8. Tổng quan tài iệu nghiên cứu
3.2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XHTDNB KHCN TẠ
3.2.3. Vận dụng chính sách khách hàng trong hoạt động tín dụng KHCN
Kết quả XHTDNB KHCN tại NCB – Chi nhánh Đà Nẵng ngồi các mục tiêu máng tính quả trị rủi ro cịn à căn cứ để xây dựng chính sách khách hàng. Tuy nhiên điều này vẫn chƣa đƣợc chi nhánh Đà Nẵng sử dụng triệt để kết quả này khi thực hiện chính sách khách hàng. Một số nội dung trong chính sách khách hàng gồm chính sách về tài sản đảm bảo đang quy định chung chung, chƣa cụ thể đối với các trƣờng hợp khách hàng có sự thay đổi trong q trình quan hệ tín dụng với ngân hàng; các chính sách về giá chƣa đ y đủ
và chi tiết. Vì vậy căn cứ vào kết quả XHTDNB KHCN, chi nhánh Đà Nẵng trọng phạm vi phân quyền của mình, vận dụng các chính sách khách hàng trong hoạt động tín dụng khách hàng cá nhân theo từng đối tƣợng KHCN khác nhau phù hợp với quy định của Hội sở, cụ thể nhƣ sau:
a. Chính sách tài sản bảo đảm
- Đối với các khách hàng đủ điều kiện đƣợc xem xét cho vay vốn khơng có bảo đảm bằng tài sản, bảo đảm bằng bảo ãnh của bên thứ 3: các khách hàng này khi khơng cịn đáp đáp ứng đủ các điều kiện trên thì áp dụng quy định cho vay vốn có bảo đảm bằng tài sản đối với các món vay mới và yêu c u khách hàng bổ sung tài sản bảo đảm, bảo đảm bằng bảo ãnh của bên thứ 3 đáp ứng tỷ ệ tài sản bảo đảm theo quy định đối với ph n dƣ nợ của các hợp đồng cấp tín dụng đã ký với thời hạn tối đa 6 tháng hoặc phải cam kết trả nợ trƣớc hạn.
- Trƣờng hợp khách hàng bị xuống hạng thì áp dụng ngay các chính sách cấp tín dụng theo nhóm tƣơng ứng với mức xếp hạng mới của khách hàng đối với các món vay mơi, đồng thời yêu c u khách hàng có kế hoạch, biện pháp và ộ trình để thực hiện các giải pháp (giảm d n dƣ nợ, bổ sung tài sản bảo đảm ...) đối với các món vay đã đƣợc ký kết để đáp ứng các quy định theo mức xếp hạng mơi.
- Chi nhánh trong phạm vi phân quyền của mình xây dựng chính sách về tỷ ệ cho vay trên giá trị của các tài sản bảo đảm, điều kiện về nhận tài sản bảo đảm theo hƣớng ƣu tiên cho các khách hàng đƣớc xếp hạng tốt hơn theo hệ thống XHTDNB KHCN của NCB.
b. Chính sách về lãi suất và phí dịch vụ liên quan
Việc quyết định ãi suất cho vay đối với khách hàng cá nhân phải căn cứ trên cơ chế điều hành ãi suất của Hội sở NCB. Tùy theo tình hình thị trƣờng, NCB – Chi nhánh Đà Nẵng sẽ có thơng báo chỉ đạo áp dụng ãi suất cho vay theo từng thời kỳ hoặc điều hành trên cơ sở ãi suất bán vốn cùng kỳ hạn do
Hội sở NCB ban hành.
Trên cơ sở nguyên tắc xác định ãi suất, cơ chế điều hành ãi suất của Hội sở chính và tình hình cụ thể của địa bàn, Giám đốc chi nhánh cơng bố mức ãi suất cho vay chính thức đối với khách hàng và quyết định ãi suất cho vay đối với từng khách hàng.
Nguyên tắc xác định ãi suất cho vay: Lãi suất cho vay đƣợc tính bằng tổng các mục sau: (1) Lãi suất bình qn đ u vào; (2) Chi phí vốn mang tính chất ãi nhƣ các khoản dự trữ, bảo hiểm ...; (3) Chi phí quản ý kinh doanh cho hoạt động tín dụng; (4) Chi phí trích ập dựn phòng rủi ro + Lợi nhuận dự kiến.
Để xác định mức ãi suất cho vay, chi nhánh c n chú ý cân nhắc các yếu tố gồm:
- Yếu tố rủi ro của khách hàng vay; - Thời hạn cho vay;
- Tỷ ệ tài sản bảo đảm;
- Tiền gửi, tiền tiết kiệm và các dịch vụ khác mà NCB – Chi nhánh Đà Nẵng thu đƣợc từ khách hàng;
- Lãi suất của các ngân hàng cạnh tranh;
- Các mối quan hệ của khách hàng vay với các ngân hàng khác;
- Mức ãi suất tr n và sàn theo quy định của pháp uật và NCB (nếu có) Việc xác định ãi suất cho các khoản vay đối với một khách hàng phải căn cứ trên cơ sở khả năng sinh ời tổng thể của khách hàng. Về nguyên tắc, ãi suất cho vay phải tăng cùng với mức độ rủi ro mà khách hàng mang ại.
Căn cứ vào mức xếp hạng khách hàng theo hệ thống XHTDNB KHCN của NCB, các yếu tố c n căn nhắc, NCB – Chi nhánh Đà Nẵng tiến hành tính ãi suất sàn cho vay của từng khách hàng. Do hiện tại NCB chƣa có hệ thống tự động phân cấp tới từng chi nhánh trong việc tính ãi suất này nên có thể tính thủ cơng nhƣ sau:
Lãi suất sàn cho vay = Lãi suất cơ sở + Biên độ cho vay (mức phí sàn – margin).
Trong đó:
- Lãi suất cơ sở: à ãi suất sử dụng àm cơ sở áp dụng ãi suất do NCB ban hành trong từng thời kỳ (không phân theo kỳ hạn).
- Biên độ cho vay (mức phí sàn – margin): bao gồm 3 thành ph n: (1) Lãi suất bình quân đ u vào; (2) Chi phí vốn mang tính chất ãi nhƣ các khoản dự trữ, bảo hiểm ...; (3) Chi phí quản ý kinh doanh cho hoạt động tín dụng; (4) Chi phí trích ập dựn phịng rủi ro + Lợi nhuận dự kiến.
Căn cứ vào các quy định nhƣ trên, NCB – Chi nhánh Đà Nẵng trong phạm vi phân quyền của mình ban hành các mức ãi suất áp dụng cho các khách hàng khác nhau đƣợc phân oại theo kết quả XHTDNB KHCN theo hƣớng khách hàng xếp hạng càng tốt thì ãi suất càng thấp và ngƣợc ại.
Ngoài ra, Chi nhánh trong phạm vi phân quyền của mình có thể cụ thể hóa các chính sách về phí dịch vụ đi kèm theo hƣớng ƣu đãi đối với các khách hàng có thứ tự xếp hạng cao.
c. Các chính sách khách hàng khác
Ngồi trừ 2 chính sách về ãi suất, phí dịch vụ và tài sản bảo đãm, NCB – Chi nhánh Đà Nẵng còn c n phải xây dựng các chính sách ƣu đãi khách đối với các nhóm khách hàng cá nhân nhƣ ƣu đãi về hạn mức vay, ... cho các khách hàng xếp oại A trở ên. Đồng thời ràng buộc các điều kiện về vốn đối ứng khi giải ngân, điều kiện về dịng tiền thanh tốn ... đối với các KHCN xếp oại B trở xuống.
Việc xây dựng chiến ƣợc khách hàng à một giải pháp vô cùng qua trọng bởi nếu quan hệ giữa chi nhánh và các khách hàng tốt đẹp thì việc thu thập thơng tin về KHCN rất nhanh chóng và chính xác.
3.2.4. Tăng cƣờng kiểm tra, kiểm soát nội bộ đối với công tác XHTDNB KHCN
Hệ thống XHTDNB KHCN dù có hồn thiện đến đâu cũng đề do con ngƣời thực hiên nên sẽ khơng tránh khoải những sai sót. Chính vì vậy, việc kiểm sốt nội bộ đối với công tác XHTDNB KHCN à nhằm ngăn ngừa và hạn chế những sai sót có thể xảy ra. Có rất nhiều sai sót dẫn đến kết quả XHTDNB KHCN khơng chính xác àm ảnh hƣởng đến chất ƣợng khoản vay cũng nhƣ gây rủi ro cho ngân hàng. Vì vậy, để hạn chế sai sót chi nhánh c n tăng cƣờng cơng tác kiểm sốt nội bộ đối với công tác XHTDNB KHCN qua các giải pháp sau:
a. Cụ thể hóa quy trình, nội dung cho việc kiểm sốt nội bộ cơng tác XHTDNB KHCN
Ngân hàng c n ban hành quy trình, nội dung cụ thể cho việc kiểm sốt nội bộ cơng tác XHTDNV KHCN. Các nội dung cơ bản bao gồm: Việc thực hiện quy trình XHTDNB KHCN đến từng KHCN, số ƣợng KHCN đƣợc xếp hạng, tính chính xác của thơng tin thu thập, t n suất xếp hạng, sử dụng kết quả XHTDNB KHCN.
b. Tổ chức tập huấn cho cán bộ thực hiện cơng tác kiểm sốt
NCB – Chi nhánh Đà Nẵng hằng năm nên tổ chức tập huấn, cập nhập tình hình iên quan đến công tác XHTDNB KHCN cho cán bộ kiểm soát. Giúp họ thƣờng xuyên cập nhập kiến thức mới cũng nhƣ nắm vững kiến thức, quy trình, nội dung cuat cơng tác này.
c. Cơng tác kiểm sốt phải được thực hiện thường xuyên
C n thƣờng xuyên tiến hành kiểm sốt việc thực hiện cơng tác XHTDNB KHCN. Việc kiểm sốt thƣờng xun góp ph n ngăn ngừa những sai sót có thể xảy ra, bên cạnh đó cịn nhằm phát hiện ra các sai sót để chỉnh sửa cho hồn thiện hơn. Bên cạnh đó, việc gia tăng t n suất kiểm soát nội bộ sẽ hạn chế việc chuyên viên quan hệ khách hàng tự ý xếp hạng theo ý kiến chủ quan cá nhân.
d. Tổ chức các buổi tổng kết, đánh giá kết quả của cơng tác kiểm sốt
Hằng năm, phịng kiếm sốt nội bộ phải có những buổi tổng kết những sai sót, những hạn chế của cơng tác XHTDNB KHCN trong q trình kiêm sốt nhằm giúp NCB – Chi nhánh Đà Nẵng có những biện pháp xử ý kịp thời. Đồng thời, qua các buối tổng kết này chi nhánh sẽ thấy đƣợc kết quả đạt đƣợc, chỉ ra những khó khăn, vƣớng mắc trong cơng tác kiểm tra kiểm sốt, từ đó rút ra những kinh nghiệm. Dựa trên đó, chi nhánh sẽ xây dựng và hồn thiện chƣơng trình kiểm tra, kiểm sốt , thực hiện cơng tác này chặt chẽ hơn.
e. Tăng cường thêm nhân lực cho bộ phận kiểm soát nội bộ
Một trong những vấn đề khiến cho vấn đề kiểm tra, kiểm soát nội bộ cơng tác XHTDNB KHCN cịn nhiều hạn chế đó chính à ực ƣợng bộ phận này q ít, khơng đủ nguồn nhân ực để thực hiện một cách thƣờng xuyên và iên tục cơng tác kiểm tra kiểm sốt. Do đó c n phải tăng thêm nguồn nhân ực có chất ƣợng cho bộ phận này để đảm đƣơng khối ƣợng công việc quy định
3.2.5. Giải pháp bổ trợ khác
Bên cạnh các giải pháp đề xuất nhằm hoàn thiện công tác XHTDNB KHCN, uận văn cũng đƣa ra một số giải pháp bổ trợ nhằm giúp cho công tác XHTDNB KHCN tại NCB – Chi nhánh Đà Nẵng đƣợc tốt hơn.
a. Chú trọng phát triển và nâng cao năng lực, trình độ, đạo dức nghề nghiệp của đội ngũ cán bộ
Chuyên viên QHKH à ngƣời trực tiếp tham gia vào công tác XHTDNB KHCN tại NBC – Chi nhánh Đà Nẵng, do đó chuyên viên QHKH đóng một vai trị vơ cùng quan trọng quyết định chất ƣợng của công tác này.
Vì vậy, NCB – Chi nhánh Đà Nẵng c n chú trọng đến việc phát triển nguồn nhân ực, ngay từ khâu tuyển dụng đến khâu bố trí, đề bạt cán bộ. Việc tuyển dụng chuyên viên QHKH nên có những tiêu chuẩn riêng khác với việc tuyển dụng chuyên viên ở các nghiệp vụ khác trong đó c n coi trọng các yêu
c u về trình độ chun mơn, hiểu biết kiến thức về thị trƣờng, pháp uật và các kiến thức khác, có đạo đức nghề nghiệp tốt… Sau đó trong q trình àm việc c n phải thƣờng xuyên tổ chức đào tạo nâng cao trình độ, cập nhật kiến thức cho đội ngũ chuyên viên QHKH, tạo điều kiện thuận ợi cho chuyên viên QHKH học tập, nâng cao trình độ. Những chun viên giỏi, có triển vọng c n đƣợc cử đi học thêm về quản ý để giúp hoạt động tín dụng tại NCB – Chi nhánh Đà Nẵng hiệu quả và an tồn hơn trong tƣơng ai.
Bên cạnh đó, chi nhánh cũng c n thực hiện công tác phân công công việc theo năng ực và sở trƣờng của từng chuyên viên QHKH để phát huy hết khả năng của từng ngƣời nhằm đem ại hiệu quả cao nhất trong cơng việc. Những chun viên có trình độ cao, àm việc âu năm đƣợc phân công đảm nhiệm những khoản vay ớn có mức độ rủi ro cao, còn những chuyên viên trẻ thì đảm nhận những khoản vay nhỏ có mức độ rủi ro thấp hơn. Chi nhánh cũng nên cử những chuyên viên giỏi, giàu kinh nghiệm hƣớng dẫn kèm cặp những cán bộ trẻ để từng bƣớc nâng cao trình độ của đội ngũ nhân viên.
Ngồi ra, Chi nhánh cũng c n có những chính sách giữ và thu hút nhân tài thơng qua chính sách ƣơng bổng, trợ cấp và tạo dựng môi trƣờng àm việc thân thiện, thoải mái. Có nhƣ vậy đội ngũ nhân viên mới thoải mái khi àm việc và muốn gắn bó hơn với ngân hàng.
b. Hiện đại hóa cơng nghệ trong ngân hàng
Trong công tác XHTDNB KHCN, yếu tố công nghệ thông tin đã góp ph n quan trọng và không thể thiếu bởi ẽ thông tin về KHCN ngày càng nhiều, việc ƣu trữ thông tin của KHCN à một công việc hết sức khó khăn, khơng thể tiến hành thủ cơng đƣợc vì sẽ rât tốn kém và khơng hiệu quả. Thực tế hiện nay, tại NCB – Chi nhánh Đà Nẵng công việc này đƣợc thực hiện bán thủ công, các chuyên viên quan hệ khách hàng phải thao tác nhiều bƣớc bằng tay nên mất nhiều thời gian trong việc nhập số iệu, chấm điểm cũng nhƣ đã gặp rất nhiều khó khăn trong việc ƣu trữ, cập nhật và tìm kiếm thơng tin.
Điều này có thể dẫn đến những sai sót khơng đáng có. Nếu nâng cấp hệ thống cơng nghệ thông tin sẽ giúp việc ƣu trữ, bảo quản và cập nhật khối ƣợng thơng tin về KHCN một cách khoa học, chính xác và góp ph n nâng cao năng suất àm việc. Do đó, việc tăng cƣờng nâng cấp, hiện hóa cơng nghệ trong ngân hàng sẽ góp ph n giúp NCB – Chi nhánh Đà Nẵng đảm bảo tiềm ực về cơ sở hạ t ng àm nền tảng cho sự phát triển của chi nhánh cũng nhƣ củng cố vị thế, gia tăng năng ực cạnh tranh của chi nhánh
3.3 KIẾN NGHỊ
3.3.1 Kiến nghị đối với Hội Sở Ngân hàng TMCP Quốc Dân
a. Hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ khách hàng cá nhân
Mơ hình XHTDNB KHCN của NCB đã đƣợc triển khai thƣc hiện trong hơn 9 năm qua và đã chứng tỏ à khá hợp ý. Tuy nhiên, để hoàn thiện hơn nữa về mơ hình c n thực hiện một số biện pháp sau:
- Thiết ập chƣơng trình ph n mềm để thực hiện xếp hạng
Hiện nay tại NCB việc XHTDNB KHCN vẫn đang đƣợc tiến hành một cách thủ công, tức à ngƣời xếp hạng tự tính tốn các chỉ tiêu theo quy định và cho điểm theo thang điểm. Việc tính tốn và đối chiếu nhƣ vậy mất rất nhiều thời gian và dễ nh m ẫn, chỉ phù hợp với hệ thống xếp hạng có ít chỉ tiêu, khi hệ thống xếp hạng có nhiều chỉ tiêu thì việc tính tốn nhƣ vậy sẽ gặp nhiều khó khăn.
Để việc tính tốn và xếp hạng đƣợc thực hiện nhanh chóng và chính xác, NCB c n phải xây dựng hệ thống ph n mềm điện toán. Ngƣời thực hiện xếp hạng chỉ c n vào chƣơng trình, cập nhật các dữ iệu vào hệ thống à sẽ có đƣợc kết quả xếp hạng.
- Sửa đổi hệ thống chỉ tiêu xếp hạng tín dụng nội bộ khách hàng cá nhân. Hiện nay, hệ thống XHTDNB KHCN của NCB đƣợc xây dựng đồng nhất cho tất cả đối tƣợng khách hàng và tất cả các nhu c u vay vốn khác nhau. Điều này dẫn đến không phản ánh hết rủi ro khách hàng vào trong kết quả xếp
hạng. Do đó, NCB c n phải xây dựng ại hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ khách hàng cá nhân theo 2 hƣớng sau:
+ Xây dựng hệ thống XHTDNB KHCN theo từng đối tƣợng khách hàng Khách với doanh nghiệp chỉ có 1 mục đích vay vốn à nhằm để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, các KHCN ại có 2 nhu c u vay vốn khác biệt đó à mục đích vay vốn phục vụ nhu c u cuộc sống, tiêu dùng nhƣ mua nhà đất, phƣơng tiện vận tải, mua vật dụng ... và mục đích vay vốn để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh.
Với 2 mục đích khác nhau nên dẫn tới rủi ro của 2 khoản vay này cũng khác nhau và c n phải có các tiêu chí riêng để phản ánh rủi ro vào kết quả xếp hạng tín dụng nội bộ.
Hiện nay, các chỉ tiêu trong hệ thống XHTDNB KHCN của NCB h u nhƣ chỉ cơ bản đáp ứng phản ánh rủi ro tín dụng và kết quả xếp hạng đối với các khách hàng cá nhân có nhu c u vay tiêu dùng chứ chƣa thể phản ánh rủi ro tín dụng vào kết quả xếp hạng đối với nhóm khách hàng vay ốn để phục vụ