. Mục tiêu nghiên cứu
3. .1 Thang đo hoạt động thu thuế
5.3 Kiến nghị hỗ trợ nhằm hoàn thiện Hệ thống KSNB
5.3.1 Đối với Nhà nƣớc
- Cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các ban ngành với cơ quan thuế cụ thể: Công an, Quản lý thị trƣờng, Ngân hàng, Hải quan...trong việc cung cấp các thông tin có liên quan đến các đối tƣợng nộp thuế trong việc thay đổi địa điểm hoạt động, trong việc xác minh thông tin về hóa đơn mua hàng, bán hàng với các đối tƣợng có liên quan hoạt động trên nhiều địa bàn, trong việc phối hợp xử phạt trong việc nộp chậm, nộp trễ thuế.
- Cần nối mạng liên thông giữa các ban ngành để thuận tiện trong việc tra cứu thông tin liên quan đến đối tƣợng nộp thuế. Đặc biệt là sự phối hợp giữa ngành thuế và ngành Hải Quan để kiểm soát các đối tƣợng hoàn thuế giá trị gia tăng cho hàng
xuất khẩu, quản lý chặt các loại hàng hóa nhập khẩu và xuất khẩu đúng các mức thuế xuất cho từng loại hàng nhằm chống thất thu thuế.
5.3. Đối với Bộ tài chính và ngành thuế
- Trình Quốc hội bổ sung, sửa đổi những bất hợp lý trong các Luật thuế nhằm phù hợp hơn với thực tế hiện nay.
- Cần xây dựng một hệ thống chính sách thuế đơn giản, dễ hiểu, dễ áp dụng, các chính sách thuế cần có tính ổn định lâu dài và phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội.
- Tiến dần đến việc áp dụng thống nhất một mức thuế suất khoảng 10% cho tất cả hàng hoá, dịch vụ xuất khẩu đƣợc áp dụng thuế suất 0%
-Cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các ban ngành với cơ quan thuế cụ thể: Công an, Quản lý thị trƣờng, Ngân hàng, Hải quan...
- Hoàn thiện hệ thống chính sách thuế nói chung và các văn bản dƣới Luật nói riêng phải đồng bộ, sát với yêu cầu thực tiễn đặt ra.
- Khi ban hành chính sách thuế thì câu từ gắn gọn, dễ hiểu. Để khi áp dụng thì các cơ quan chức năng và các doanh nghiệp hiểu cùng một ý, tránh tình trạng “một từ mà hiểu nhiều nghĩa”.
- Các Luật khi ban hành cần phải đƣợc áp dụng trong thời gian dài. Vì khi sửa đổi bổ sung thì luật sửa đổi, bổ sung phải thay thế luật cũ, tránh tình trạng luật chồng luật, nhƣ vậy sẽ dễ dàng hơn cho các cơ quan chức năng và các doanh nghiệp thực hiện.
5.4 Các hạn chế và phƣơng hƣớng nghiên cứu tiếp theo
Hạn chế thứ nhất: Do thời gian nghiên cứu có giới hạn nên tác giả chỉ khảo sát ý kiến của 116 cán bộ công chức tại Chi cục Thuế quận 9, điều này mới chỉ phản ánh đƣợc các ảnh hƣởng của các yếu tố bên trong mà không thể phản ánh đầy đủ và chính xác ảnh hƣởng của các yếu tố bên ngoài tác động đến hệ thống kiểm soát nội bộ trong công tác thu tại Chi cục thuế Quận 9.
Hạn chế thứ hai: Mẫu nghiên cứu bảng khảo sát còn nhỏ, do nghiên cứu định lƣợng nên mẫu nghiên cứu càng lớn càng tốt.
Kết quả hồi quy cho thấy R2 khá cao tuy nhiên cũng chƣa giải thích hết các yếu tố ảnh hƣởng đến hệ thống kiểm soát nội bộ trong hoạt động thu thuế tại Chi cục Thuế Quận 9 là do các yếu tố khác nhƣng chƣa đƣợc nghiên cứu trong đề tài này. Do vậy nghiên cứu tiếp theo cần tìm ra các yếu tố khác có ảnh hƣởng đến hệ thống kiểm soát nội bộ trong hoạt động thu thuế tại Chi cục Thuế quận 9 TP.HCM.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 5
Chƣơng này luận văn trình bày các giải pháp nâng cao hiệu quả KSNB trong hoạt động thu thuế tại Chi cục Thuế quận 9.
Trên nền tảng lý luận về hệ thống KSNB và thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ tại chi cục thuế quận 9 TP.HCM. Luận văn kiến nghị các giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ trên cơ sở thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ của chi cục đã đƣợc khảo sát và đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng đến hoạt động thu thuế thông qua mô hình định lƣợng . Tác giả đề xuất nhóm giải pháp theo 5 yếu tố cấu thành hệ thống KSNB theo INTOSAI phù hợp cho đơn vị công nói chung và nói riêng ngành thuế. Đồng thời để thuận lợi cho tổ chức và thực hiện tác giả cũng đề xuất một số kiến nghị nhằm tạo thuận lợi hơn cho Chi Cục hoàn thiện hệ thống KSNB có hiệu quả.
KẾT LUẬN CHUNG
Một thực trạng khá phổ biến hiện nay là việc xây dựng một hệ thống kiểm soát hữu hiệu trong hoạt động thu thuế của các chi cục thuế nói chung và chi cục thuế quận 9 TP.HCM nói riêng hiện nay chƣa đƣợc quan tâm đúng mức. Một HTKSNB vững mạnh sẽ giúp chi cục thuế nâng cao đƣợc hiệu quả trong các hoạt động thu thuế. Do đó, việc hoàn thiện HTKSNB phù hợp với điều kiện hiện nay của chi cục thuế quận 9 TP.HCM là một yêu cầu thiết yếu .
Nhìn nhận thấy tầm quan trọng và bức thiết của vấn đề này, luận văn đƣa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm soát nội bộ trong hoạt động thu thuế tại Chi cục Thuế quận 9 TP.HCM.
Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài là định tính và định lƣợng có hệ thống giữa lý luận và thực tế liên quan đến kiểm soát nội bộ thông qua câu hỏi hội thảo và số liệu khảo sát tại chi cục thuế quận 9 Tp.HCM.
Kết quả kiểm định mô hình lý thuyết cho thấy: Tính hiệu quả của hệ thống KSNB trong hoạt động thu thuế tại Chi cục Thuế quận 9 TP.HCM chịu tác động của 5 yếu tố: Môi trƣờng kiểm soát, Đánh giá rủi ro, Hoạt động kiểm soát, Thông tin và truyền thông, Giám sát. Trong 5 yếu tố này thì yếu tố có sự ảnh hƣởng mạnh nhất đến hoạt động thu thuế tại Chi cục Thuế Quận 9 là Môi trƣờng kiểm soát ( = 0.39), tiếp theo là hoạt động kiểm soát (= 0.268), đánh giá rủi ro(= 0.223), Giám sát (= 0.116), và cuối cùng là Thông tin và truyền thông (= 0.065). Từ mô hình này tác giả đƣa ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả hệ thống KSNB trong chi cục thuế quận 9 tại Tp. Hồ Chí Minh thông qua các nhân tố tác động và thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ tại chi cục thuế quận 9.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ môn Kiểm toán, Khoa Kế toán – Kiểm toán (2005), Trƣờng Đại học Kinh tế TP.HCM, Kiểm toán (Xuất bản lần thứ 4), Nhà xuất bản Thống kê
2. Hoàng Ngọc và NCS.Ths Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2006), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS - tập I, II, Nhà xuất bản Hồng Đức, TP.HCM.
3. Chuẩn mực kế toán VSA 315, Xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu thông qua hiểu biết về đơn vị được kiểm toán và môi trường của đơn vị.
4. Chuẩn mực kế toán VSA 400, Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ.
5. Chƣơng 3 “ Hệ thống kiểm soát nội bộ”, Thạc sĩ Đoàn Văn Hoạt, Kiểm toán, trƣờng Đại học kinh tế TPHCM, Nhà xuất Bản Lao Động - Xã hội.
6. Trần Thị Giang Tân và các cộng sự (2009), Kiểm soát nội bộ (Tái bản lần thứ 2), Nhà xuất bản Phƣơng Đông.
7. Phan Thị Cúc và các cộng sự (2009), Thuế (Tái bản lần thứ 2), Nhà xuất bản Tài chính.
8. Võ Nam (2010), Hoàn thiện công tác kiểm soát thu tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Bình Định, luận văn thạc sĩ - Khoa Kế toán trƣờng Đại học kinh tế Đà Nẵng
9. Nguyễn Thanh Bình (TPHCM - Năm 2010), Đánh giá sự hài lòng của doanh nghiệp đối với dịch vụ thuế: Nghiên cứu tình huống Chi cục thuế Quận Phú Nhuận,
luận văn thạc sĩ kinh tế
10. Trần Quế Anh (TPHCM - Năm 2010), Hoàn thiện và xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ cho các DN nhỏ và vừa trên địa bàn TP Cần Thơ, luận văn thạc sĩ kinh tế .
11. Bùi Thanh Tuyền, (2011), Hệ thống kiểm soát nội bộ tại kho bạc Nhà nước quận 10 TPHCM – Thực trạng và giải pháp hoàn thiện, luận văn thạc sĩ kinh tế. 12. Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh,
Nhà xuất bản Lao động Xã hội
13. Trần Tiến Khai (2012), Phương pháp nghiên cứu kinh tế - Kiến thức cơ bản, Nhà xuất bản Lao động Xã hội
Nhà xuất bản Kinh tế TP.HCM.
15. Quyết định 503/QĐ-TCT ban hành ngày 29/3/1010 Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Chi cục thuế trực thuộc cục thuế và 504/QĐ- TCT ban hành ngày 29/3/2010 về việc quy định chức năng nhiệm vụ của các Đội thuộc Chi cục thuế.
16. Báo cáo tổng kết công tác thuế từ năm 2012-2015 của Chi cục thuế Quận 9. Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH11 ngày 29/11/2006 của Quốc hội
17.COSO (1992), Internal Control Report
18. Sterck, M., B. Scheers and G. Bouckaert (2005), The modernization of the Public Control pyramid: International trends, Report from the research groupfinan- cial management, performance measurement and performance management, Leuven (Policy Research Centre – Governmental Organization in Flanders)
19. Rahahleh, M. (2011). The Impact of Multiple Authorities that Conduct Internal Control on Public Fund in the Control Process in Jordan. European Journal of Economics, Finance and Administrative Sciences, 28, 44-60.
20. Shakirat Adepeju Babatunde & Kabiru Isa Dandago (2014) “ Internal Control System Deficiency and Capital Project Mis management in the Nigerian Public Sector”. Procedia - Social and Behavioral Sciences 164 ( 2014 ) 208 – 221.
PHỤ LỤC 1:BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT
---oOo---
Xin chào các anh/chị.
Tôi tên Ngô Thị Thanh Hảo, là học viên lớp cao học chuyên ngành Kế toán trƣờng Đại Học Công Nghệ TP.HCM (HUTECH). Tôi đang tiến hành một nghiên cứu khoa học về “Giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm soát nội bộ trong hoạt động thu thuế tại chi cục
thuế quận 9 TP.HCM”
Xin các anh/chị vui lòng dành chút ít thời gian giúp tôi trả lời một số câu hỏi và đóng góp ý kiến một cách trung thực, thẳng thắn. Tất cả các câu trả lời của các anh/chị đều có giá trị đối với chƣơng trình nghiên cứu của tôi. Những thông tin này sẽ đƣợc đảm bảo bí mật và không sử dụng cho mục đích nào khác ngoài mục đích nêu trên.
Tôi mong nhận đƣợc sự hợp tác chân tình của các anh/chị.Xin cảm ơn các anh/chị đã giúp tôi hoàn thành chƣơng trình nghiên cứu này.
Phần I:Tất cả các phát biểu dƣới đây đề cập tới các vấn đề liên quan đến kiểm tra tuân thủ pháp luật thuế, xin vui lòng cho biết mức độ đồng ý của các anh/chị với mỗi phát biểu sau đây bằng cách đánh dấu (x) vào các con số.
Ý nghĩa của các dãy số từ 1 đến 5 như sau:
1.Hoàn toàn không đồng ý; 2. không đồng ý; 3. Bình thƣờng; 4. Đồng ý; 5. Rất đồng ý
STT CÂU HỎI MỨC ĐỘ
ĐỒNG Ý
1.MÔI TRƯỜNG KIỂM SOÁT
1 Đơn vị thƣờng xuyên mở các lớp đào tạo ngắn hạn hay cho nhân viên
tham gia lớp tập huấn để nâng cao kiến thức và kỹ năng. 1 2 3 4 5 2 Có sự phân công rõ ràng quyền hạn và trách nhiệm cho từng bộ phận. 1 2 3 4 5
3
Đơn vị có kênh thông tin thích hợp để khuyến khích nhân viên bá cáo
về các sai phạm. 1 2 3 4 5
4 Đơn vị có những tiêu chuẩn đánh giá để khen thƣởng và xử phạt nhân
5 Phân công công việc phù hợp với trình độ chuyên môn của mỗi nhân
viên 1 2 3 4 5
6 Hình thức khen thƣởng, kỷ luật công khai bằng các qu định. 1 2 3 4 5
2. ĐÁNH GIÁ RỦI
1
Xây dựng kế hoạch lập bảng phân tích đánh giá rủi ro để nhận dạng rủi
ro ảnh hƣởng tới công tác thu thuế. 1 2 3 4 5
2 Xây dựng mục tiêu thu của đơn vị phù hợp với tình hình kinh doanh
thực tế của địa phƣơng. 1 2 3 4 5
3 Nguồn nhân lực thực hiện công tác kiểm soát rủi ro. 1 2 3 4 5 4 Xây dựng các biện pháp để đối phó với rủi ro. 1 2 3 4 5
5
Phát hiện và xử lý kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật về Thuế của
Doanh nghiệp. 1 2 3 4 5
6
Kết quả phân tích đánh giá rủi ro đƣợc truyền đạt đến các Đội có liên
quan để xử lý thông tin. 1 2 3 4 5
4. HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT
1 Lãnh đạo chi Cục giao kế hoạch thu Thuế cụ thể cho từng Đội. 1 2 3 4 5
2
Thực hiện phân chia trách nhiệm rõ ràng giữa các phòng ban chức năng.
3 Luân chuyển công chức giữa các phòng ban theo định kỳ.
1 2 3 4 5
4
Thực hiện phân quyền chức năng xem, sửa, xóa, thêm ,đối với
từng nhân viên khi sử dụng từng phần hành 1 2 3 4 5
5
Tổng hợp và thông báo kết quả hoạt động đều đặn và đối chiếu các
kết quả thu đƣợc với kế hoạch giao để điều chỉnh kịp thời 1 2 3 4 5
5. THÔNG TIN TRUYỀN THÔNG
1 Quy trình quản lý thuế và xử lý thông tin đƣợc thay đổi kịp thời theo
các chính sách thuế mới. 1 2 3 4 5
2 Trƣởng các bộ phận có thƣờng xuyên báo cáo tình hình công việc
cho lãnh đạo để họ đƣa ra những chỉ đạo kịp thời 1 2 3 4 5
3 Tổ chức các buổi tập huấn hƣớng dẫn DN 1 2 3 4 5
4 Thiết lập đƣờng dây nóng hay hộp thƣ góp ý để có thể kịp thời giải
quyết những khiếu nại, góp ý của NNT hay nhân viên đơn vị. 1 2 3 4 5
5 Hệ thống thông tin trong đơn vị luôn đƣợc CBCC cập nhật kịp thời và
chính xác, truy cập thuận tiện và hiệu quả. 1 2 3 4 5
6 Tiếp cận những ý kiến từ ngƣời nộp thuế. 1 2 3 4 5
5.GIÁM SÁT
1 Tiếp nhận ý kiến góp ý từ nhân viên thuế, doanh nghiệp. 1 2 3 4 5
2
Nâng cao trình độ chuyên môn kế toán cho nhân viên trong bộ phận
kiểm tra thuế. 1 2 3 4 5
3 Lãnh đạo chi Cục phải giám sát việc thực hiện công việc của từng CBCC thông qua các báo cáo.
4
Những sai sót trong quy trình xử lý đƣợc phát hiện kịp thời và báo cáo lên cấp trên quản lý.
5 Đội kiểm tra nội bộ phải định kỳ kiểm tra việc tuân thủ pháp luật của từng CBCC trong Chi Cục Thuế.
1 2 3 4 5
HOẠT ĐỘNG THU THUẾ
1 Hệ thống kiểm soát nội bộ làm tăng hiệu quả thu thuế của Chi cục
Thuế 1 2 3 4 5
2 Hệ thống kiểm soát nội bộ góp phần làm giảm nợ thuế Chi cục Thuế 1 2 3 4 5 3 Hệ thống kiểm soát nội bộ làm giảm rủi ro trong công tác chống thất
thu thuế tại Chi cục Thuế.
1 2 3 4 5
Phần II: Xin các anh/chị vui lòng cho biết một số thông tin cá nhân. (Đánh dấu (X) vào ô thích hợp)
Họ và tên:……….….
SĐT: ………...…….
THÔNG TIN CÁ NHÂN
1 Giới tính Nam Nữ
2 Trình độ chuyên môn Trung cấp Cao Đẳng
Đại học Trên đại học 3 Thời gian làm việc Dƣới 1 năm Từ 1- 4 năm
Từ 4- 10 năm Trên 10 năm
4 Chức vụ Ban giám đốc Trƣởng/phó,phòng ban
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA CÁC ANH /CHỊ.
PHỤ LỤC : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Case Processing Summary
N %
Cases
Valid 132 100.0
Excludeda 0 .0
Total 132 100.0
a. Listwise deletion based on all variables in the procedure. Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .862 6 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted MT1 18.55 11.120 .707 .829 MT2 18.51 11.809 .669 .837 MT3 18.33 12.041 .569 .854 MT4 18.20 11.136 .663 .838 MT5 18.34 11.539 .657 .839 MT6 18.45 11.227 .667 .837
Case Processing Summary
N %
Cases
Valid 132 100.0
Excludeda 0 .0
a. Listwise deletion based on all variables in the procedure. Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .812 6 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted ĐG1 18.77 9.108 .592 .779 ĐG2 18.74 8.651 .669 .761 ĐG3 18.54 8.922 .596 .778 ĐG4 18.92 9.649 .508 .796 ĐG5 18.77 9.708 .492 .800 ĐG6 18.65 8.839 .582 .781
Case Processing Summary
N %
Cases
Valid 132 100.0
Excludeda 0 .0
Total 132 100.0
a. Listwise deletion based on all variables in the procedure. Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .767 5