Các khoản giảm trừ khi tính doanh thu thuần

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH sx tm dây và cáp điện đại long​ (Trang 26)

4. Nắm bắt được những quy trình nghiệp vụ chuyên ngành (Kế toán, Kiểm toán,

2.5 Các khoản giảm trừ khi tính doanh thu thuần

2.5.1 Chiết khấu thương mại

2.5.1.1 Khái niệm và nội dung

Chiết khấu thương mại: là khoản doanh nghiệp bán giảm giá niêm yết cho khách hàng mua hàng với khối lượng lớn. Đối với bên mua là khoản chiết khấu thương mại được hưởng tính trừ vào nguyên tắc giá gốc của hàng nhập kho, thì đối với buôn bán là khoản làm giảm doanh thu bán hàng gộp.

2.5.1.2 Tài khoản sử dụng

TK 5211: “Chiết khấu thương mại”

2.5.1.3 Nguyên tắc hạch toán

Chỉ hạch toán vào tài khoản chiết khấu thương mại khi người mua thực hiện đúng chính sách chiết khấu thương mại của doanh nghiệp đã quy định.

2.5.2 Giảm giá hàng bán 2.5.2.1 Khái niệm và nội dung 2.5.2.1 Khái niệm và nội dung

Giảm giá hàng bán: là hàng đã bán sau đó người bán giảm trừ cho người mua một khoản tiền do hàng hóa kém phẩm chất, sai quy cách hoặc lạc hậu thị hiếu. Giảm giá hàng bán là khoản làm giảm doanh thu bán hàng gộp, là khoản điều chỉnh giảm cho doanh thu bán hàng.

2.5.2.2 Tài khoản sử dụng

TK 5213: “Giảm giá hàng bán”

2.5.2.3 Nguyên tắc hạch toán

Chỉ hạch toán vào tài khoản giảm giá hàng bán khi số tiền giảm giá cho khách hàng được ghi trên các hóa đơn chứng từ bán hàng.

2.5.3 Hàng bán bị trả lại 2.5.3.1 Khái niệm và nội dung 2.5.3.1 Khái niệm và nội dung

Hàng bán bị trả lại: Là giá trị khối lượng hàng bán đã xác định là tiêu thụ bị khách hàng trả lại và từ chối thanh toán. Hàng bán bị trả lại là khoản làm giảm doanh thu bán hàng gộp, đây là tài khoản điều chỉnh giảm cho tài khoản doanh thu bán hàng.

2.5.3.2 Tài khoản sử dụng

TK 5212: “Hàng bán bị trả lại”

2.5.3.3 Nguyên tắc hạch toán

Chỉ phản ánh vào doanh thu của số hàng đã xác định tiêu thụ nhưng bị trả lại trong kỳ.

2.5.4 Sơ đồ hạch toán

111,112,131 3332, 3333 511 Nộp thuế tiêu thụ đặc biệt, Thuế xuất khẩu, thuế TTĐB

thuế xuất khẩu Thuế GTGT (pp trực tiếp)

5211

Chiết khấu thương mại Kết chuyển chiết khấu cho khách hàng thương mại

5212

Hàng bán bị trả lại Kết chuyển hàng bán bị trả lại

5213

Giảm giá hàng bán K/C Giảm giá hàng bán

Hình 2.4 Sơ đồ hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu

2.5.5 phương pháp hạch toán

1. Chiết khấu thương mại cho khách hàng chưa thanh toán hoặc trả bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng:

Nợ TK 5211 : Chiết khấu thương mại Nợ 3331: Thuế GTGT đầu ra

2. Hàng bán trả lại cho khách hàng chưa thanh toán hoặc trả bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng:

Nợ TK 5211 : Hàng bán trả lại

Nợ TK 3331: Thuế GTGT đầu ra phải nộp

Có TK 111,112, 131 : Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, phải thu khách hàng 3. Giảm giá hàng bán cho khách hàng chưa thanh toán hoặc trả bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng:

Nợ TK 5211 : Giảm giá hàng bán

Nợ TK 3331: Thuế GTGT đàu ra phải nộp

Có TK 111,112, 131 : Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, phải thu khách hàng 4. Kết chuyển chiết khấu thương mại làm giảm doanh thu bán hàng, ghi: Nợ TK 511 : doanh thu bán hàng

Có TK 5211 : chiết khấu thương mại

5. Kết chuyển hàng bán trả lại làm giảm doanh thu bán hàng, ghi: Nợ TK 511 : doanh thu bán hàng

Có TK 5212 : chiết khấu thương mại

6. Kết chuyển giảm giá hàng bán làm giảm doanh thu bán hàng, ghi: Nợ TK 511 : doanh thu bán hàng

Có TK 5213 : chiết khấu thương mại

7. Kết chuyển doanh thu bán hàng sang TK 911 để xác định KQKD, ghi: Nợ TK 511: doanh thu bán hàng

Có TK 911 : xác định kết quả kinh doanh

2.6 Giá vốn hàng bán

2.6.1 Khái niệm và nội dung

Giá vốn hàng bán là giá thực tế xuất kho của số sản phẩm đã bán được ( hoặc gồm cả chi phí mua hàng phân bổ cho hàng hóa bán ra trong kỳ - đối với doanh nghiệp thương mại ) hoặc là giá thành thực tế lao vụ, dịch vụ hoàn thành và đã được xác định là tiêu thụ và các khoản khác được tính vào giá vốn để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ.

 Phương pháp thực tế đích danh.  Phương pháp bình quân gia quyền.  Phương pháp nhập trước, xuất trước.  Phương pháp nhập sau, xuất trước.

2.6.2 Tài khoản sử dụng

TK 632: “Giá vốn hàng bán” – TK này không có số dư

2.6.3 Sơ đồ hạch toán

155,156,157 632 155,156

Trị giá vốn thành phẩm, hàng hóa Trị giá vốn sản xuất, hàng hóa được xác định tiêu thụ đã tiêu thụ bị trả lại nhập kho

155,156,152

Phần hao hụt, mất mát của hàng 911

tồn kho tính vào giá vốn Cuối kỳ, kết chuyển giá vốn hàng bán

154

Sản phẩm sản xuất đem tiêu thụ thụ ngay, giá vốn dịch vụ cung cấp

111,112

Chi phí liên quan đến thuê hoạt động BĐS đầu tư

Hình 2.5 Sơ đồ hạch toán giá vốn hàng bán

2.6.4 Nguyên tắc hạch toán

Ghi nhận giá trị hàng tồn kho đã bán vào giá vốn hàng bán trong kỳ phải đảm bảo nguyên tắc phù hợp giữa chi phí và doanh thu.

Giá trị hàng tồn kho đã bán được xác định cụ thể theo loại hình kinh doanh, phương pháp quản lý và hạch toán hàng tồn kho cũng như phương pháp tính giá trị hàng tồn kho.

Tập hợp tất cả phát sinh từ TK 154 sang TK 632 “Giá vốn hàng bán”, tài khoản không có số dư cuối kỳ.

Cuối kỳ, kết chuyển vào TK 911, phản ánh lên bảng cân đối số phát sinh và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh khi cần thiết.

2.6.5 Phương pháp hạch toán

1. Trị giá vốn thành phẩm, hàng hóa nhập kho được xác định tiêu thụ trong kỳ sẽ ghi:

Nợ TK 632 : Giá vốn hàng bán.

Có TK 155 : Xuất kho thành phẩm để bán. Có TK 156 : Xuất kho hàng hóa để bán.

2. Sản phẩm sản xuất đem tiêu thụ ngay không qua kho sẽ ghi: Nợ TK 632 : Giá vốn hàng bán.

Có TK 154 : sản xuất xong chuyển bán ngay.

3. Cuối kỳ kết chuyển giá vốn hàng bán sang 911 để xác định kết quả kinh doanh sẽ ghi:

Nợ TK 911 : Xác định kết quả kinh doanh. Có TK 632 : Giá vốn hàng bán.

2.7 Chi phí bán hàng

2.7.1 Khái niệm và nội dung

Chi phí bán hàng là chi phí thực tế phát sinh trong quá trình bán sản phẩm, hàng hoá, cung cấp dịch vụ, bao gồm các chi phí chào hàng, giới thiệu sản phẩm, quảng cáo sản phẩm, hoa hồng bán hàng, chi phí bảo hành sản phẩm, hàng hóa ( trừ hoạt động xây lắp ), chi phí bảo quản, đóng gói, vận chuyển ....

2.7.2 Tài khoản sử dụng

2.7.3 Sơ đồ hạch toán:

111,112, 331 641 111,112

Chi phí dịch vụ mua ngoài Các khoản thu ghi giảm chi phí Chi phí khác bằng tiền

152,153

Chi phí vật liệu, dụng cụ xuất 911 dùng phục vụ cho bộ phận bán hàng

Cuối kỳ, kết chuyển

334 chi phí bán hàng

Tiền lương, phụ cấp và các khoản Khác phải trả nhân viên bán hàng

338

Trích BHXH, BHYT, BHTN KPCĐ của nhân viên bán hàng

Hình 2.6 Sơ đồ hạch toán chi phí bán hàng

2.7.4 Nguyên tắc hạch toán

Hạch toán tất cả các nghiệp vụ liên quan đến công tác bán hàng vào TK 641, tài khoản này không có số dư. Cuối tháng, kết chuyển chi phí bán hàng vào TK 911 để xác định kết quả hoạt động kinh doanh.

Trong quá trình hạch toán chi phí bán hàng phải được theo dõi chi tiết từng yếu tố chi phí và tùy theo đặc điểm kinh doanh, yêu cầu quản lý của từng nghành, từng doanh nghiệp. Về nguyên tắc, chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ cũng được tính hết vào giá thành toàn bộ của những sản phẩm đã tiêu thụ trong kỳ để xác định kết quả kinh doanh.

Tuy nhiên trong trường hợp chu kỳ sản xuất kinh doanh của DN dài, trong kỳ không có hoặc ít sản phẩm tiêu thụ thì cuối kỳ kế toán phải kết chuyển toàn bộ hoặc một phần chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ sang kỳ sau theo những chi phí thực tế đã chi ở kỳ này nhưng có liên quan đến những sản phẩm sẽ được tiêu thụ ở kỳ sau.

2.7.5 Phương pháp hạch toán

1. Chi phí dịch vụ mua ngoài, Chi phí khác bằng tiền mặt, tiền gử ngân hàng, hoặc chưa thanh toán:

Nợ TK 641 : chi phí bán hàng

Có TK 111, 112, 331 : tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, chưa trả 2. Chi phí vật liệu, dụng cụ xuất dùng phục vụ cho bộ phận bán hàng: Nợ TK 641 : chi phí bán hàng

Có TK 152, 153 : vật liệu, dụng cụ

3. Cuối kỳ, kết chuyển chi phí bán hàng sang 911 để xác định kết quả kinh doanh sẽ ghi:

Nợ TK 911 : xác định kết quả kinh doanh Có TK 641 : chi phí bán hàng

2.8 Chi phí quản lý doanh nghiệp 2.8.1 Khái niệm và nội dung 2.8.1 Khái niệm và nội dung

Chi phí quản lý doanh nghiệp là chi phí quản lý chung của doanh nghiệp gồm các chi phí về lương nhân viên bộ phận quản lý doanh nghiệp ( tiền lương , tiền công , các khoản phụ cấp…), bảo hiểm xã hội ,bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn của nhân viên quản lý doanh nghiệp, chi phí vật liệu văn phòng, công cụ lao động , khấu hao TSCÐ dùng cho quản lý doanh nghiệp, tiền thuê đất, thuế môn bài, khoản lập dự phòng phải thu khó đòi, dịch vụ mua ngoài ( điện, nước, điện thoại…), chi phí bằng tiền khác: Tiếp khách, hội nghị khách hàng …

2.8.2 Tài khoản sử dụng

2.8.3 Sơ đồ hạch toán

111, 112, 331 642 111,112 Chi phí dịch vụ mua ngoài Các khoản thu ghi giảm chi phí

Chi phí khác bằng tiền

152,153

Chi phí vật liệu, dụng cụ xuất dùng 911 phục vụ cho quản lý kinh doanh

Cuối kỳ, kết chuyển chi phí

334 quản lý doanh nghiệp

Tiền lương, phụ cấp và các khoản khác phải trả nhân viên QLDN

338

Trích BHXH, BHYT, BHTN KPCĐ của nhân viên QLDN

Hình 2.7 Sơ đồ hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp

2.8.4 Nguyên tắc hạch toán

Hạch toán tất cả các nghiệp vụ liên quan đến quản lý doanh nghiệp vào TK 642, tài khoản này không có số dư. Cuối tháng, kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp vào TK 911 để xác định kết quả hoạt động kinh doanh.

Trong quá trình hạch toán chi phí QLDN phải được theo dõi chi tiết từng yếu tố chi phí đã được phục vụ cho việc quản lý và lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố. Về nguyên tắc chi phí QLDN phát sinh trong kỳ cũng được tính hết vào giá thành toàn bộ của những sản phẩm đã tiêu thụ trong kỳ để xác định kết quả kinh doanh .

Tuy nhiên trong trường hợp đặc biệt đối với một số doanh nghiệp có chu kỳ sản xuất kinh doanh dài, trong kỳ không có sản phẩm tiêu thụ hoặc doanh thu không

tương ứng với chi phí QLDN thì kế toán phải kết chuyển toàn bộ chi phí QLDN phát sinh trong kỳ sang chi phí hoạt động kỳ sau hoặc phân bổ chi phí QLDN phát sinh trong kỳ cho hai đối tượng: sản phẩm đã bán trong kỳ và sản phẩm chưa bán được lúc cuối kỳ. Mức phân bổ chi phí QLDN cho từng sản phẩm chưa bán được lúc cuối kỳ sẽ được chuyển sang kỳ sau.

2.8.5 Phương pháp hạch toán

1. Chi phí dịch vụ mua ngoài, Chi phí khác bằng tiền mặt, tiền gử ngân hàng, hoặc chưa thanh toán:

Nợ TK 642 : chi phí bán hàng

Có TK 111, 112, 331 : tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, chưa trả 2. Chi phí vật liệu, dụng cụ xuất dùng phục vụ cho bộ phận bán hàng: Nợ TK 642 : chi phí bán hàng

Có TK 152, 153 : vật liệu, dụng cụ

3. Cuối kỳ, kết chuyển chi phí bán hàng sang 911 để xác định kết quả kinh doanh sẽ ghi:

Nợ TK 911 : xác định kết quả kinh doanh Có TK 642 : chi phí bán hàng

2.9 Chi phí hoạt động tài chính 2.9.1 Khái niệm và nội dung 2.9.1 Khái niệm và nội dung

Chi phí hoạt động tài chính: Là chi phí bao gồm các khoản chi phí hoặc các khoản lỗ liên quan đến các hoạt động đầu tư tài chính , chi phí cho vay và đi vay vốn, chi phí góp vốn liên doanh, liên kết , lỗ chuyển nhượng chứng khoán ngắn hạn, chi phí giao dịch bán chứng khoán,…Khoản lập và hoàn nhập dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán, đầu tư khác, khoản lỗ về chênh lệch tỷ giá ngoại tệ và bán ngoại tệ ,…

2.9.2 Tài khoản sử dụng

2.9.3 Sơ đồ hạch toán

413 635 911

K/c lỗ tỷ giá hối đoái do đánh giá Cuối kỳ, kết chuyển chi phí

lại các khoản mục tiền tệ có gốc tài chính

ngoại tệ cuối kỳ

111, 112, 335

Lãi tiền vay phải trả, phân bổ Lãi mua hàng trả chậm, trả góp

1112,1122

Lỗ do bán ngoại tệ

Lỗ tỉ giá hối đoái khi mua vật tư

Hình 2.8 Sơ đồ hạch toán chi phí tài chính

2.9.4 Nguyên tắc hạch toán

Hạch toán tất cả các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến chi phí hoạt động tài chính trong kỳ vào TK 635. Cuối kỳ, kết chuyển vào TK 911, phản ánh lên bảng cân đối số phát sinh và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.

Không hạch toán vào tài khoản 635 những nội dung chi phí sau đây:  Chi phí phục vụ cho việc sản xuất sản phẩm, cung cấp dịch vụ.  Chi phí bán hàng.

 Chi phí quản lý doanh nghiệp.  Chi phí kinh doanh bất động sản.  Chi phí đầu tư xây dựng cơ bản.  Chi phí khác.

2.9.5 Phương pháp hạch toán

1. Lãi tiền vay phải trả bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng: Nợ TK 635 : chi phí hoạt động tài chính

Có TK 111, 112 : tiền mặt, tiền gửi ngân hàng

2. Cuối kỳ kết chuyển chi phí hoạt động tài chính sang 911 để xác định kết quả kinh doanh sẽ ghi:

Nợ TK 911 : xác định kết quả kinh doanh Có TK 635 : chi phí hoạt động tài chính

2.10 Chi phí khác

2.10.1 Khái niệm và nội dung

Chi phí khác là bao gồm các chi phí ngoài các chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh thông thường của doanh nghiệp như: Chi phí về thanh lý, nhượng bán tài sản cố định, các khoản tiền bị khách hàng phạt do vi phạm hợp đồng…

2.10.2 Tài khoản sử dụng

TK 811 “Chi phí khác”

2.10.3 Sơ đồ hạch toán

111, 112 811 911

Chi hoạt động thanh lý Cuối kỳ, kết chuyển chi phí nhượng bán TSCĐ khác để xác định KQKD 2111, 2113

Ghi giảm TSCĐ nhượng bán thanh lý (giá trị còn lại) 152, 155, 156

Số chênh lệch giữa đánh giá lại nhỏ hơn giá trị ghi sổ

2.10.4 Nguyên tắc hạch toán

Hạch toán các nghiệp vụ liên quan đến chi phí khác vào TK 811 mà không hạch toán vào tài khoản chi tiết, tài khoản không có số dư cuối kỳ.

2.10.5 Phương pháp hạch toán

1. Chi hoạt động thanh lý, nhượng bán TSCĐ thu bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng:

Nợ TK 811: chi phí khác

Có TK 111, 112 : tiền mặt, tiền gửi ngân hàng 2. Ghi giảm TSCĐ nhượng bán thanh lý (giá trị còn lại) Nợ TK 811: chi phí khác

Có TK 2111, 2113 : Tài sản cố định

3. Cuối kỳ, kết chuyển chi phí khác sang 911 để xác định kết quả kinh doanh sẽ ghi:

Nợ TK 911: xác định kết quả kinh doanh Có TK 811: chi phí khác

2.11 Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 2.11.1 Khái niệm và nội dung 2.11.1 Khái niệm và nội dung

Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp được ghi nhận vào tài khoản này là số thuế thu nhập doanh phải nộp tính trên thu nhập chịu thuế trong năm và thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành.

2.11.2 Tài khoản sử dụng:

TK 821 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp – TK này không có số dư cuối kỳ.

2.11.3 Sơ đồ hạch toán

333 (3334) 821 911

- Tạm tính thuế TNDN Kết chuyển chi phí - Điều chỉnh bổ sung thuế TNDN phải nộp thuế TNDN

Điều chỉnh giảm thuế TNDN trong trường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH sx tm dây và cáp điện đại long​ (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)