nấm Địa sâm trong giai đoạn nhân giống cấp 2 trung gian dạng dịch thể 2000ml
Chu kỳ sinh trƣởng của giống nấm trải qua 4 giai đoạn: giai đoạn thích nghi với môi trƣờng mới, giai đoạn tăng trƣởng (pha tăng tốc: mật độ tế bào bắt đầu tăng, pha tăng trƣởng cực đại, pha tăng chậm), giai đoạn ổn định và giai đoạn suy tàn. Giống dịch thể có tốc độ tăng trƣởng rất nhanh, do đó việc xác định thời gian sợi nấm đạt đến giai đoạn hoạt lực khỏe nhất, sinh khối cao nhất rất quan trọng, (Nguyễn Thị Bích Thùy, 2014).
Hình 4.4. Ảnh hƣởng của thời gian nuôi giống đến sinh trƣởng hệ sợi nấm Địa sâm
Trong thí nghiệm nhân giống nấm Địa sâm chúng tôi sử dụng môi trƣờng dịch tối ƣu ở thí nghiệm 1 là CT3 (20g saccarozo + 5g CNM + 0,5 g/l MgSO4.7H2O và 1,0g/l KH2PO4), pH môi trƣờng 7, giống nấm nuôi trong điều kiện nhiệt độ 25±1oC, tốc độ sục khí 0,7 V/V/M. Định kỳ lấy giống nấm các giai đoạn tuổi giống khác nhau (sau nuôi 2 ngày, 3 ngày, 4 ngày, 5 ngày và 6 ngày) để quan sát. Kết quả thí nghiệm đƣợc trình bày ở bảng 4.4.
Bảng 4.4. Ảnh hƣởng của thời gian nuôi giống đến sinh trƣởng hệ sợi nấm Địa sâm 2000ml Công thức Kích thƣớc KLC (mm) Mật độ KLC Sinh khối sợi (g/l) Đặc điểm hệ sợi sau nuôi 2 ngày 0,6 ++ 18,4
Sợi phân tán, chƣa bám thành bình, dịch trong
sau nuôi
3 ngày 0,7 +++ 27,7
Sợi liên kết chặt,KlC ít tua, mật độ dày, dịch trong
sau nuôi 4
ngày 1,0 ++++ 36,3
Sợi liên kết chặt, KLC to, nhiều tua
sau nuôi 5
ngày 1,3 ++++ 36,1
Sợi liên kết chặt, KLC to, dịch đặc
sau nuôi 6
ngày 1,3 ++++ 36,0
Dịch đặc sệt, KLC to, phần lớn biến dạng tan thành sợi nhỏ hơn
LSD0,05 0,5 0,7
CV% 2,7 1,3
CT1 CT2 CT3
Ghi chú: +: Số lƣợng KLC từ 10 – 30 KLC/10ml
++: Số lƣợng KLC từ 31 – 60 KLC/10ml
+++: Số lƣợng KLC từ 61 – 90 KLC/10ml
++++: Số lƣợng KLC từ 91 – 120 KLC/10ml
Kết quả thí nghiệm cho thấy, sau khi cấy và nuôi giống trong 2 ngày đầu hệ sợi nấm Địa sâm sinh trƣởng chậm, sợi phân tán và chƣa bám vào thành bình, dịch trong. Kích thƣớc KLC rất nhỏ và chƣa liên kết chặt. Sinh khối sợi thấp nhất 18,4 g/l.
Trong khoảng thời gian sau nuôi đến 3 ngày chúng ta có thể quan sát bằng mắt thƣờng thấy mật độ và kích thƣớc KLC của nấm Địa sâm bắt đầu tăng mạnh. Sinh khối sợi nấm đạt 27,7 g/l gấp 1,5 lần sinh khối sợi tại ngƣỡng sau nuôi 48h. Các sợi nấm liên kết chặt tạo thành các KLC có kích thƣớc đồng đều với đƣờng kính khuẩn lạc trung bình đạt 1,0 mm, mật độ KLC dày có tua ngắn và dịch giống trong.
Theo dõi hình thái KLC sau nuôi 4 ngày tác giả thấy kích thƣớc KLC trung bình đạt 1,0 mm, các sợi nấm liên kết chặt nhiều tua và mật độ dày đặc. Định kỳ sau mỗi khoảng thời gian, lấy dịch để ly tâm và sấy khô thu sinh khối, kết quả ghi nhận ở bảng 4.4 cho thấy SK sợi có sự sinh trƣởng rõ trong thời gian 48-96h và đạt cực đại tại ngƣỡng 96h sau nuôi (SK sợi đạt 36,3g/l).
Tiếp tục theo dõi đặc điểm hệ sợi nấm và sinh khối sợi tại ngƣỡng 5 ngày sau nuôi tác giả nhận thấy dịch có sự gia tăng độ huyền phù (dịch đặc), lúc này sự vận chuyển của dịch rất khó khăn, KLC to có tua sợi.
Tại ngƣỡng 6 ngày sau nuôi tất cả các chỉ tiêu theo dõi đều có xu hƣớng không tăng thêm về kích thƣớc, mật độ cũng nhƣ sinh khối sợi. Dịch giống tại thời điểm này đặc sệt, sự vận chuyển của dòng chảy rất khó khăn, các KLC có rất dài và bắt đầu biến dạng tan thành sợi nấm có kích thƣớc nhỏ hơn, sinh khối sợi giảm nhẹ.
Qua các chỉ tiêu theo dõi về đặc điểm hình thái, đặc biệt là sinh khối sợi chúng tôi nhận thấy CT3 (sau nuôi 4 ngày) cho sinh khối sợi cao nhất và đƣợc sử dụng trong các thí nghiệm tiếp theo.
4.2. NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LOẠI GIÁ THỂ, ĐỘ ẨM GIÁ THỂ, NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ, ẨM ĐỘ KHÔNG KHÍ, LOẠI ĐẤT PHỦ ĐẾN SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN NẤM ĐỊA SÂM TRONG GIAI ĐOẠN NUÔI TRỒNG