8. Tổng quan tài iệu nghiên cứu
3.2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XHTDNB KHCN TẠ
3.2.1. Tăng cƣờng quản ý công tác XHTDNB KHCN
Công tác XHTDNB KHCN tại NCB – Chi nhánh Đà Nẵng có thành cơng hay khơng phụ thuộc rất nhiều vào công tác tổ chức quản ý, triển khai thực hiện của chi nhánh và các bộ phận, cá nhân trực tiếp àm công tác xếp hạng. Để khắc phụ những hạn chế trọng khâu này, công tác XHTDNB KHCN c n phải cải tiến một số nội dung sau:
a. Nâng cao nhận thức của cán bộ nhân viên làm công tác XHTDNB KHCN
Một trong những nguyên nhân àm cho công tác XHTDNB KHCN của NCB – Chi nhánh Đà Nẵng cịn nhiều hạn chế chính à do nhận thức của một bộ phận cán bộ àm công tác xếp hạng chƣa cao. Nhận thức về công tác XHTDNB KHCN à nhận thức bƣớc đ u cơ bản dành cho ngƣời àm công tác xếp hạng. Ngƣời àm cơng tác xếp hạng có nhận thức đúng đắn bản chất thì mới thực hiện đúng quy trình,thực hiện một cách khách quan, chính xác. Khi đó, cơng tác này sẽ phản ảnh chính xác kết quả quá trình thực hiện cũng nhƣ kết quả cuối cùng của công tác xếp hạng. Để thực hiện đƣợc điều này, NCB – Chi nhánh Đà Nẵng c n phải:
- Tăng cƣờng tổ chức tập huấn, bồi dƣỡng, đào tạo định kỳ, cập nhập kiến thức và rèn uyện đạo đức cho cán bộ nhân viên àm công tác XHTDNB KHCN tồn chi nhánh về cơng tác này. Một ngƣời khi àm công tác này hiểu đƣợc cụ thể bản chất của vấn đề, khi đó họ sẽ có trách nhiệm đối với việc àm của mình và đồng thời nâng cao chất ƣợng cơng tác XHTDNB KHCN. C n đặc biệt chú trọng giáo dục cho cán bộ àm công tác xếp hạng về đạo đức, ý chí vững vàng, khơng bị cám dỗ bởi vật chất ý thức, uôn thuân thủ pháp uật trong hoạt động tín dụng ngân hàng.
- Ngân hàng c n áp dụng mức ƣơng, thƣởng, mức đãi ngộ xứng đáng cho các CBNV hồn thành tốt cơng việc của mình đƣợc phân cơng trong cơng tác XHTDNB KHCN. Đồng thời, cũng có những chế tài xử phạt nghiêm minh đối với những cán bộ, nhân viên ơ à, khơng hồn thành tốt cơng việc. Qua đó, góp ph n gắn trách nhiệm của cán bộ nhân viên đối với công tác XHTDNB KHCN.
- Thực hiện nghiêm túc, công khai, minh bạch trong việc tuyển dụng nhân viên mới để thu hút nhân tài cũng nhƣ đảm bảo trình độ và năng ực àm việc của nhân viên mới.
b. Gia tăng tần suất xếp hạng
- Hiện tại, theo quy định của NCB thì việc thực hiện chấm điểm xếp hạng thực hiện định kỳ 12 tháng một n. Khoảng cách giữa 2 kỳ xếp hạng à tƣơng đối dài, đặc biệt à trong bối cảnh nền kinh tế hiện nay. Tình hinh cuộc sống, cơng việc, hoạt động kinh doanh của mỗi KHCN cũng biến động theo từng thời điểm. Do đó, NCB – Chi nhánh Đà Nẵng c n tăng cƣờng việc thực hiện xếp hạng ại KHCN nhiều hơn nữa để công tác XHTDNB KHCN đƣợc tốt hơn và có hiệu quả hơn. NCB – Chi nhánh Đà Nẵng nên rút ngắn thời gian chấm điểm và XHTDNB KHCN xuống định kỳ 6 tháng một n. Để àm đƣợc điều này đòi hỏi chuyên viên quan hệ khách hàng uôn cập nhật đƣợc tình hình của khách hàng bằng cách thƣờng xuyên gặp gỡ, giao ƣu với khách hang, trực tiếp xuống thực tế khách hàng. Có nhƣ vậy, mới đảm bảo đƣợc độ chính xác của thơng tin, góp ph n nâng cao khả năng phịng ngừa rủi ro.
- Ngoài ra, Chi nhánh cũng nên ban hành quy chế chịu trách nhiệm đối với cán bộ nhân viên không đảm bảo đúng tỷ ệ KHCN đƣợc xếp hạng, t n số xếp hạng KHCN theo quy định.
3.2.2. Tổ chức và khai thác tốt nguồn thơng tin tín dụng của KHCN
Thơng tin à nguồn dữ iệu đ u vào quan trọng của công tác XHTDNB KHCN. Kết quả XHTDNB KHCN phụ thuộc rất ớn vào nguồn thông tin thu thập đƣợc, thơng tin càng đáng tin cậy thì kết quả XHTD càng chính xác. Bởi vì thế mà thơng tin đóng vai trị vơ cùng quan trọng, do đó việc nâng cao chất ƣợng nguồn thông tin đƣợc sử dụng để XHTDNB à điều cốt õi để q trình XHTDNB đƣợc chính xác và hiệu quả hơn.
a. Chuyên viên quan hệ khách hàng phải tăng cường việc khai thác và xử lý thông tin
Chuyên viên quan hệ khách hàng phải tăng cƣờng việc khai thác và xử ý thông tin từ nhiều nguồn và phải thƣờng xuyên hơn. Bên cạnh nguồn thông tin do khách hàng cung cấp, Chuyên viên quan hệ khách hàng cũng c n tiến
hành nhiều biện pháp để thu thập thơng tin nhƣ: tìm hiểu thực tế khách hàng vay, tìm hiểu thơng qua đơn vị quản ý khách hàng cá nhân (các đơn vị khách hàng àm việc) nhƣ chủ doanh nghiệp, nhân viên àm việc trong cùng doanh nghiệp với khách hàng. Đối với các khách hàng tự doanh thì có thể tìm hiểu qua đối tác và đặc biệt à thƣờng xuyên xuống cơ sở kinh doanh của khách hàng để nắm bắt thơng tin thực tế. Bên cạnh đó, chun viên quan hệ khách hàng cũng phải tăng cƣờng việc khai thác thông tin từ nhiều nguồn nhƣ internet, báo chí, CIC, cơ quan chuyên ngành… . Tuy nhiên, kết quả thông tin đ u vào này phụ thuộc rất nhiều vào kinh nghiệm, năng ực tƣ duy và khả năng quan sát nhạy bén của từng chuyên viên quan hệ khách hàng.
Ngoài ra, các chuyên viên quan hệ khách hàng khi thu thập thông tin c n khai thác triệu để nguồn thông tin do trung tâm CIC cung cấp. Đây à nơi ƣu trữ những thông tin cơ bản, c n thiết về các khách hàng cá nhân, nó cho phép cán bộ thu thập thơng tin bổ sung, đối chiếu, kiểm tra chéo với thơng tin mình đang ƣu giữ, đánh giá khái quát khách hàng cá nhân ...
Trên cơ sở thông tin thu thập đƣợc của khách hàng, các chuyên viên quan hệ khách hàng tín hành rà sốt ại thông tin. Thông tin thu thập đƣợc phải tiến hành đánh giá ại, bảo đảm oại trừ những thông tin sai ệch. Trƣờng hợp phát hiện thơng tin chƣa chính xác thì phối hợp với khách hàng để điều chỉnh, bổ sung các thơng tin cịn chƣa đúng hoặc chƣa đ y đủ. Nếu đã đ y đủ thì thực hiện nhập dữ iệu chấm điểm vào chƣơng trình ph n mềm đã đƣợc xây dựng sẵn cho hệ thống XHTDNB KHCN. Hệ thống phải có sự đồng nhất, áp dụng chung cho tồn hệ thống, tránh trƣờng hợp đối với 1 chỉ tiêu, một vấn đề có nhiều cách hiểu giữa các bộ phận khác nhau trong công tác XHTDNB KHCN.
Thông tin sau khi đƣợc thu thập, phân tích đánh giá c n phải đƣợc ập thành văn bản, hồ sơ, chứng từ để ƣu trữ thành kho dữ iệu tập trung cho toàn Chi nhánh nhằm àm căn cứ đ u vào cho bộ phận khác thực hiện việc chấm
điểm, đối chiếu xếp hạng khách hàng, đồng thời đảm bảo thuận tiện cho việc kiểm tra, đối chiếu định kỳ cũng nhƣ àm cơ sở thông tin tham khảo cho các kỳ xếp hạng tiếp theo.
Để đánh giá, xếp hạng khách hàng chính xác, c n phải có đ y đủ, tồn diện thơng tin khách hàng. Chính vì vậy, NCB – Chi nhánh Đà Nẵng c n tập trung một kho dữ iệu chung quản sy thông tin khách hàng cá nhân vay vốn, tránh việc thu thập và quản ý phân tán. Khi đó chất ƣợng của cơng tác XHTDNB KHCN tại Chi nhánh cũng đƣợc cải thiện đáng kể.
b. Cập nhập thông tin từ khách hàng cá nhân
NCB – Chi nhánh Đà Nẵng c n có các biện pháp để các KHCN cung cấp hồ sơ đ y đủ theo yêu c u của ngân hàng sau khi cho vay cũng nhƣ có những chính sách ƣu đãi đối với khách hàng cung cấp nguồn thông tin tin cậy cho ngân hàng.
Chi nhánh có thể nghiên cứu đƣa ra các điều khoản ràng buộc trong hợp đồng tín dụng về việc phải tích cực hợp tác với ngân hàng trong việc cung cấp thông tin độ tin cậy cho ngân hàng. Hoặc Chi nhánh đƣa ra các quy định cụ thể trong cho vay nhƣ sẽ cắt giảm hạn mức vay, … trong trƣờng hợp khách hàng không cung cấp thông tin, hồ sơ theo đúng nhƣ yêu c u hay giả mạo hồ sơ thông tin khi cung cấp cho ngân hàng.
3.2.3. Vận dụng chính sách khách hàng trong hoạt động tín dụng KHCN dựa tr n kết quả XHTDNB KHCN dựa tr n kết quả XHTDNB
Kết quả XHTDNB KHCN tại NCB – Chi nhánh Đà Nẵng ngồi các mục tiêu máng tính quả trị rủi ro cịn à căn cứ để xây dựng chính sách khách hàng. Tuy nhiên điều này vẫn chƣa đƣợc chi nhánh Đà Nẵng sử dụng triệt để kết quả này khi thực hiện chính sách khách hàng. Một số nội dung trong chính sách khách hàng gồm chính sách về tài sản đảm bảo đang quy định chung chung, chƣa cụ thể đối với các trƣờng hợp khách hàng có sự thay đổi trong q trình quan hệ tín dụng với ngân hàng; các chính sách về giá chƣa đ y đủ
và chi tiết. Vì vậy căn cứ vào kết quả XHTDNB KHCN, chi nhánh Đà Nẵng trọng phạm vi phân quyền của mình, vận dụng các chính sách khách hàng trong hoạt động tín dụng khách hàng cá nhân theo từng đối tƣợng KHCN khác nhau phù hợp với quy định của Hội sở, cụ thể nhƣ sau:
a. Chính sách tài sản bảo đảm
- Đối với các khách hàng đủ điều kiện đƣợc xem xét cho vay vốn khơng có bảo đảm bằng tài sản, bảo đảm bằng bảo ãnh của bên thứ 3: các khách hàng này khi khơng cịn đáp đáp ứng đủ các điều kiện trên thì áp dụng quy định cho vay vốn có bảo đảm bằng tài sản đối với các món vay mới và yêu c u khách hàng bổ sung tài sản bảo đảm, bảo đảm bằng bảo ãnh của bên thứ 3 đáp ứng tỷ ệ tài sản bảo đảm theo quy định đối với ph n dƣ nợ của các hợp đồng cấp tín dụng đã ký với thời hạn tối đa 6 tháng hoặc phải cam kết trả nợ trƣớc hạn.
- Trƣờng hợp khách hàng bị xuống hạng thì áp dụng ngay các chính sách cấp tín dụng theo nhóm tƣơng ứng với mức xếp hạng mới của khách hàng đối với các món vay mơi, đồng thời yêu c u khách hàng có kế hoạch, biện pháp và ộ trình để thực hiện các giải pháp (giảm d n dƣ nợ, bổ sung tài sản bảo đảm ...) đối với các món vay đã đƣợc ký kết để đáp ứng các quy định theo mức xếp hạng mơi.
- Chi nhánh trong phạm vi phân quyền của mình xây dựng chính sách về tỷ ệ cho vay trên giá trị của các tài sản bảo đảm, điều kiện về nhận tài sản bảo đảm theo hƣớng ƣu tiên cho các khách hàng đƣớc xếp hạng tốt hơn theo hệ thống XHTDNB KHCN của NCB.
b. Chính sách về lãi suất và phí dịch vụ liên quan
Việc quyết định ãi suất cho vay đối với khách hàng cá nhân phải căn cứ trên cơ chế điều hành ãi suất của Hội sở NCB. Tùy theo tình hình thị trƣờng, NCB – Chi nhánh Đà Nẵng sẽ có thơng báo chỉ đạo áp dụng ãi suất cho vay theo từng thời kỳ hoặc điều hành trên cơ sở ãi suất bán vốn cùng kỳ hạn do
Hội sở NCB ban hành.
Trên cơ sở nguyên tắc xác định ãi suất, cơ chế điều hành ãi suất của Hội sở chính và tình hình cụ thể của địa bàn, Giám đốc chi nhánh cơng bố mức ãi suất cho vay chính thức đối với khách hàng và quyết định ãi suất cho vay đối với từng khách hàng.
Nguyên tắc xác định ãi suất cho vay: Lãi suất cho vay đƣợc tính bằng tổng các mục sau: (1) Lãi suất bình qn đ u vào; (2) Chi phí vốn mang tính chất ãi nhƣ các khoản dự trữ, bảo hiểm ...; (3) Chi phí quản ý kinh doanh cho hoạt động tín dụng; (4) Chi phí trích ập dựn phòng rủi ro + Lợi nhuận dự kiến.
Để xác định mức ãi suất cho vay, chi nhánh c n chú ý cân nhắc các yếu tố gồm:
- Yếu tố rủi ro của khách hàng vay; - Thời hạn cho vay;
- Tỷ ệ tài sản bảo đảm;
- Tiền gửi, tiền tiết kiệm và các dịch vụ khác mà NCB – Chi nhánh Đà Nẵng thu đƣợc từ khách hàng;
- Lãi suất của các ngân hàng cạnh tranh;
- Các mối quan hệ của khách hàng vay với các ngân hàng khác;
- Mức ãi suất tr n và sàn theo quy định của pháp uật và NCB (nếu có) Việc xác định ãi suất cho các khoản vay đối với một khách hàng phải căn cứ trên cơ sở khả năng sinh ời tổng thể của khách hàng. Về nguyên tắc, ãi suất cho vay phải tăng cùng với mức độ rủi ro mà khách hàng mang ại.
Căn cứ vào mức xếp hạng khách hàng theo hệ thống XHTDNB KHCN của NCB, các yếu tố c n căn nhắc, NCB – Chi nhánh Đà Nẵng tiến hành tính ãi suất sàn cho vay của từng khách hàng. Do hiện tại NCB chƣa có hệ thống tự động phân cấp tới từng chi nhánh trong việc tính ãi suất này nên có thể tính thủ cơng nhƣ sau:
Lãi suất sàn cho vay = Lãi suất cơ sở + Biên độ cho vay (mức phí sàn – margin).
Trong đó:
- Lãi suất cơ sở: à ãi suất sử dụng àm cơ sở áp dụng ãi suất do NCB ban hành trong từng thời kỳ (không phân theo kỳ hạn).
- Biên độ cho vay (mức phí sàn – margin): bao gồm 3 thành ph n: (1) Lãi suất bình quân đ u vào; (2) Chi phí vốn mang tính chất ãi nhƣ các khoản dự trữ, bảo hiểm ...; (3) Chi phí quản ý kinh doanh cho hoạt động tín dụng; (4) Chi phí trích ập dựn phịng rủi ro + Lợi nhuận dự kiến.
Căn cứ vào các quy định nhƣ trên, NCB – Chi nhánh Đà Nẵng trong phạm vi phân quyền của mình ban hành các mức ãi suất áp dụng cho các khách hàng khác nhau đƣợc phân oại theo kết quả XHTDNB KHCN theo hƣớng khách hàng xếp hạng càng tốt thì ãi suất càng thấp và ngƣợc ại.
Ngoài ra, Chi nhánh trong phạm vi phân quyền của mình có thể cụ thể hóa các chính sách về phí dịch vụ đi kèm theo hƣớng ƣu đãi đối với các khách hàng có thứ tự xếp hạng cao.
c. Các chính sách khách hàng khác
Ngồi trừ 2 chính sách về ãi suất, phí dịch vụ và tài sản bảo đãm, NCB – Chi nhánh Đà Nẵng còn c n phải xây dựng các chính sách ƣu đãi khách đối với các nhóm khách hàng cá nhân nhƣ ƣu đãi về hạn mức vay, ... cho các khách hàng xếp oại A trở ên. Đồng thời ràng buộc các điều kiện về vốn đối ứng khi giải ngân, điều kiện về dịng tiền thanh tốn ... đối với các KHCN xếp oại B trở xuống.
Việc xây dựng chiến ƣợc khách hàng à một giải pháp vô cùng qua trọng bởi nếu quan hệ giữa chi nhánh và các khách hàng tốt đẹp thì việc thu thập thơng tin về KHCN rất nhanh chóng và chính xác.
3.2.4. Tăng cƣờng kiểm tra, kiểm soát nội bộ đối với công tác XHTDNB KHCN
Hệ thống XHTDNB KHCN dù có hồn thiện đến đâu cũng đề do con ngƣời thực hiên nên sẽ khơng tránh khoải những sai sót. Chính vì vậy, việc kiểm sốt nội bộ đối với công tác XHTDNB KHCN à nhằm ngăn ngừa và hạn chế những sai sót có thể xảy ra. Có rất nhiều sai sót dẫn đến kết quả XHTDNB KHCN khơng chính xác àm ảnh hƣởng đến chất ƣợng khoản vay cũng nhƣ gây rủi ro cho ngân hàng. Vì vậy, để hạn chế sai sót chi nhánh c n tăng cƣờng cơng tác kiểm sốt nội bộ đối với công tác XHTDNB KHCN qua các giải pháp sau:
a. Cụ thể hóa quy trình, nội dung cho việc kiểm sốt nội bộ cơng tác XHTDNB KHCN
Ngân hàng c n ban hành quy trình, nội dung cụ thể cho việc kiểm sốt nội bộ cơng tác XHTDNV KHCN. Các nội dung cơ bản bao gồm: Việc thực hiện quy trình XHTDNB KHCN đến từng KHCN, số ƣợng KHCN đƣợc xếp hạng, tính chính xác của thơng tin thu thập, t n suất xếp hạng, sử dụng kết quả XHTDNB KHCN.
b. Tổ chức tập huấn cho cán bộ thực hiện cơng tác kiểm sốt
NCB – Chi nhánh Đà Nẵng hằng năm nên tổ chức tập huấn, cập nhập