CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.2. KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH
4.2.2.1. Kiểm định việc lựa chọn mô hình
4.2.2.1.1. Lựa chọn mô hình giữa FEM và REM
Ta đặt giả thuyết:
H0 : Chạy mô hình REM tốt hơn; H1 : Chạy mô hình FEM tốt hơn
Bảng 4.6. Kiểm định Hausman
Giá trị ROA ROE
Chi-Square 39.97 51.81
Prob>Chi-Square 0.0000 0.0000
Lựa chọn mô hình FEM FEM
Nguồn Báo cáo tài chính của các Ngân hàng và tính toán của tác giả
Thông qua kết quả phân tích hồi quy theo phụ lục 06, 07, 08, 09. Tác giả tiến hành kiểm định Hausman cho việc lựa chọn giữa mô hình FEM và REM đƣợc nêu tại phụ lục 10. Kết quả cho thấy các chỉ số Prob.Chi-Square ở bảng 4.6 đều có giá trị < α = 5% nên ta kết luận bác bỏ giả thuyết H0 . Nhƣ vậy, phƣơng pháp ƣớc lƣợng FEM sẽ phù hợp hơn so với REM.
4.2.2.1.2. Lựa chọn giữa FEM và Pooled OLS
Ta đặt giả thuyết :
H0 : Chạy Pooled tốt hơn; H1 : Chạy FEM tốt hơn
Bảng 4.7. Kiểm định F
Gía trị ROE ROA
Thống kê F 6.03 2.22
Prob > F 0.0000 0.0328
Lựa chọn mô hình FEM FEM
Thông qua kết quả phân tích hồi quy theo phụ lục 06, 08, 11. Sau khi kiểm định F cho việc lựa chọn giữa mô hình Pooled OLS và FEM, ta thấy các cặp kết quả ở bảng 4.7 đều có Prob < α = 5% nên ta kết luận bác bỏ giả thuyết H0. Nhƣ vậy, phƣơng pháp ƣớc lƣợng FEM sẽ tốt hơn so với Pooled OLS cho mô hình ƣớc lƣợng. Nhƣ vậy tác giả sẽ chọn mô hình hồi quy tác động cố định (FEM) để phân tích kết quả.