Cronbach’s Alpha của thang đo hình ảnh nhà trường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ đào tạo của các trường đại học kỹ thuật tại thành phố hồ chí minh​ (Trang 70 - 72)

Biến quan sát Mã hóa

Trung bình

thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Hệ số tương quan biến - tổng Cronbach's Alpha nếu loại

biến

Cronbach's Alpha = 0 ,827

Trường anh/chị đang theo học được nhiều người biết đến

HANT1 12,7382 5,837 0,637 0,789

Chất lượng đào tạo của trường được xã hội công nhận

HANT2 12,5812 5,598 0,625 0,791

Trường của anh/chị đang theo học được đánh giá là trường có uy tín

HANT3 12,7749 5,603 0,656 0,782

Sinh viên của trường sau khi tốt nghiệp sẽ dễ dàng tìmđược việc

HANT4 12,6257 5,773 0,596 0,800

Anh/chị tự hào là

sinh viên của trường HANT5 12,8298 5,496 0,603 0,799

Nguồn:Phân tích dữ liệu- Phụ lục 14

Nhận xét: Từ kết quả ở bảng 4.6 cho thấy, thang đo nhân tốhìnhảnh nhà trường được đo lường qua 5 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo (Cronbach’s

Alpha) lần 1 là 0,827> 0,7 . Đồng thời, cả 5biến quan sát đều có tương quan biến tổng > 0,3. Như vậy, thang đo nhân tốhìnhảnh nhà trường đáp ứng độ tin cậy.

4.2.7. Kết luận sau khi kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo chất lượng dịch vụ đàotạo:

Thang đo chất lượng dịch vụ đào tạocó sáu thành phần là cơsở vật chất, đội ngũ giảng viên, chương trìnhđào tạo, công tác quản lý đào tạo, văn hóa nhà trường, hìnhảnh nhà trường với 30 biến quan sát. Kết quả phân tích số liệu bằng phần mềm SPSS cho kết quả phân tích Cronbach’s Alpha thang đo chất lượng dịch vụ đào tạo được tổng hợp trong bảng4.7

Bảng 4.7: Kết quả Cronbach’s Alpha thang đo chất lượng chất lượng dịch vụ đào tạo

STT Thang đo Biến quan sát Cronbach’s

Alpha Lo

ại biến

1 Cơ sở vậtchất CSVC1, CSVC2, CSVC3,

CSVC4, CSVC5 0,783 Không

2 Đội ngũ giảng viên ĐNGV1, ĐNGV2, ĐNGV3,

ĐNGV4, ĐNGV 5 0,741 Không

3 Chương trìnhđào tạo CTĐT1,CTĐT2,CTĐT3,

CTĐT4,CTĐT5, 0 ,757 Không

4 Công tác quản lý đào tạo

QLĐT1, QLĐT2, QLĐT3,

QLĐT4, QLĐT5, 0 ,835 Không

5 Văn hóa nhà trường VHNT1, VHNT2, VHNT3,

VHNT4, VHNT5 0 ,826 Không

6 Hìnhảnh nhà trường HANT1, HANT2,

HANT3,HANT4,HANT5 0 ,827 Không

Sau khi tổng kết lại ta thấy trong sáu thang đo của khái niệm chất lượng dịch vụ đào tạo như : cơ sở vật chất, đội ngũ giảng viên, chư ơng trình đào tạo, công tác quản lý đào tạo, văn hóa nhà trường, hìnhảnh nhà trường cả 6 thang đo đều đạt yêu cầu về hệ số Conbach’sAlpha lớn hơn 0,6 và hệ số tương quan biến - tổng lớn hơn 0,3và không có bất cứ biến quan sát nào bị loại. Vậy thang đo chất lượng dịch vụ đào tạo còn 30 biến và các biến này sẽ được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA

4.3 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA

4.3.1. Phân tích nhân tố (EFA) ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên đối với

chất lượng dịch vụ đào tạo tại các trường Đại học kỹ thuật trên địa bàn TP.HCM

Các yếu tố ảnh hưởn g đến sự hài lòng của sinh viên được đo lường bởi 6 thành phần:Cơsở vật chất, Đội ngũ giảng viên, Chương trìnhđào tạo, Công tác quản lý đào tạo, Văn hóa nhà trường, Hìnhảnh nhà trường; sau khi kiểm định Cronbach's Alpha vẫn giữ lại 30 biến, tác giả đưa 30 biến này vào phân tích nhân tố EFA.

Khi phân tích nhân tố, nghiên cứu đặt ra 2 giả thuyết:

- Giả thuyết H0: Các biến trong tổng thể không có tương quan với nhau. - Giả thuyết H1: Các biến trong tổng thể có tương quan với nhau.

Phân tích nhân tố khám phá (EFA) lần thứ nhất:

Kiểm định KMO vàBarlett’s trong phân tích nhân tố của thang đo chất lượng dịch vụ (bảng 4.8) cho thấy chỉ số KMO là 0,880 (>0,5) với mức ý nghĩa bằng 0 (sig=0,000). Điều này cho thấy các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể và việc áp dụng phân tích nhân tố khám phá trong thang đo này là phù hợp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ đào tạo của các trường đại học kỹ thuật tại thành phố hồ chí minh​ (Trang 70 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)