nước ta
2.2.1.1. Kinh nghiệm quản lý ngõn sỏch cấp xó tại Vĩnh Phỳc
Trong khi nhiều tỉnh, thành trong cả nước khú hoàn thành chỉ tiờu thu ngõn sỏch nhà nước thỡ đến thỏng 11/2015, Vĩnh Phỳc đó đạt và vượt 15/15 chỉ tiờu thu ngõn sỏch. Uớc hết năm 2015, tổng thu ngõn sỏch trờn địa bàn đạt 24.293 tỷ đồng - cao nhất từ trước đến nay.
Là một trong những đơn vị cú tỷ lệ nợ đọng thuế thấp nhất tỉnh, ước hết năm 2015, Chi cục thuế huyện Bỡnh Xuyờn sẽ thu được 304 tỷ đồng tiền thuế, tăng 200% so với chỉ tiờu giao. Cú được kết quả trờn là do cỏc doanh nghiệp trờn địa bàn tỉnh núi chung, huyện Bỡnh Xuyờn núi riờng đó “hấp thụ” tốt cỏc cơ chế, chớnh sỏch của Trung ương, của tỉnh, dần hoạt động ổn định trở lại. Bờn cạnh đú, ngay từ đầu năm, đơn vị đó tăng cường quản lý thu, chống thất thu, đảm bảo thu đỳng, đủ, kịp thời cỏc khoản thuế, phớ, lệ phớ. Đặc biệt, Chi cục đó chủ động phối hợp với lực lượng Cụng an, Đội quản lý thị trường tổ chức kiểm tra, xử lý nghiờm cỏc doanh nghiệp cố ý chõy ỳ, nợ đọng thuế(Lờ Thành Cụng, 2014).
Đến thỏng 9/2015, Chi cục thuế huyện Vĩnh Tường đó hoàn thành chỉ tiờu thu 114,3 tỷ đồng vào ngõn sỏch nhà nước và theo ước tớnh hết năm 2015, Chi cục sẽ thu được 228 tỷ đồng, vượt 114 tỷ đồng so với chỉ tiờu giao. Một trong những giải phỏp mang tớnh đột phỏ của đơn vị là ngay từ đầu năm, Chi cục đó tham mưu UBND cỏc xó giao chỉ tiờu thu đến từng xó, thị trấn; tăng cường kiểm tra, giỏm sỏt, đụn đốc 100% doanh nghiệp thực hiện nộp thuế điện tử đỳng thời gian. Bờn cạnh đú, tập trung thu đối với cỏc hộ kinh doanh, cỏc doanh nghiệp cũn nợ đọng; tiến hành gión, giảm thuế thuờ đất cho gần 20 doanh nghiệp, với số tiền gần 1 tỷ đồng (Lờ Thành Cụng, 2014).
Khụng chỉ cú huyện Bỡnh Xuyờn và huyện Vĩnh Tường, theo bỏo cỏo của Cục thuế tỉnh, năm 2015 tất cả 10/10 đơn vị giao thu đều đạt kế hoạch, với tổng thu 24.293 tỷ đồng, vượt 2.293 tỷ đồng so với kế hoạch đề ra và tăng 15% so với năm 2014. Trong đú, thu nội địa ước đạt 21.200 tỷ đồng; thu hải quan 2.790 tỷ đồng. Đặc biệt, trong 15 nhúm thu nội địa, cỏc doanh nghiệp FDI cú đúng gúp
cao nhất cho ngõn sỏch tỉnh, với 18.438 tỷ đồng, cao gấp 317 lần so với thu thuế từ cỏc doanh nghiệp quốc doanh địa phương và trờn 114 lần so với thu thuế từ cỏc doanh nghiệp quốc doanh Trung ương (Lờ Thành Cụng, 2014).
Chi cục thuế Bỡnh Xuyờn thực hiện quyết liệt hơn cỏc biện phỏp thanh tra, kiểm tra thuế, quản lý tại gốc, tăng cường thanh tra, kiểm tra đối với cỏc doanh nghiệp SXKD cú nguy cơ rủi ro cao, đẩy mạnh cỏc biện phỏp thu thuế, phớ, phõn loại từng loại nợ để cú phương ỏn thu phự hợp nhằm giảm số nợ thuế xuống mức thấp nhất; hướng dẫn đến từng doanh nghiệp cỏc nội dung và điều kiện để được hưởng chớnh sỏch ưu đói về thuế của Nhà nước, tạo điều kiện cho doanh nghiệp chủ động trong việc tớnh toỏn đầu tư, SXKD; Tiếp tục thực hiện việc miễn giảm, gia hạn một số khoản thu NSNN cho cỏc đối tượng phự hợp. Đẩy mạnh cụng tỏc cải cỏch thủ tục trong lĩnh vực thuế, trờn cơ sở nõng cao hiệu quả cụng tỏc khai thuế điện tử qua mạng nhằm giảm thời gian, thủ tục trong quỏ trỡnh tiếp nhận giải quyết hồ sơ, thủ tục hành chớnh thuế. Tập trung rà soỏt khai thỏc cỏc nguồn thu, thu đỳng, đủ bộ thuế phỏt sinh, kiờn quyết thu hồi cỏc khoản nợ đọng, đẩy mạnh cụng tỏc chống thất thu, thanh tra, kiểm tra quyết toỏn thuế để bự đắp những khoản thu hụt, phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ thu NSNN được giao trong năm 2014 (Lờ Thành Cụng, 2014).
Theo đỏnh giỏ của UBND tỉnh, bờn cạnh những cơ hội đem lại thỡ quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực cũng là một thỏch thức lớn đối tăng trưởng kinh tế của tỉnh, nhất là khi năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp và thị trường tiờu thụ một số sản phẩm chủ yếu cú đúng gúp nhiều vào tăng trưởng, thu ngõn sỏch, kim ngạch xuất khẩu của tỉnh như ụ-tụ, xe mỏy...sẽ phải cạnh tranh quyết liệt với cỏc sản phẩm nhập khẩu. Tuy nhiờn, năm 2016, kinh tế - xó hội của Vĩnh Phỳc tiếp tục cú những tớn hiệu lạc quan. Tổng thu ngõn sỏch sẽ chạm hoặc vượt ngưỡng 25.858 tỷ đồng. Bởi hiện nay, cỏc cấp cỏc ngành, cỏc địa phương trong tỉnh đang tập trung thực hiện đồng bộ cỏc giải phỏp nhằm cải thiện mạnh mẽ mụi trường kinh doanh, tạo cơ hội mở rộng đầu tư và thương mại cho doanh nghiệp (Tào Hữu Phựng và Nguyễn Đỡnh Tựng, 1993).
2.2.1.2. Kinh nghiệm quản lý ngõn sỏch xó tại huyện Tõn Lạc, tỉnh Hũa Bỡnh
Huyện Tõn Lạc, tỉnh Hũa Bỡnh là một huyện miền nỳi thuộc vựng Tõy Bắc với diện tớch tự nhiờn 121.322 km2 gồm 12 xó và 01 thị trấn. Là huyện cú tiềm năng, lợi thế về kinh doanh nụng sản và du lịch. Nguồn thu chủ yếu của huyện là thuế cụng thương nghiệp ngoài quốc doanh. Hiện nay, huyện đó thực hiện đề ỏn
ủy nhiệm thu đối với một số nguồn thu (thu từ hộ kinh doanh cỏ thể, thuế nhà đất, phớ...) cho UBND xó thực hiện. Việc này đó mang lại hiệu quả đỏng kế, tăng cường được sự quan tõm chỉ đạo của UBND cỏc xó trong cụng tỏc thu ngõn sỏch, khai thỏc tốt nguồn thu, tập trung số thu đầy đủ, kịp thời vào ngõn sỏch, hạn chế nợ đọng, thất thu và sút hộ (Lờ Thành Cụng, 2014).
Với sự chỉ đạo quyết liệt của cỏc cấp ủy, chớnh quyền, cụng tỏc thu NSNN trờn địa bàn huyện Tõn Lạc đạt kết quả khỏ. Cỏc khoản thu cõn đối từ thuế, phớ đạt và vượt dự toỏn giao. Cỏc khoản thu từ đất, nợ đọng thuế mặc dự cú khú khăn nhất định nhưng UBND huyện đó tập trung chỉ đạo để hoàn thành dự toỏn giao. Theo đú, tổng thu NSNN ước thực hiện 41.716 triệu đồng, đạt 163% dự toỏn UBND tỉnh giao, đạt 140% dự toỏn UBND huyện giao. Tổng thu ngõn sỏch địa phương ước thực hiện 527.188 triệu đồng, đạt 123% so với dự toỏn UBND tỉnh và HĐND huyện giao, bằng 107,6% so với cựng kỳ (Lờ Thành Cụng, 2014).
Trong quỏ trỡnh thực hiện thu NSNN, cỏc cấp chớnh quyền luụn tăng cường cụng tỏc thanh tra, kiếm tra, đụn đốc thu nợ thuế nhằm huy động kịp thời đầy đủ cỏc khoản thu phỏt sinh nộp vào ngõn sỏch. Thực hiện phạt nộp chậm đối với cỏc sắc thuế, từng bước cụng khai cỏc Doanh nghiệp vi phạm, nợ thuế trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chung.
2.2.2. Bài học kinh nghiệm quản lý ngõn sỏch cấp xó ở huyện văn Lõm, tỉnh Hưng yờn
Qua nghiờn cứu lý luận về quản lý NSX và kinh nghiệm tham khảo trong quản lý NSX tại một số địa phương, cú thể rỳt ra một số kinh nghiệm cú ý nghĩa tham khảo trong tăng cường quản lý NS cấp xó trờn địa bàn huyện Văn Lõm, tỉnh Hưng yờn như sau:
- Một là: Tăng cường cụng tỏc tuyờn truyền chế độ chớnh sỏch đến nhõn dõn và cỏc hộ kinh doanh trờn địa bàn hiểu, nắm bắt được chế độ chớnh sỏch.
- Hai là: Tập trung hoàn thiện cơ chế, chớnh sỏch trong quỏ trỡnh quản lý NSX nhất là cơ chế quản lý thu, chi NSX. Tăng cường tập huấn, nõng cao nghiệp vụ chuyờn mụn cho đội ngũ cỏn bộ cụng chức là cụng tỏc quản lý NSX trờn địa bàn huyện; nõng cao nghiệp vụ quản lý NS của chủ tài khoản nhất là trong quản lý đầu tư XDCB.
vị này chủ động trong khai thỏc nguồn thu tại địa phương để cõn đối cỏc nhiệm vụ chi của mỡnh.
- Bốn là: Nõng cao chất lượng lập dự toỏn NSX, cần thực hiện cụng khai, dõn chủ trong quản lý nguồn thu tại xó và trong phõn bổ nhiệm vụ chi cho cỏc ngành để xõy dựng dự toỏn sỏt với tỡnh hỡnh thực tế tại cỏc xó, thị trấn.
- Năm là: Huy động đầy đủ, kịp thời, đỳng đối tượng cỏc nguồn thu được phõn cấp vào NSX, thực hiện chi đỳng, đủ, tiết kiệm, hiệu quả, ưu tiờn chi con người và nhiệm vụ chi đảm bảo anh sinh xó hội; quản lý hiệu quả nguồn vốn đầu tư xõy dựng cỏc cụng trỡnh phỳc lợi; từng bước nõng cao hiệu quả hoạt động của ban giỏm sỏt cộng đồng tại cỏc xó.
- Sỏu là: Tăng cường cụng tỏc thanh tra, kiểm tra, giỏm sỏt hoạt động thu, chi NSX và hoạt động tài chớnh khỏc ở thụn, khu dõn cư; thực hiện cụng khai, dõn chủ trong việc huy động nguồn đầu tư cỏc cụng trỡnh phỳc lợi đảm bảo nguyờn tắc "dõn biết, dõn bàn, dõn làm, dõn kiểm tra".
- Bẩy là: Tăng cường chất lượng cụng tỏc kế toỏn, quyết toỏn NSX, thực hiện phản ỏnh trung thực cỏc hoạt động kinh tế phỏt sinh trong quỏ trỡnh quản lý NSX.
PHẦN 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU
3.1. TỔNG QUAN VỀ TèNH HèNH KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN VĂN LÂM, TỈNH HƯNG YấN
3.1.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiờn
Hỡnh 3.1. Bản đồ hành chớnh huyện Văn Lõm
Nguồn: Chi cục Thống kờ huyện Văn lõm, (2015) 3.1.1.1. Vị trớ địa lý
Huyện Văn Lõm nay thuộc tỉnh Hưng Yờn ngày 01/9/1999, huyện được tỏi lập trờn cơ sở tỏch huyện Mỹ Văn thành 03 huyện Văn Lõm, Mỹ Hào, Yờn mỹ.
Huyện Văn Lõm nằm ở phớa Bắc tỉnh Hưng yờn, cỏch trung tõm thủ đụ Hà Nội 19km. Phớa bắc, huyện Văn Lõm giỏp với huyện Thuận Thành (Tỉnh Bắc Ninh); phớa nam giỏp với huyện Văn Giang, Yờn Mỹ, Mỹ Hào; Phớa đụng giỏp với huyện Cẩm Giàng (Hải Dương) và phớa tõy giỏp với huyện Gia Lõm (Hà Nội) Trung tõm hành chớnh huyện đặt tại Thị Trấn Như Quỳnh và xó Đỡnh dự, với địa bàn được coi là cửa ngừ phớa Đụng của Thủ đụ Hà Nội, cú Quốc lộ 5A và đường sắt Hà Nội- Hải Phũng chạy qua từ Đụng sang Tõy, rất thuận lợi để Văn Lõm giao lưu với cỏc trung tõm kinh tế, văn húa lớn như Hà Nội, Bắc Ninh, Hải Dương, Hải Phũng và phỏt triển kinh tế- xó hội.
3.1.1.2. Đặc điểm khớ hậu, thủy văn
- Khớ hậu:Nằm trong vựng đồng bằng Bắc bộ, huyện Văn Lõm chịu ảnh hưởng chung của khớ hậu nhiệt đới, cú giú mựa đụng bắc, bắt đầu từ thỏng 11 năm trước và kết thỳc vào thỏng 4 năm sau. Thời tiết chia làm 4 mựa: Xuõn, hạ, thu, đụng khỏ rừ nột. Lượng mưa trung bỡnh từ 1.217mm (2013) đến 1.133,3mm (2015). Nhiệt độ khụng khớ trung bỡnh từ 23,4- 24,10C. Số giờ nắng trong năm từ 1.258,7h (2013) đến 1.331,3h (2015). Độ ẩm khụng khớ trung bỡnh từ 79- 90%.
Tuy trong năm cú 4 mựa nhưng cú 2 mựa cú thời tiết phõn biệt rừ rệt. Mựa hạ thường từ đầu thỏng 5 đến hết thỏng 7, cú nhiệt độ trung bỡnh ngày cao từ 270C- 350C, cỏ biệt cú một số ngày trờn 350C đến 370C. Lượng mưa trong năm nhỡn chung chủ yếu tập trung vào cỏc thỏng này. Mựa đụng thường từ đầu thỏng 11 năm trước đến hết thỏng 1 năm sau, nhiệt độ trung bỡnh ngày thấp, thường từ 170C- 220C, cỏ biệt cú một số ngày rột đậm, rột hại, nhiệt độ xuống thấp dưới 120C, cú khi dưới 100C. Vào thỏng 2, 3 thường cú mưa dầm kộo dài, độ ẩm cao, nếu gặp nhiệt độ cao, trời õm u, sõu bệnh sẽ phỏt triển nhanh ảnh hưởng đến sản xuất ngành nụng nghiệp.
- Thủy văn: Huyện Văn Lõm cú 7 con sụng lớn nhất nằm bao bọc xung quanh địa giới hành chớnh và nằm trong nội địa của huyện là sụng Bắc Hưng Hải, sụng Đỡnh Dự, sụng Lương Tài, sụng Bần Vũ Xỏ, sụng Bà Sinh, sụng Từ và sụng Bỳn. Tổng chiều dài 7 sụng núi trờn khoảng 36,2km.
Vụ chiờm, mựa nước cỏc sụng này phụ thuộc vào sự điều tiết của cống Xuõn Quan và cống Bỏ Thuỷ.
Vụ mựa, trong những lỳc cần tiờu thỡ mực nước cỏc sụng này phụ thuộc vào tỡnh hỡnh mưa trong vựng và cỏc vựng liờn quan như: Hà Nội, Bắc Ninh, Hải Dương, huyện Văn Giang, Mỹ Hào. Cỏc sụng được nối với nhau qua cỏc cống Xuõn Quan, Tờ Hồ, Bần Vũ Xỏ, Bà Sinh, Tảo C…
Trong những năm gần đõy, mựa tưới một số trạm bơm của huyện hoạt động rất khú khăn do sụng trục khụng dẫn đủ nước. Với hệ thống sụng ngũi như vậy đú ảnh hưởng cho quỏ trinh sản xuất nụng nghiệp nỳi chung và cỏc ngành trồng trọt nỳi riờng.
3.1.1.3. Đặc điểm địa hỡnh
Với diện tớch đất tự nhiờn 7.443,25ha, nhưng địa hỡnh cú đặc điểm dạng chiều dài từ Đụng sang Tõy (17,2km) và thấp dần từ Tõy Bắc xuống Đụng Nam.
Lấy đường sắt làm trung tõm thỡ phần phớa Nam của huyện tương đối bằng phẳng. Riờng phớa Bắc của huyện, đi sõu vào từng vựng nhỏ, địa hỡnh khỏ phức tạp, cao thấp đan xen nhau.
Theo sử sỏch, thỡ đất đai huyện Văn Lõm do phự sa sụng Hồng bồi đắp từ hàng ngàn năm trước, lại được cải tạo qua quỏ trỡnh sản xuất, nờn nhỡn chung đất đai của huyện màu mỡ, cú độ phỡ vào loại cao. Thành phần cơ giới trung bỡnh, đất thịt nặng khoảng 30% diện tớch, đất thịt nhẹ khoảng 45% diện tớch, cũn lại 25% là đất thịt nhẹ pha cỏt. Độ PH phổ biến từ 4,5- 5,5; ngoài ra cũn khoảng 5% đất cú độ PH< 4,5 nằm rải rỏc ở những vựng trũng trong khu vực.
3.1.2. Điều kiện kinh tế- xó hội của huyện
3.1.2.1. Điều kiện phỏt triển kinh tế
Huyện Văn Lõm là trung tõm cụng nghiệp, thương mại lớn của tỉnh nơi tập trung một lượng lớn cụng nhõn, sinh viờn theo học và làm việc, đõy là điều kiện cho ngành dịch vụ của huyện nhà phỏt triển.
Huyện với nhiều làng nghề truyền trống nổi tiếng như Làng Ghề đỳc đồng tại thụn Lộng Thượng xó Đại Đồng, làm ruợu tại xó Lạc Đạo, nghề làm nhựa tại thị trấn Như Quỳnh, nghề làm thuốc bắc tại xó Tõn Quang, nghề làm giũ chả xó Đỡnh Dự ....phỏt triển với nhiều hoạt động kinh tế đa dạng phong phỳ và tương đối toàn diện.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế bỡnh quõn 3 năm đạt 11,35%; cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỉ trọng cụng nghiệp và dịch vụ: Năm 2013 tỷ trọng cơ cấu kinh tế CN-XD: 81,36%, DV-TM: 10,78%, NN 7,87%; Năm 2015 tỷ trọng cơ cấu kinh tế CN-XD: 82,4%, DV-TM: 12,24%, NN 5,36%. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng cụng nghiệp húa - hiện đại húa.
- Về sản xuất nụng nghiệp và xõy dựng nụng thụn mới
Trong giai đoạn 2013-2015 giỏ trị sản xuất nụng nghiệp của huyện Văn Lõm đạt 1.052,571 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng giỏ trị sản xuất nụng nghiệp bỡnh quõn đạt 1,42%/năm. Kinh tế nụng nghiệp chuyển dịch mạnh theo hướng tớch cực, tỷ trọng trồng trọt giảm, tỷ trọng chăn nuụi - thủy sản tăng, chăn nuụi đó thực sự trở thành ngành sản xuất chớnh. Năm 2013: trồng trọt 49,39% - chăn nuụi, thủy sản 49,48% - dịch vụ 1,14%, Năm 2015 trồng trọt 42,32%, chăn nuụi - thủy sản 56,43%, dịch vụ nụng nghiệp là 1,25%. Diện tớch gieo trồng cõy hàng năm, năm 2013 đạt 7.975,01 ha, năm 2015 giảm cũn 7.751,42 ha. Giỏ trị sản xuất
trồng trọt năm 2013 đạt 480,65 tỷ đồng, năm 2015 giảm 445, 493 tỷ đồng; tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn trờn một đơn vị diện tớch đất canh tỏc tăng dần qua cỏc năm, cụ thể năm 2013 đạt 133 triệu đụng/ha, năm 2015 đạt 138,6 triệu đụng/ha. Đến nay, huyện cú 420/528 trang trại chăn nuụi và 03 trang trại chăn nuụi theo mụ hỡnh tập trung: cụng nghiệp, bỏn cụng nghiệp, mở rộng diện tớch, nõng cao hiệu quả nuụi trồng thủy sản theo hướng thõm canh. Chương trỡnh xõy dựng nụng thụn mới được triển khai hiệu quả; tập trung lónh đạo phỏt triển sản xuất; đầu tư xõy dựng hệ thống điện chiếu sỏng, đường giao thụng, Trường học, Trạm y tế, Nhà văn húa, Khu thể thao, cung cấp nước sạch, xử lý vệ sinh mụi trường; đến nay 04 xó cụng nhận đạt chuẩn nụng thụn mới, 06 xó cũn lại đạt từ 13 - 15/19