1.8.1 Khái niệm và công thứcxác định chi phí thuếTNDN Khái niệm Khái niệm
Căn cứ theo thông tư số20/2006/TT-BTC ngày 20/3/2006 của BộTài Chính về hướng dẫn kếtoán thực hiện 06 Chuẩn mực kếtoán ban hành theo quyết định 12/2005/QĐ-BTC ngày 15/2/2005 của Bộ Trưởng Bộ Tài Chính “…Cuối năm tài chính, kế toán phải xác định và ghi nhận thuế TNDN thực tế phải nộp trong năm trên cơ sở tổng thu nhập chịu thuế cả năm và thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp. Thuế TNDN phải nộp trong năm được ghi nhận là chi phí thuế TNDN trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của năm đó…”
Công thức xác định thuế TNDN (Căn cứ Điều 3.“Phương pháp tính thuế” của Thông tư 78/2014/TT-BTC ngày 18/6/2014 về việc hướng dẫn thi hành nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26/12/2013 của Chính Phủ quy định và hướng dẫn thi hành Luật thuếthu nhập doanh nghiệp).
Căn cứ Điều 4.“Xác định thu nhập tính thuế” của Thông tư 78/2014/TT-BTC ngày 18/6/2014.Trong đó:
Thu nhập = Thu nhập - Thu nhập + Các khoản lỗ được kết chuyển
tính thuế chịu thuế miễn thuế theo quy đinh
Thu nhập chịu thuế= Doanh thu - Chi phí được trừ + Các khoản thu nhập khác 1.8.2 Chứng từ, sổsách kếtoán sửdụng
Chứng từsửdụng
- Biên lai nộp thuế
- Tờkhai quyết toán thuếthu nhập doanh nghiệp - Bảng kê khai tổng nghĩa vụnộp Ngân sách nhà nước
Sổsách kếtoán sửdụng
- Sổchi tiết: Sổchi tiết TK 821
- Sổtổng hợp: sổNhật ký chung, sổCái TK 821 1.8.3 Tài khoản sửdụng
Tài khoản sử dụng căn cứvào Quyết định 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 của Bộ Tài Chính: Tài khoản 821 - Chi phí thuếthu nhập doanh nghiệp.
Kết cấu và nội dung phảnảnh của TK 821
Nợ TK 821 Có
ThuếTNDN phải nộp tính vào chi phí ThuếTNDN phải nộp được ghi giảm do phát
thuếTNDN. hiện sai sót không trọng yếu của các năm
ThuếTNDN của năm trước phải nộp bổ trước.
sung do phát hiện sai sót không trọng yếu Kết chuyển sang TK 911 để xác định kết quả của các năm trước được ghi tăng thuế kinh doanh.
TNDN của nămhiện tại.
Tài khoản 821 không có số dư cuối kỳ.
Thuế TNDN = (Thu nhập – Phần trích lập qũy x Thuế suất thuế TNDN phải nộp tính thuế KH&CN (nếu có))
1.8.4 Nguyên tắc hạch toán
Theo chế độkếtoán doanh nghiệp nhỏvà vừa ban hành theo quyết định 48/2006/QĐ- BTC ngày 14/9/2006 của BộTài Chính:
Cuối năm tài chính, kế toán tiến hành xác định và tính thuế thu nhập doanh nghiệp thực tếphải nộp và phản ánh vào chi phí thuếthu nhập doanh nghiệp.
Trường hợp phát hiện sai sót không trọng yếu liên quan đến khoản thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp của các năm trước, doanh nghiệp được hạch toán tăng (hoặc giảm) số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp của các năm trước vào chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp của năm phát hiện sai sót.
1.8.5 Phương pháp hạch toán
Theo chế độkếtoán doanh nghiệp nhỏvà vừa ban hành theo quyết định 48/2006/QĐ- BTC ngày 14/9/2006 của BộTài Chính:
(1) Cuối năm, căn cứ số thuế TNDN thực tế phải nộp theo tờ khai quyết toán thuế hoặc sốthuế do cơ quan thuếthông báo.
NợTK 821 : Chi phí thuếTNDN Có TK 3334 : ThuếTNDN
(2) Khi phát hiện sai sót không trọng yếu của các năm trước.
- Trường hợp TNDN của các năm trước phải nộp bổ sung do phát hiện sai sót không trọng yếu được ghi tăng chi phí thuếTNDN của năm hiện tại, ghi:
NợTK 821 : Chi phí thuếTNDN Có TK 3334 : ThuếTNDN
- Trường hợp TNDN của các năm trước phải nộp do phát hiện sai sót không trọng yếu được ghi giảm chi phí thuếTNDN của năm hiện tại, ghi:
NợTK 3334 : ThuếTNDN
Có TK 821 : Chi phí thuếTNDN
(3) Cuối kỳkết chuyển thuếTNDN sang TK 911, ghi: NợTK 911 : Xác định kết quảkinh doanh
Sơ đồ 1.11 Sơ đồ hạch toán Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
TK 3334 TK 821 TK 3334 SốthuếTNDN phải nộp trong kỳ Ghi giảm sốthuếTNDN phải nộp do
phát hiện sai sót không trọng yếu của các năm trước
Ghi tăng sốthuếTNDN phải nộp TK 911
do phát hiện sai sót không trọng Kết chuyển yếu của các năm trước
1.9 Kế toán xác định kết quả kinh doanh
1.9.1 Khái niệm
Được dùng để xác định và phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán năm. Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp gồm: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh; kết quả hoạt động tài chính; kết quảhoạt động khác.
Kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh: Là chênh lệch giữa doanh thu thuần và trị
giá vốn hàng bán, chi phí quản lý kinh doanh.
Kết quả hoạt động tài chính: Là số chênh lệch giữa doanh thu hoạt động tài chính và chi phí tài chính.
Kết quảhoạt động khác: Là sốchênh lệch giữa các khoản thu nhập khác và các khoản chi phí khác.
Biểu thức xác định kết quảhoạt động kinh doanh
Kết quảhoạt = Doanh thu thuần–Giá vốn hàng bán–Chi phí quản lý kinh doanh
động sản xuất kinh doanh
Trong đó:
Doanh thu = Doanh thu bán hàng - Chiết khấu - Hàng bán bị - Giảm giá - Thuế thuần và cung cấp dịch vụ thương mại trảlại hàng bán
Thuếbao gồm: Thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp; thuế TTĐB; thuếxuất khẩu.
Kết quảhoạt = Doanh thu hoạt động - Chi phí
động tài chính tài chính tài chính
Biểu thức xác định kết quảhoạt động kinh doanh
Nếu kết quảhoạt động kinh doanh > 0: LãiDoanh nghiệp hoạt động có lời.
Nếu kết quảhoạt động kinh doanh < 0: LỗDoanh nghiệp bị lỗ. 1.9.2 Chứng từ, sổsách kếtoán sửdụng
Chứng từsửdụng
Những chứng từ gốc thể hiện khoản doanh thu, thu nhập khác và chi phí phát sinh trong năm báo cáo như:
- Hóa đơn GTGT, phiếu thu, phiếu chi, chứng từngân hàng,..
- …….
Sổsách kếtoán sửdụng
- Sổchi tiết: Sổchi tiết TK 911
- Sổtổng hợp: sổNhật ký chung, sổCái TK 911 1.9.3 Tài khoản sửdụng
Tài khoản sửdụng căn cứ theo quyết định 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 của Bộ Tài chính: TK 911-Xác định kết quảkinh doanh.
Kết cấu và nội dung phảnảnh của TK 911
Nợ TK 911 Có
Trịgiá vốn của sản phẩm, hàng hóa, Doanh thu thuần;
dịch vụ, bất động sản đầu tư; Doanh thu hoạt động tài chính, thu nhập khác; Chi phí tài chính, chi phí thuếthu nhập Kết chuyển lỗ.
doanh nghiệp và chi phí khác; Chi phí quản lý KD;
Kết chuyễn lãi.
Tài khoản 911 không có số dư cuối kỳ.
1.9.4 Nguyên tắc hạch toán
Tài khoản này phản ánh đầy đủ, chính xác các khoản kết quả hoạt động kinh doanh của kỳkế toán theo đúng qui định của chính sách tài chính hiện hành.
Kết quả hoạt = Kết quả hoạt + Kết quả hoạt + Kết quả hoạt động kinh động sản xuất động tài chính động khác
Kết quả hoạt động kinh doanh phải được hạch toán chi tiết theo từng loại hoạt động (Hoạt động sản xuất, chếbiến, hoạt động kinh doanh thương mại, dịch vụ, hoạt động tài chính,..). Trong từng loại hoạt động kinh doanh có thểcần hạch toán chi tiết cho từng loại sản phẩm, từng ngành hàng, từng loại dịch vụ.
Các khoản doanh thu và thu nhập khác được kết chuyển vào tài khoản này là sốdoanh thu thuần và thu nhập thuần.
1.9.5 Phương pháp hạch toán
Phương pháp hạch toán căn cứ vào quyết định 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 của BộTài Chính:
(1) Cuối kỳkết chuyển doanh thu bán hàng thuần, doanh thu tài chính, thu nhập khác sang TK 911 để xác định kết quảkinh doanh, ghi:
NợTK 511 : Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ NợTK 515 : Doanh thu hoạt động tài chính
NợTK 711 : Thu nhập khác
Có TK 911 : Xác định kết quảkinh doanh
(2) Cuối kỳkết chuyển trị giá vốn hàng bán, chi phí hoạt động tài chính, chi phí quản lý kinh doanh, chi phí khác, chi phí thuếthu nhập doanh nghiệp sang TK 911 để xác định kết quảkinh doanh, ghi:
NợTK 911 :Xác định kết quảkinh doanh Có TK 632 : Giá vồn hàng bán
Có TK 635 : Chi phí tài chính
Có TK 642 : Chi phí quản lý kinh doanh
Có TK 821 : Chi phí thuếthu nhập doanh nghiệp
(3) Tính và chuyển sốlợi nhuận sau thuếTNDN của hoạt động kinh doanh trong kỳ. NợTK 911 : Xác định kết quảkinh doanh
Có TK 4212 : Lợi nhuận chưa phân phối năm nay (4) Kết chuyển sốlỗhoạt động kinh doanh trong kỳ, ghi: NợTK 4212 : Lợi nhuận chưa phân phối năm nay
Sơ đồ 1.12 Sơ đồ hạch toán Xác định kết quả kinh doanh
TK 632 TK 911 TK 511 Kết chuyển giá vốn hàng bán của Kết chuyển doanh thu thuần của hoạt
hàng đã bán động kinh doanh
TK 635 TK 515
Kết chuyển chi phí tài chính Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính
TK 6421,6422 TK 711
Kết chuyển chi phí bán hàng và Kết chuyển thu nhập khác chi phí QLDN
TK 811 TK 4212
Kết chuyển chi phí hoạt động khác Kết chuyển lỗ TK 821
Kết chuyển chi phí thuếTNDN TK 4212
Chương 2: KẾ TOÁN DOANH THU, THU NHẬP KHÁC, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾ QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH ĐIỆN THÁI DƯƠNG 2.1 Giới thiệu chung về Công ty
2.1.1 Giới thiệu về quá trình hình thành và phát triển2.1.1.1 Quá trình hình thành 2.1.1.1 Quá trình hình thành
Công Ty TNHH Điện Thái Dương được thành lập vào ngày 08/09/2011, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 4103003775 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư TP.HCM cấp và Công ty chính thức đi vào hoạt động ngày 15/10/2011.
Mã sốthuếdoanh nghiệp: 0311134704
Địa chỉ: 26 Trần Đình Xu, Phường Cô Giang, Quận 1, TPHCM. Điện thoại: 08 38389323
Fax: 38389328
Loại hình doanh nghiệp: Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trởlên. Hình thức sở hữu: Doanh nghiệp tư nhân.
Người đại diện theo pháp luật:Đoàn Huệ Phương.
2.1.1.2 Quá trình phát triển
Ngay từ những ngày đầu hoạt động, Công ty đã gặp không ít những khó khăn, trở ngại do lần đầu giai nhập thị trường và các mặt hàng kinh doanh của Công ty cũng có nhiều nhà Doanh nghiệp, các Công ty trong cùng lĩnh vực cũng đang hoạt động kinh doanh. Nên lúc mới thành lập, những mặt hàng kinh doanh của Công ty chỉ được biết đến và tiêu thụtrong khu vực dân cư gần với trụsởhoạt động của Công ty và những quận lân cận. Trước những khó khăn đó ban quản lý điều hành Công ty đã nổ lực đẩy mạnh hoạt động Marketing, tìm kiếm khách hàng đểmởrộng thị trường tiêu thụ.
Với những cố gắng của toàn thể nhân viên và ban điều hành quản lý trong Công ty, hiện nayCông ty đã tìm kiếm được cho mình một thị trường tiêu thụkháổn định với một lượng khách hàng thân thiết khá đông. Bởi do trong quá trình hoạt động kinh doanh Công ty đã biết khai thác nắm bắt được nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng, những mặt hàng Công ty cung cấp cho những khách hàng của mình không những chất lượng tốt, mà giá cũng khá hợp lýnên đã tạo lập được uy tín của mình trong lòng khách hàng.
Công ty chính thức đi vào hoạt động sau khi được cấp giấy phép kinh doanh, tổng số vốn kinh doanh là:1.000.000.000 đồng. Trong đó, 50% vốn góp là của bà Đoàn Huệ Phương và 50%còn lại là của ông Huỳnh Quốc Thái.
2.1.3 Đặc điểm và ngành nghề kinh doanh của Công ty
Ngành nghề kinh doanh: Buôn bán máy móc, thiết bị và phụtùng máy khác. Chi tiết: buôn bán máy móc, thiết bị điện, vật liệu điện (máy phát điện, động cơ điện, dây điện và thiết bị khác dùng trong mạch điện); lắp đặt hệ thống xây dựng khác (không gia công cơ khí, tái chếphếthải, xi mạ, điện tại trụsở); buôn bán máy vi tính, thiết bị ngoại vi; buôn bán vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng; buôn bán thiết bị và linh kiện điện tử, viễn thông; sửa chữa thiết bị, đồ dùng gia đình; Buôn bán đồdùng khác cho gia đình. Chi tiết: buôn bán đồ điện gia dụng, đèn và bộ đèn điện.
Đặc điểm sản phẩm: Công ty kinh doanh chủ yếu là thiết bị điện, các động cơ điện,…do Công ty kinh doanh nhiều chủng loại hàng hóa với mẫu mã tính năng khác nhau nên trong phần này em xin trình bày hai loại mặt hàng được tiêu thụ nhiều nhất tại Công ty: MCB và MCCB
- MCB là cầu dao tự động dạng tép, được làm từnhựa cách điện ABS có tính năng va đập tốt, cách nhiệt và cách điện đạt tiêu chuẩn IEC947 quốc tế. Do cấu trúc hóa học của nhựa ABS, nên MCB chỉ được sử dụng cho các thiết bị có dòng công suất nhỏ và dòng điện thấp như trong sinh hoạt dân dụng không vượt quá 100A. MCB có tính năng chống quá tải, chống chập mạch, ngắt điện nhanh giúp hệ thống điện an toàn và phòng ngừa hỏa hoạn, năng lượng giảm 40% khi xảy ra ngắn mạch. Các dòng cầu dao tự động MCB như: cầu dao tự động NF125 CV 3P 100A, cầu dao tự động BH-D6 1P 20A,…
- MCCB là cầu dao tự động dạng khối đúc, được làm từnhựa tổng hợp Phenolic có đặc tính cách điện và chịu nhiệt nóng cao hơn so với dòng MCB. Tính an toàn điện và độ bền đều đạt tiêu chuẩn IEC947 quốc tế. MCCB được sử dụng phổ thông trong công nghiệp và các thiết bị động lực có công suất lớndo các ưu điểm cao. Các dòng cầu dao tự động MCCB như: cầu dao tự động ABB A2N 3P 36KA, cầu dao tự động ABB A1N 3P 36KA,..
Các dòng thiết bị điện tại Công ty có xuất xứ từ Nhật Bản, Ý, Hàn Quốc, Đức, Việt Nam.
- Chức năng: đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng, thực hiện được chức năng là cầu nối gắn kết giữa sản xuất và tiêu dùng. Đồng thời tạo được công việcổn định cho người lao động, đóng góp cho sựphát triển nền kinh tếchung của đất nước.
- Nhiệm vụ:
Về hoạt động kinh doanh: thực hiện đúng qui định đã đăng ký trong giấy phép kinh doanh, làm tròn nghĩa vụ của Nhà nước vềviệc kê khai và nộp đầy đủ các loại thuếtheo qui định.
Về mặt xã hội: tiếp tục duy trì sự tồn tại, phát triển của Công ty và tạo việc làm ổn định cho người lao động. Bảo vệ môi trường, bảo vệ an ninh trật tựxã hội, tạo dựng mối quan hệ tốt với chính quyền địa phương và nhân dân địa phương nơi doanh nghiệp hoạt động.
2.1.4 Bộ máy tổ chức của Công Ty TNHH Điện Thái Dương
2.1.4.1 Sơ đồtổchức bộmáy tại Công Ty
Sơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức của công ty TNHH Điện Thái Dương
(Nguồn: Phòng hành chính- nhân sự Công Ty TNHH Điện Thái Dương)
2.1.4.2 Chứng năng –nhiệm vụcủa các bộphận phòng ban Giám đốc
- Là người đứng đầu công ty, điều hành mọi hoạt động hằng ngày tại Công ty. - Là người đại diện tư cách pháp nhân của công ty, chịu trách nhiệm trước pháp luật vềhoạt động kinh doanh tại Công ty.
- Tổchức kếhoạch kinh doanh và kếhoạch đầu tư của Công ty.
- Quyết định các chiến lược kinh doanh, quan hệ giao dịch với khách hàng, ký kết