Hệ thống chỉ tiêu sử dụng trong đề tài

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường xã hội hóa trong quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện quế võ, tỉnh bắc ninh (Trang 48 - 50)

Phần 3 Phương pháp nghiên cứu

3.2.4. Hệ thống chỉ tiêu sử dụng trong đề tài

3.2.4.1. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh điều kiện kinh tế - xã hội của khu vực nghiên cứu

- Chỉ tiêu về số hộ,số nhân khẩu, cơ cấu nhân khẩu.

- Chỉ tiêu về cơ sở hạ tầng như đường giaothông, số cơ sở y tế, giáo dục. - Chỉ tiêu về tốc độ tăng trưởng kinh tế, thu nhập bình quân/người dân.

3.2.4.2. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh thực trạng xã hội hóa trong quản lý RTSH của khu vực nghiên cứu

- Chỉ tiêu về nguồn gốc phát sinh RTSH;

- Chỉ tiêu về tổng lượng RTSH phát sinh của các cơ quan, đơn vị và hộ dân đóng trên địa bàn nghiên cứu;

- Chỉ tiêu về thành phần RTSH;

- Chỉ tiêu số hộ tham gia, không tham gia công tác xã hội hóa (ở nông thôn, ở thị trấn);

- Chỉ tiêu về số tiền các hộ phải đóng, các hộ không đóng khi thực hiện xã hội hóa;

- Chỉ tiêu về số ngày công khi tham gia xã hội hóa;

đạt bao nhiêu %;

- Chỉ tiêu ngân sách nhà nước phải chi cho công tác quản lý RTSH; - Chỉ tiêu số thành phần tham gia công tác xã hội hóa;

- Chỉ tiêu các chế tài trong công tác xử lý vi phạm.

3.2.4.3. Chỉ tiêu phản ánh các yếu tố ảnh hưởng

Các yếu tố ảnh hưởng đến xã hội hóa trong quản lý RTSH: cơ chế chính sách, ý thức người dân, nguồn lực tài chính, sự tham gia của các tổ chức chính trị, xã hội, chất lượng nguồn nhân lực.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường xã hội hóa trong quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện quế võ, tỉnh bắc ninh (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)