8. Tổng quan tài iệu nghiên cứu
3.3 KIẾN NGHỊ
3.3.1 Kiến nghị đối với Hội Sở Ngân hàng TMCP Quốc Dân
a. Hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ khách hàng cá nhân
Mơ hình XHTDNB KHCN của NCB đã đƣợc triển khai thƣc hiện trong hơn 9 năm qua và đã chứng tỏ à khá hợp ý. Tuy nhiên, để hoàn thiện hơn nữa về mơ hình c n thực hiện một số biện pháp sau:
- Thiết ập chƣơng trình ph n mềm để thực hiện xếp hạng
Hiện nay tại NCB việc XHTDNB KHCN vẫn đang đƣợc tiến hành một cách thủ cơng, tức à ngƣời xếp hạng tự tính tốn các chỉ tiêu theo quy định và cho điểm theo thang điểm. Việc tính tốn và đối chiếu nhƣ vậy mất rất nhiều thời gian và dễ nh m ẫn, chỉ phù hợp với hệ thống xếp hạng có ít chỉ tiêu, khi hệ thống xếp hạng có nhiều chỉ tiêu thì việc tính tốn nhƣ vậy sẽ gặp nhiều khó khăn.
Để việc tính tốn và xếp hạng đƣợc thực hiện nhanh chóng và chính xác, NCB c n phải xây dựng hệ thống ph n mềm điện toán. Ngƣời thực hiện xếp hạng chỉ c n vào chƣơng trình, cập nhật các dữ iệu vào hệ thống à sẽ có đƣợc kết quả xếp hạng.
- Sửa đổi hệ thống chỉ tiêu xếp hạng tín dụng nội bộ khách hàng cá nhân. Hiện nay, hệ thống XHTDNB KHCN của NCB đƣợc xây dựng đồng nhất cho tất cả đối tƣợng khách hàng và tất cả các nhu c u vay vốn khác nhau. Điều này dẫn đến không phản ánh hết rủi ro khách hàng vào trong kết quả xếp
hạng. Do đó, NCB c n phải xây dựng ại hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ khách hàng cá nhân theo 2 hƣớng sau:
+ Xây dựng hệ thống XHTDNB KHCN theo từng đối tƣợng khách hàng Khách với doanh nghiệp chỉ có 1 mục đích vay vốn à nhằm để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, các KHCN ại có 2 nhu c u vay vốn khác biệt đó à mục đích vay vốn phục vụ nhu c u cuộc sống, tiêu dùng nhƣ mua nhà đất, phƣơng tiện vận tải, mua vật dụng ... và mục đích vay vốn để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh.
Với 2 mục đích khác nhau nên dẫn tới rủi ro của 2 khoản vay này cũng khác nhau và c n phải có các tiêu chí riêng để phản ánh rủi ro vào kết quả xếp hạng tín dụng nội bộ.
Hiện nay, các chỉ tiêu trong hệ thống XHTDNB KHCN của NCB h u nhƣ chỉ cơ bản đáp ứng phản ánh rủi ro tín dụng và kết quả xếp hạng đối với các khách hàng cá nhân có nhu c u vay tiêu dùng chứ chƣa thể phản ánh rủi ro tín dụng vào kết quả xếp hạng đối với nhóm khách hàng vay ốn để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh. Vì vậy NCB c n phải nghiên cứu để xây dựng hệ thống xếp hạng nhằm giải quyết vấn đề này.
Ngoài ra, các chỉ tiêu trong hệ thống XHTDNB KHCN của NCB còn phải phân định đối với nguồn thu nhập của khách hàng cá nhân. Các KHCN cá nhân thơng thƣờng có 2 nguồn thu nhập đó à nguồn thu nhập từ ƣơng và nguồn thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh. Và rủi ro của 2 nguồn này à hoàn toàn khác nhau cũng nhƣ muốn phản ánh rủi ro này vào kết quả XHTDNB KHCN thì cũng sẽ c n các chỉ tiêu khác nhau. Để giải quyết vấn đề ngày thì NCB c n phải xây dựng hệ thống các chỉ tiêu XHTDNB KHCN riêng cho 2 nguồn thu nhập ngày để có thể đảm bảo dự báo đƣợc tất cả rủi ro mà khách hàng mang ại.
b. Đẩy mạnh thực thi công tác cũng như ứng dụng kết quả XHTDNB KHCN trong hoạt động tín dụng trên tồn hệ thống
Hệ thống XHTDNB KHCN dù có hồn thiện đến đâu cũng đều do con ngƣời thực hiện. Nếu kết quả xếp XHTDNB KHCN không đƣợc sử dụng để quản ý rủi ro tín dụng một cách triệt để và kiên quyết thì ý nghĩa và tác dụng của hệ thống XHTDNB KHCN sẽ không đƣợc phát huy.
Để quản ý rủi ro tín dụng có hiệu quả, NCB phải kiên quyết hơn trong việc áp dụng và thực thi hệ thống XHTDNB KHCN đặc biệt à phải áp dụng kết quả XHTDNB KHCN vào việc phân oại nợ và trích ập dự phịng xử ý rủi ro nhƣ theo điều 7 Quyết định 493/2005-QĐ-NHNN của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam. Để thực hiện đƣợc điều này NCB có thể thƣờng xuyên kiểm tra việc áp dụng hệ thống XHTDNB KHCN tại các chi nhánh trong hoạt động tín dụng, khi phát hiện ra những sai phạm phải kiên quyết xử ý.
c. Xây dựng hệ thống thông tin hỗ trợ của NCB
NCB c n chú trọng xây dựng và thƣờng xuyên cập nhật bổ sung hệ thống thông tin, dữ iệu của KHCN trên toàn hệ thống để các đơn vị kinh doanh trên toàn hệ thống có thể tiếp cận và sử dụng các nguồn thông tin từ cả hệ thống. Hệ thống này sẽ à nơi ƣu trữ và quản ý dữ iệu của KHCN trong toàn hệ thống. Qua đó, giúp cho cơng tác XHTDNB KHCN tại các chi nhánh đƣợc cải thiện nhiều nhờ tiếp cận nguồn thơng tin đa dạng từ mạng ƣới đó.
d. Thiết lập mạng lưới chia sẻ thông tin với các ngân hàng khác
Việc thiết ập mạng ƣới chia sẻ thông tin giữa các ngân hàng trên cơ sở cạnh tranh nhƣng hợp tác nhằm đạt đƣợc mục tiêu chung à ngăn ngừa và giảm thiểu RRTD. Sự chia sẻ thông tin giữa các ngân hàng thƣơng mại với nhau à rất c n thiết. Tuy dù sự trao đổi thông tin này chƣa phải úc nào cũng chính xác, tuy nhiên đây cung à một cách để ngƣời àm cơng tác XHTDNB KHCN có thêm nguồn thơng tin để chọn ọc nhằm phục vụ cho công việc của mình.
3.3.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nƣớc và các bộ ngành có i n quan
a. Đối với Ngân hàng Nhà nước
- NHNN c n ban hành và hoàn thiện các văn bản hƣớng dẫn iên quan đến công tác XHTDNB để buộc các NHTM phải thực hiện XHTDNB theo một khung chuẩn chung phù hơp với thông ệ quốc tế. Hiện nay, mỗi NHTM đều tự xây dựng hệ thống XHTDNB riêng, do đó rất khỏ để so sánh và kiểm soát kết quả XHTD giữa các NHTM với nhau. Điều này àm tăng rủi ro trong tồn hệ thống vì các khách hàng cá nhân có thể vay vốn ở nhiều NHTM khác nhau.
- Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam có ợi thế à đƣợc các ngân hàng thƣơng mại cung cấp các tài iệu, hồ sơ tài chính, pháp ý khách hàng vay vốn, tình hình dƣ nợ và mức độ tín nhiệm trong quan hệ tín dụng cho nên có điều kiện để đánh giá khách hàng chính xác hơn.
- Hiện nay trung tâm CIC của ngân hàng nhà nƣớc thực hiện chức năng cung cấp thơng tin tín dụng cho các tổ chức tín dụng và có thu phí, tuy nhiên nguồn thơng tin mà CIC cung cấp chƣa đ y đủ và mức độ chính xác chƣa cao. Để nâng cao chất ƣợng thông tin mà CIC cung cấp cho các tổ chức, đòi hỏi CIC trong thời gian tới phải đƣợc cải tiến nhiều theo hƣớng :
+ Cung cấp thơng tin phải nhanh chóng; + Nguồn thơng tin phải cập nhật, chính xác.
- NHNN tổ chức các khóa đào tạo nghiệp vụ cho cán bộ ngân hàng của các NHTM đặc biệt à nghiệp vụ về công tác XHTDNB KHCN do các chuyên gia hàng đ u về ĩnh vực tài chính tiền tệ trong nƣớc và ngồi nƣớc đảm nhận giảng dạy. Qua đó, cán bộ ngân hàng của các NHTM nắm bắt đƣợc những thành tựu mới, phƣơng pháp mới về công tác đánh giá khách hàng cá nhân từ các nƣớc phát triển. Đồng thời, hằng năm NHNN tổ chức hội nghị toàn ngành
ngân hàng về cơng tác XHTDNB nói chung và XHTDNB KHCN nói riêng nhằm đánh giá, trao đổi và học hỏi kinh nghiệm ẫn nhau.
b. Đối với các bộ ngành có iên quan
Nhà nƣớc nên có chính sách phát triển các đơn vị xếp hạng tín dụng độc ập. Từ kinh nghiệm của các nƣớc có nền kinh tế thị trƣờng cho thấy các quốc gia thƣờng xây dựng một tổ chức định mức tín dụng độc ập, khơng do nhà nƣớc quản ý, thuộc sở hữu của các cổ đông để XHTD của các tổ chức, cá nhân. Việc hình thành một tổ chức nhƣ thế này có vai trị rất to ớn trong việc minh bạch hố thơng tin nền kinh tế.Việt Nam cũng c n phải xây dựng tổ chức XHTD độc ập, có uy tín để thực hiện đánh giá tín nhiệm. Tổ chức XHTD độc ập này hoạt động theo mơ hình à một doanh nghiệp cổ ph n, không một tổ chức hay cá nhân nào có thể chi phối, điều này sẽ àm cho kết quả XHTD trở ên khách quan hơn, từ đó sẽ tạo đƣợc niềm tin với ngƣời sử dụng.
Trong nền kinh tế thị trƣờng, thơng tin đóng vai trị quan trọng trong mọi hoạt động của nền kinh tê. Thơng tin nhánh chóng, chính xác, cung cấp cơ sở cho cấp thẩm quyền ra quyết định kịp thời, hiệu quả. Để minh bạch hóa thơng tin, tạo nguồn thông tin cung cấp công khai cho các đối tƣợng có nhu c u địi hỏi Nhà nƣớc phải xây dựng một hệt thống cung cấp thơng tin nhanh chóng, đ y đủ và chính xác.
KẾT LUẬN
Nhằm đảm bảo chất ƣợng rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân nói riêng cũng nhƣ hoạt động của Ngân hàng TMCP Quốc Dân – CN Đà Nẵng nói chung, uận văn nghiên cứu “Hồn thiện cơng tác xếp hạng tín dụng nội bộ khách hàng cá nhân tại Chi nhánh Ngân hàng TMCP Quốc Dân – Thành phố Đà Nẵng” đã giải quyết đƣợc các đề sau:
a) Hệ thống hóa cơ sở ý uận về công tác xếp hạng tín dụng nội bộ khách hàng cá nhân tại ngân hàng thƣơng mại ở Việt Nam. Khái qt về tín dụng ngân hàng nói chung cũng nhƣ tín dụng khách hàng cá nhân nói riêng. Đồng thời nêu ên đƣợc mục đích, nội dung, các tiêu chí cũng nhƣ các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác xếp hạng tín dụng nội bộ khách hàng cá nhân tại ngân hàng thƣơng mại ở Việt Nam.
b) Luận văn đã phân tích và đánh giá đƣợc thực trạng cơng tác xếp hạng tín dụng nội bộ khách hàng cá nhân tại NCB - Chi nhánh Đà Nẵng hiện nay, qua đó rút ra đƣợc những thành tựu đạt đƣợc cũng nhƣ những mặt hạn chế còn tồn tại c n sửa đổi, bổ sung để hồn thiện cơng tác xếp hạng tín dụng nội bộ khách hàng cá nhân tại NCB – Chi nhánh Đà Nẵng.
c) Xuất phát từ thực tiễn tình hình cơng tác xếp hạng tín dụng nội bộ khách hàng cá nhân tại NCB – CN Đà Nẵng, uận văn đƣa ra những giải pháp nhằm nhằm hồn thiện cơng tác xếp hạng tín dụng nội bộ khách hàng cá nhân tại NCB Đà Nẵng, cụ thể nhƣ: Tăng cƣờng quản ý công tác XHTDNB KHCN; Tổ chức và khai thác tốt nguồn thơng tin tín dụng của KHCN; Vận dụng chính sách khách hàng trong hoạt động tín dụng KHCN dựa trên kết quả XHTDNB; Tăng cƣờng kiểm tra, kiểm sốt nội bộ đối với cơng tác XHTDNB KHCN và các giải pháp bổ trợ khác. Đồng thời, uận văn cũng đã nêu ra những kiến nghị với Hội sở chính NCB về những đề xuất khắc phục các hạn chế trong quá trình thực hiện công tác XHTDNB KHCN tại Chi nhánh Đà
Nẵng nhƣ: Hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ khách hàng cá nhân; Đẩy mạnh thực thi công tác cũng nhƣ ứng dụng kết quả XHTDNB KHCN trong hoạt động tín dụng trên tồn hệ thống; Xây dựng hệ thống thông tin hỗ trợ của NCB; Thiết ập mạng ƣới chia sẻ thông tin với các ngân hàng khác.
Ngoài ra, uận văn cũng đã đƣa ra những kiến nghị đối với cơ quan nhà nƣớc về các biện pháp hỗ trợ c n thiết để cơng tác xếp hạng tín dụng nội bộ khách hàng cá nhân của NCB ngày càng phát huy hiệu quả hơn nhƣ: Ban hành và hoàn thiện các văn bản hƣớng dẫn iên quan đến cơng tác XHTDNB; Cải thiện tính nhanh chống và chính xác của hệ thống XHTDNB; Tổ chức các khóa đào tạo nghiệp vụ cho cán bộ ngân hàng của các NHTM đặc biệt à nghiệp vụ về công tác XHTDNB; ....
Tuy nhiên, do giới hạn về khả năng, thời gian nghiên cứu và khả năng tiếp cận dữ iệu của ngân hàng nên đề tài này c n đƣợc tiếp tục nghiên cứu trên diện rộng để có thể đƣa vào vận dụng trong thực tiễn. Do vậy, tác giả rất mong nhận đƣợc sự chỉ dẫn và ý kiến đóng góp quý báu của các Th y, các Cơ và các bạn để tiếp tục hồn chỉnh đề tài nghiên cứu.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Nguyễn Thành Huyên (2008), Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng của Vietcombank, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Kinh Tế TP.
Hồ Chí Minh (2008).
[2] Tr n Vũ Tƣờng Linh (2012), Hoàn thiện cơng tác xếp hạng tín dụng nội
bộ đối với doanh nghiệp tại Ngân Hàng Nông nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam – Chi nhánh Tỉnh Gia lai, Luận văn thạc sĩ
quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng.
[3] Vũ Thị Hằng Nga (2014), Hồn thiện cơng tác xếp hạng tín dụng nội bộ
đối với khách hàng doanh nghiệp tại chi nhánh ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Quảng ình, Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng.
[4] Ngân hàng TMCP Quốc dân – Chi nhánh Đà Nẵng (2015), áo cáo kết
quả hoạt động kinh doanh của NC – Chi nhánh Đà Nẵng năm 2015 và phương hướng nhiệm vụ năm 2016.
[5] Ngân hàng nhà nƣớc (2005), Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN về việc “ an hành Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của t chức tín dụng”. Tài iệu nội bộ.
[6] Ngân hàng nhà nƣớc, Quyết định số 1253/QĐ-NHNN về việc “ Thực hiện nghiệp vụ phân tích, xếp hạng tín dụng doanh nghiệp”, Tài iệu nội bộ.
[7] Ngân hàng TMCP Quốc dân (2007), Quy trình hệ thống xếp hạng tín dụng khách hàng của Ngân hàng TMCP Quốc Dân
[8] Ngân hàng TMCP Quốc dân – Chi nhánh Đà Nẵng (2014), áo cáo t ng
kết của NC – Chi nhánh Đà Nẵng năm 2013 và phương hướng nhiệm vụ năm 2014.
[9] Ngân hàng TMCP Quốc dân – Chi nhánh Đà Nẵng (2015), áo cáo t ng
kết của NC – Chi nhánh Đà Nẵng năm 2014 và phương hướng nhiệm vụ năm 2015.
[10] Ngân hàng TMCP Quốc dân – Chi nhánh Đà Nẵng (2016), áo cáo t ng
kết của NC – Chi nhánh Đà Nẵng năm 2015 và phương hướng nhiệm vụ năm 2016.
[11] Trƣơng Thị Duy Tiên (2013), Hồn thiện cơng tác xếp hạng tín dụng nội
bộ đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân Hàng TMCP Công Thương – Chi nhánh Ngũ Hanh Sơn, Luận văn thạc sĩ Quản trị
kinh doanh, Đại học Đà Nẵng.
[12] Nguyễn Quang Vũ (2012), Hồn thiện cơng tác xếp hạng tín dụng đối với khách hàng cá nhân, hộ gia đình tại Ngân hàng Agribank Lâm Đồng, Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Trƣờng Đại học Kinh
Tế - Đại Học Quốc Gia Hà Nội.
[13] Trƣơng Thị Hoàng Yến (2013), Hồn thiện cơng tác xếp hạng tín dụng nội bộ đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân Hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương – Chi nhánh Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ quản trị
kinh doanh, Đại học Đà Nẵng. [14] Các Website:
- Website: http//www.sbv.gov.vn
- Website: http//www.tapchiketoan.com - Website: http//www.cafef.vn
PHỤ LỤC 1
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Quốc Dân – Chi nhánh Đà Nẵng
(Nguồn: T ng hợp từ báo cáo nhân sự của phịng hành chính nhân sự năm 2015)
Phòng Quản lý và HTTD Phòng Thẩm định tín dụng Phịng Dịch vụ khách hàng và quan hệ khách hàng Phịng Hành chính nhân sự Phịng Kế Tốn và ngân quỹ PGD Hòa Khánh PGD Sơn Trà PGD Trƣơng Nữ Vƣơng PGD Đống Đa PGD Nguyễn Văn Linh PGD Hùng Vƣơng Giám đốc Phó Giám đốc (Vận hành) Phó Giám đốc (PT Kinh doanh)
Phụ ục 2
Bảng chấm điểm thông tin cá nhân
STT CHỈ TIÊU TRỌNG
SỐ (%) 5 4 3 2 1
1 Tuổi 6 40 - < 50 30 - < 40 50 - < 60 < 30 ≥ 60
2 Trình độ học vấn 6 Trên đại học Đại học Cao đẳng Trung học nghề Phổ thơng trở xuống 3 Tình trạng nhà ở 6 Ở nhà sở hữu riêng Ở nhà thuê riêng biệt Ở nhà cha mẹ Ở tạm nhà anh chị em, ngƣời thân Ở nhà thuê chung với ngƣời khác, chủ nhà 4 Tình trạng gia đình 8 Đang có