ghi:
NợTK 642 : Chi phí quản lý kinh doanh Có TK 152, 111, 112, 331,..
(4) Trích khấu hao TSCĐ dùng chohoạt động quản lý của doanh nghiệp, ghi: NợTK 642 : Chi phí quản lý doanh kinh doanh.
Có TK 214 : Khấu hao TSCĐ.
(5) Chi phí dịch vụ mua ngoài như: tiền điện thoại, điện, nước hoặc chi phí về hội nghị, tiếp khách, chi cho lao động nữ,.., ghi:
NợTK 133 : Thuế GTGT được khấu trừ. Có TK 111, 112, 331,..
(6) Trích lập dựphòng phải thu khó đòi tính vào chi phí kinh doanh trong kỳ, ghi: NợTK 6422 : Chi phí quản lý doanh nghiệp.
Có TK 1592 : Dựphòng phải thu khó đòi.
(7) Hoàn nhập sốchênh lệch giữa sốdựphòng phải thu khó đòi cần lậpở kỳnày nhỏ hơn sốdựphòng phải thu khó đòiđã lậpởkỳkế toán trước chưa sửdụng hết, ghi:
NợTK 1592 : Dựphòng phải thu khó đòi. Có TK 6422 : Chi phí quản lý doanh nghiệp.
(8) Cuối kỳkết chuyển chi phí quản lý kinh doanh sang TK 911 để xác định kết quả kinh doanh, ghi:
Nợ TK 911 : Xác định kết quảkinh doanh. Có TK 642 : Chi phí quản lý kinh doanh.
Sơ đồ 1.6 Sơ đồ hạch toán Chi phí quản lý kinh doanh
TK 334,338 TK 642
Tiền lương,các khoản trích theo lương TK 133
152,111,112,331
Giá trịvật liệu xuất dùng, hoặc mua TK 911
ngoài sửdụng ngay Kết chuyển sang TK 911 TK 214
Trích khấu hao TSCĐ
TK111,112,331 TK 133
Chi phí bằng tiền khác 153,142,242
Giá trịcông cụ, dụng cụxuất dùng (Phân bổmột, hoặc nhiều kỳ) TK 1592
Trích lập dựphòng phải thu khó đòi Hoàn nhập dựphòng phải thu khó đòi
1.6.1 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính
1.6.1.1 Khái niệm
Theo Chuẩn mực kếtoán số14-Doanh thu và thu nhập khác: “..Doanh thu hoạt động tài chính: Là doanh thu phát sinh từ tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận được chia của doanh nghiệp và được ghi nhận khi thỏa mãnđồng thời hai điều kiện sau:
- Có khả năng thu được lợi ích kinh tếtừgiao dịch đó;
- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn”.
Doanh thu hoạt động tài chính bao gồm: (Theo chế độ kếtoán doanh nghiệp nhỏ và vừa ban hành theo quyết định 48/2006/QĐ-BTC,ngày 14/9/2006 của BộTài Chính)
- Tiền lãi: Lãi cho vay; lãi tiền gửi; lãi bán hàng trả chậm, trả góp, lãi đầu tư trái