Những thuận lợi và khú khăn trong phỏt triển kinh tế của huyện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường quản lý ngân sách cấp xã ở huyện văn lâm, tỉnh hưng yên (Trang 51)

3.1.3.1. Thuận lợi

Với nụng nghiệp, cỏc yếu tố đất đai, khớ hậu thời tiết, lượng mưa được thiờn ưu đói, rất thuận lợi cho sản xuất nụng nghiệp. Nhỡn tổng thể, Văn Lõm là huyện đồng bằng, mang rừ đặc trưng của đồng bằng sụng Hồng, đất đai cú độ phỡ cao, phự hợp với nhiều loại cõy trồng, nhất là cỏc cõy hàng năm lỳa màu giỏ trị cao. Chăn nuụi cỏc loại, nhất là chăn nuụi lợn và gia cầm kể cả nuụi thủy sản là ba loại chiếm tỷ trọng lớn trong bữa ăn hàng ngày của con người cú điều kiện tự nhiờn thuận lợi để phỏt triển.

Với cụng nghiệp: Vị trớ địa lý của huyện gần thủ đụ Hà Nội, địa hỡnh khỏ bằng phẳng, giao thụng thuận lợi ở cả 3 loại đường quốc lộ, tỉnh lộ và đường huyện quản lý, lại phõn bố khỏ đều theo chiều dọc, ngang của huyện. Cơ chế tiếp

nhận doanh nghiệp của huyện cởi mở, hệ thống điện tương đối đảm bảo đủ điện năng là những điều kiện thuận lợi cơ bản cho cụng nghiệp vào đầu tư phỏt triển.

Dịch vụ: Văn Lõm cú 7 làng nghề truyền thống đó được tỉnh cụng nhận: Đỳc Đồng, May Da, Chế biến gỗ, Cơm nắm muối vừng & rượu nếp Lạc Đạo, Thuốc Nam, Thuốc Bắc, Đậu phụ Xuõn Lụi. Huyện cú 3 siờu thị, 7 chợ, 30 chợ thụn, trờn địa bàn huyện thường xuyờn cú khoảng trờn 40.000 cụng nhõn và sinh viờn học tập là thị trường người tiờu dựng khỏ lớn. Hệ thống giao thụng nụng thụn trờn 90% được cứng hoỏ. Đại bộ phận người dõn Văn Lõm năng động với thị trường là những điều kiện thuận lợi lớn cho dịch vụ phỏt triển.

Về xó hội: An ninh chớnh trị được giữ vững, trật tự an toàn xó hội luụn được chỳ trọng. Giỏo dục: Cú hệ thống nhà trẻ khang trang, hệ thống trường tiểu học và trung học cơ sở đỏp ứng 100% nhu cầu giỏo dục, trung học phổ thụng (kể cả giỏo dục thường xuyờn) đỏp ứng 85- 90% nhu cầu, hệ thống y tế từ huyện đến xó từng bước được nõng cấp khang trang, đội ngũ y, bỏc sỹ trỡnh độ chuyờn mụn và thực tế từng bước nõng lờn. Số giường bệnh cũng được tăng lờn, đỏp ứng cho nhu cầu khỏm chữa bệnh của nhõn dõn.

Hoạt động văn nghệ, thể thao được quan tõm đầu tư. Cỏc ngày lễ hội truyền thống hàng năm được tổ chức với nội dung giỏo dục lành mạnh, sẽ là những tiền đề quan trọng làm cho kinh tế xó hội của huyện phỏt triển theo hướng bền vững.

3.1.3.2. Khú khăn

- Khỏch quan:

Về cụng nghiệp: Trước tỡnh hỡnh chung của nền kinh tế nước ta chịu tỏc động của khủng hoảng tài chớnh và suy thoỏi kinh tế toàn cầu khiến lạm phỏt tăng cao, kinh tế vĩ mụ khụng ổn định, sản xuất kinh doanh và đời sống nhõn dõn gặp nhiều khú khăn. Tỡnh hỡnh kinh tế Văn Lõm cũng khụng nằm ngoài những ảnh hưởng đú: Sức tiờu thụ sản phẩm, nhất là sản phẩm cụng nghiệp phục hồi chậm, hàng hoỏ tồn đọng, một bộ phận đỏng kể cụng nhõn thiếu việc làm. Kể cả một số làng nghề thủ cụng nghiệp như tỏi chế nhựa, đồ gỗ, kim loại cũng phục hồi chậm. Nguyờn nhõn chớnh là do giỏ cả biến động lờn xuống khú lường: giỏ nhập nguyờn liệu cao, giỏ sản phẩm bỏn ra thấp, hàng hoỏ ế đọng, thậm chớ một số doanh nghiệp, một bộ phận đỏng kể cỏc hộ làm tiểu thủ cụng nghiệp bị thua lỗ lớn.

Với nụng nghiệp khụng nằm ngoài ảnh hưởng khú khăn chung của nền kinh tế hiện nay. Mặt khỏc, cũn trực tiếp cú những khú khăn riờng về thiờn tai, dịch bệnh luụn đe doạ cú thể xảy ra, tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trường, giỏ sản phẩm

thường sụt giảm lớn vào thời vụ thu hoạch, nhưng giỏ cỏc loại vật tư đầu vào đại bộ phận là ổn định tăng. Sự biến động giảm cú, nhưng chậm và tỷ lệ giảm thấp. Tuy nhiờn khú khăn của nụng nghiệp cũng cú điều kiện khắc phục nhanh hơn vỡ vốn đầu tư khụng lớn so với cụng nghiệp. Mặt khỏc, sản phẩm lương thực, thực phẩm là nhu cầu thiết yếu nờn thị trường vẫn hoạt động.

Dịch vụ: Mặt bằng và khụng gian cỏc chợ cũn chật hẹp, giao thụng ra vào cỏc chợ chưa đỏp ứng yờu cầu đi lại dễ dàng của người dõn.

- Chủ quan:

Nguồn nhõn lực, trỡnh độ khoa học kỹ thuật và quản lý cũn hạn chế, đội ngũ cỏn bộ ở cỏc cụng ty, doanh nghiệp tuy cú qua đào tạo nhưng kinh nghiệm trong sản xuất kinh doanh cũn thua kộm doanh nghiệp nước ngoài nhiều. Lao động trong nụng nghiệp và dịch vụ cú tới khoảng 95% chưa qua đào tạo. Đặc biệt là đội ngũ lónh đạo, quản lý cấp xó đều trưởng thành từ cơ sở thụn mà lờn, cú qua quõn ngũ, hoặc cỏc cụng việc khỏc, nhưng trỡnh độ chuyờn mụn và quản lý chưa đỏp ứng yờu cầu. Trong những năm tới, sự tiến lờn của khoa học kỹ thuật, hiểu biết của mặt bằng dõn trớ sẽ phỏt triển lờn tầm cao hơn. Đội ngũ này thật sự là mối lo ngại chung.

Bờn cạnh đú, tỡnh trạng tệ nạn xó hội: Cờ bạc, mại dõm, nghiện hỳt, trộm cắp đó và cũn xảy ra. Tỡnh trạng khiếu kiện đụng người về đất đai, giải phúng mặt bằng, nếu khụng được giải quyết từ gốc sẽ cú những phỏt sinh khú lường. Tỡnh hỡnh đú sẽ làm giảm đi phần nào động lực sản xuất xó hội, gõy bất ổn định cho sự phỏt triển.

Đõy chớnh là những yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến nguồn thu ngõn sỏch Nhà nước trờn địa bàn, là những yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến nguồn thu, đến cụng tỏc quản lý thu ngõn sỏch nhà nước, trong đú cú ngõn sỏch cấp xó.

3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU 3.2.1. Phương phỏp tiếp cận

Trong nghiờn cứu này tụi sử dụng cỏc phương phỏp tiếp cận như sau: + Tiếp cận hệ thống: Phương phỏp này được sử dụng trong nghiờn cứu nhằm khảo sỏt hệ thụng thu- chi NSX trong hệ thống cỏc xó, thị trấn.

+ Tiếp cận cú sự tham gia : Thu thập, phõn tớch thu- chi NSX và sự tham gia của cỏc tổ chức, cơ quan thuế, đơn vị thụ hưởng ngõn sỏch (chi ngõn sỏch) và đơn vị nộp vào ngõn sỏch (thu ngõn sỏch).

3.2.2. Phương phỏp chọn điểm nghiờn cứu

Chọn điểm điều tra: Hiện nay trờn địa bàn huyện cú 01 thị trấn và 10 xó. Nghiờn cứu được điều tra trờn toàn bộ 10 xó và 01 thị trấn.

3.2.3. Phương phỏp thu thập thụng tin

3.2.3.1. Số liệu thứ cấp

Những dữ liệu thứ cấp được sử dụng trong nghiờn cứu bao gồm cỏc sỏch, bỏo, tạp chớ, cỏc văn kiện, nghị quyết, cỏc cụng trỡnh đó được xuất bản, cỏc số liệu về tỡnh hỡnh cơ bản của địa bàn nghiờn cứu, số liệu thống kờ, điều kiện tự nhiờn, kinh tế xó hội của huyện Văn Lõm. Ngoài ra chỳng tụi cũn tham khảo cỏc kết quả nghiờn cứu đó cụng bố của cỏc cơ quan nghiờn cứu, cỏc nhà khoa học. Những số liệu này được thu thập bằng cỏch sao chộp, đọc, trớch dẫn như trớch dẫn tài liệu tham khảo.

Sử dụng bỏo cỏo tổng hợp quyết toỏn thu, chi NSX hàng năm do phũng Tài chớnh- Kế hoạch huyện tổng hợp, bỏo cỏo thu chi, NSX của KBNN và của cỏc xó, thị trấn.

Bảng 3.1. Danh mục cỏc loại bỏo cỏo quyết toỏn NSX

Cấp Tờn tài liệu Ở đõu

Huyện Bỏo cỏo quyết toỏn NSX năm 2013, 2014, 2015

Phũng Tài chớnh-KH huyện Văn Lõm

Huyện Bỏo cỏo thu- chi NSX từ KBNN huyện Kho bạc nhà nước Văn Lõm Xó, thị trấn Bỏo cỏo quyết toỏn năm 2013, 2014,

2015

Ban Tài chớnh cỏc xó, thị trấn

3.2.3.2. Số liệu sơ cấp

Số liệu mới dựng cho nghiờn cứu này bao gồm cỏc số liệu cú liờn quan đến cụng tỏc quản lý NSX được thu thập ở cỏc điểm khảo sỏt điển hỡnh, ý kiến của cỏc đối tượng tham gia quản lý NSX trờn địa bàn huyện Văn Lõm.

Cỏc số liệu sơ cấp này được thu thập bằng điều tra chọn mẫu đại diện, phỏng vấn cỏn bộ làm cụng tỏc kế toỏn NSX và Chủ tịch UBND xó, cỏn bộ phũng tài chớnh – kế hoạch, kho bạc.

Bảng 3.2. Tổng hợp số lượng mẫu điều tra

Loại mẫu Số mẫu Mục đớch

Kế toỏn NSX 11 - Thời gian triển khai lập dự toỏn, quyết toỏn NSX; thực hiện việc cụng khai dự toỏn, quyết toỏn NSX; hệ thống mục lục NSNN.

- Chấp hành NSX; cỏc yếu tố ảnh hưởng đến thu, chi NSX

- Trỡnh độ, chất lượng cỏn bộ quản lý NSX Chủ tịch UBND xó (Chủ

Tài khoản)

11 - Khảo sỏt hiệu quả hoạt động của bộ mỏy quản lý NSX; phõn cấp quản lý NSX.

- Nhận thức trỏch nhiệm của lónh đạo xó, thị trấn; chớnh sỏch của Nhà nước; cụng tỏc lập dự toỏn, chấp hành dự toỏn NSX.

Cỏn bộ phũng tài chớnh – kế hoạch, Kho bạc

11 -Hưỡng dẫn kiểm tra cỏc xó thực hiện theo đỳng quy định của nhà nước.

Đối tượng thụ hưởng ngõn sỏch xó( Hội cựu chiến binh, hội nụng dõn, hội phụ nữ, Bớ thư chi bộ thụn, trưởng thụn…)

48 -Phỏng vấn cỏc ban ngành đoàn thể của xó về cỏc quyền lợi được hưởng từ ngõn sỏch xó theo thỏng, quý, năm; ý kiến nhằm tăng cường quản lý ngõn sỏch xó.

3.2.4. Phương phỏp phõn tớch số liệu

Cỏc phương phỏp phõn tớch số liệu sử dụng trong nghiờn cứu này gồm: + Phương phỏp thống kờ mụ tả: Sử dụng cỏc chỉ tiờu số tuyệt đối, số tương đối, số bỡnh quõn, cỏc tốc độ phỏt triển để phõn tớch mức độ và biến động NSX. Đõy là phương phỏp sử dụng chủ yếu trong nghiờn cứu này.

+ Phương phỏp so sỏnh: Phương phỏp phõn tớch này được dựng để so sỏnh mức độ hoàn thành dự toỏn, so sỏnh giữa thực tế với định mức của nhà nước về cỏc khoản thu- chi NSX.Từ đú đỏnh giỏ được cỏc yếu tố ảnh hưởng đến quản lý ngõn sỏch cấp xó.

+ Phõn tớch tài chớnh ngõn sỏch: Dựa trờn cỏc cõn đối về tài chớnh để đỏnh giỏ cơ cấu cỏc khoản thu-chi NSX trờn địa bàn huyện.

3.2.5. Hệ thống chỉ tiờu phõn tớch

3.2.5.1. Nhúm chỉ tiờu số lượng, cơ cấu thu chi ngõn sỏch xó

+ Số lượng và cơ cấu cỏc nguồn thu trong cõn đối; + Số lượng khoản chi NSX;

+ Số lượng và cơ cấu cỏc khoản chi thường xuyờn.

3.2.5.2. Nhúm chỉ tiờu kết quả thực hiện ngõn sỏch xó

+ Mức độ hoàn thành dự toỏn thu NSX; + Mức độ hoàn thành dự toỏn chi NSX;

+ Mức độ thực hiện so với định mức Nhà nước về thu, chi NSX; + Số lượng và tỷ lệ chờnh lệch giữa thu và chi NSX.

3.2.5.3. Nhúm chỉ tiờu yếu tố ảnh hưởng

- Đỏnh giỏ cụng tỏc thực hiện quản lý thu chi ngõn sỏch xó;

- Kết quả thanh tra, kiểm tra, giải quyết đơn khiếu nại đối liờn quan đến quản lý thu chi ngõn sỏch xó;

- Đỏnh giỏ sự phối hợp giữa cỏc cơ quan quản lý trong việc quản lý thu chi ngõn sỏch xó.

PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. THỰC TRẠNG NGÂN SÁCH XÃ Ở HUYỆN VĂN LÂM, TỈNH HƯNG YấN

4.1.1. Thực trạng cụng tỏc lập dự toỏn ngõn sỏch cấp xó

4.1.1.1. Căn cứ lập dự toỏn thu chi ngõn sỏch xó

Theo Nghị quyết số 143/2010/NQ- HĐND, ngày 21/9/2010 của HĐND tỉnh Hưng Yờn về việc phõn cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi của cỏc cấp chớnh quyền địa phương và tỷ lệ phần trăm (%) phõn chia cỏc khoản thu giữa cỏc cấp ngõn sỏch

Chỉ thị số 24/2007/CT-TTg ngày 01/11/2007 của Thủ tướng Chớnh phủ về tăng cường chấn chỉnh việc thực hiện cỏc quy định của phỏp luật về phớ, lệ phớ, chớnh sỏch huy động và sử dụng cỏc khoản đúng gúp của nhõn dõn.

Thực hiện Luật Ngõn sỏch năm 2002, cụng tỏc quản lý thu, chi ngõn sỏch xó qua KBNN trờn địa bàn huyện Văn Lõm ngày càng đi vào nề nếp. Cỏc khoản thu nộp vào KBNN được hạch toỏn kịp thời và điều tiết cho cỏc cấp ngõn sỏch. KBNN đó hướng dẫn cho cỏn bộ Tài chớnh- Kế toỏn xó ghi nộp đỳng mục lục ngõn sỏch, đồng thời hạch toỏn riờng cho từng xó, giỳp cho xó hàng thỏng đối chiếu và nắm được số thu và tồn quỹ ngõn sỏch xó.

Hàng năm vào đầu quý III, căn cứ cỏc văn bản hướng dẫn và Quyết định giao dự toỏn thu, chi ngõn sỏch của Uỷ ban nhõn dõn cấp huyện, cỏn bộ tài chớnh kế toỏn cỏc xó, thị trấn đó tiến hành cụng tỏc xõy dựng dự toỏn NSNN của địa phương mỡnh trỡnh UBND xó xem xột, bỏo cỏo HĐND xó xem xột và gửi UBND huyện, phũng tài chớnh - KH. UBND huyện giao cho phũng Tài chớnh - KH trực tiếp thẩm tra dự toỏn của cỏc xó, tổng hợp và bỏo cỏo lại UBND huyện; trờn cơ sở đú, UBND huyện quyết định giao cỏc chỉ tiờu kế hoạch về NSNN cho cỏc xó. Việc xõy dựng dự toỏn ngõn sỏch cho năm sau được tiến hành từ thỏng 7 của năm trước, trờn cơ sở thực hiện 6 thỏng đầu năm và ước thực hiện 6 thỏng cuối năm của năm ngõn sỏch.

Khi nhận được quyết định chớnh thức giao nhiệm vụ thu, chi NSX của UBND huyện, cỏn bộ tài chớnh kế toỏn UBND xó hoàn chỉnh dự toỏn thu, chi và cõn đối NSX, lập phương ỏn phõn bổ NSX, sau đú trỡnh UBND xó xem xột, bỏo cỏo HĐND xó xem xột phờ chuẩn dự toỏn. Dự toỏn NSX sau khi được HĐND xó quyết định, UBND xó bỏo cỏo UBND huyện và phũng Tài chớnh - KH huyện đồng thời lập hồ sơ gửi KBNN huyện để làm căn cứ rỳt dự toỏn hoạt động trong năm.

Bảng 4.1. Tổng hợp ý kiến đỏnh giỏ của cỏn bộ điều tra về cụng tỏc ban hành chế độ chớnh sỏch, tiờu chuẩn, định mức quản lý ngõn sỏch xó

TT Nội dung Tốt Chưa tốt SL (người) Tỷ lệ (%) (người) SL Tỷ lệ (%) 1 Cỏc chỉ tiờu Ngõn sỏch (Từ khõu lập dự toỏn,chấp hành và quyết toỏn ngõn sỏch xó, thị trấn) 18 54,55 15 45,45 2 Tớnh tự chủ, tự quyết trong phờ duyệt ngõn sỏch xó của cỏc xó, thị trấn trờn địa bàn huyện 16 48,48 17 51,52 3 Thủ tục hành chớnh trong lập dự toỏn, cấp phỏt, quyết toỏn ngõn sỏch xó, thị trấn

24 72,73 9 27,27

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, (2016)

Nghị quyết của HĐND Tỉnh Hưng Yờn về phõn cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi cho cỏc cấp ngõn sỏch ở địa phương mang tớnh quy định chung, khụng cụ thể, nờn việc ỏp dụng tại cỏc địa phương sẽ cú sự khỏc nhau, rất khú kiểm tra, kiểm soỏt. Đồng thời, nội dung cỏc khoản thu thỡ được phõn cấp ổn định, nhưng việc phõn cấp quản lý cỏc đối tượng thu cụ thể chưa ổn định, cũn cú sự điều chuyển quyền quản lý giữa tỉnh và cấp huyện trong thời kỳ ổn định ngõn sỏch (việc phõn cấp đối tượng thu thuộc chức năng, nhiệm vụ của Cục thuế Tỉnh), ảnh hưởng đến việc phõn chia nguồn thu cho ngõn sỏch cỏc cấp (trong đú cú NSX). Đặc biệt, việc phõn cấp cho cấp xó nguồn thu tiền sử dụng đất đó làm cho cỏc xó, thị trấn thuộc huyện khụng chủ động được nguồn chi đầu tư XDCB để triển khai thực hiện cỏc dự ỏn đầu tư trờn địa bàn theo phõn cấp quản lý kinh tế - xó hội của tỉnh Hưng Yờn.

Trong quỏ trỡnh xõy dựng dự toỏn, nhiều xó vẫn cũn chưa nắm hết được cỏc căn cứ xõy dựng dự toỏn, khụng đỏnh giỏ đỳng khả năng huy động nguồn thu trờn địa bàn cũng như tớnh toỏn kỹ cỏc nhiệm vụ chi phỏt sinh trong năm nờn chất lượng cụng tỏc xõy dựng dự toỏn chưa được cao, chưa sỏt thực với thực tế, làm ảnh hưởng đến cụng tỏc điều hành ngõn sỏch.

Hầu hết cỏc xó, thị trấn trước khi trỡnh HĐND xó phờ duyệt dự toỏn đều khụng cú bỏo cỏo thẩm tra của Chủ tịch hoặc phú Chủ tịch HĐND xó, thị trấn. HĐND xó, thị trấn quyết định dự toỏn cũn mang nặng tớnh hỡnh thức, chất lượng khụng cao, thậm chớ chỉ quyết định lại những cỏi mà cấp trờn đó quyết định, khụng đưa ra được những giải phỏp cụ thể để triển khai hoàn thành dự toỏn đó

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường quản lý ngân sách cấp xã ở huyện văn lâm, tỉnh hưng yên (Trang 51)