Xây dựng chương trình và triển khai hành động tổ chức các lớp tập huấn, tuyên truyền kiến thức nhằm nâng cao nhận thức của các hộ về lợi ích của BHNN, để người dân tin tưởng vào chính sách bảo hiểm nông nghiệp, hướng dẫn cách thức tham gia và các yêu cầu khi tham gia BHNN.
Thí điểm bảo hiểm nông nghiệp với một số hộ nông dân để tạo niềm tin cho các hộ dân trồng thanh long.
Đưa các người có chuyên môn am hiểu về BHNN về phổ biến cho người dân để người dân hiểu được những quyền lợi, ích lợi khi tham gia BHNN.
Nghiên cứu thực địa để tạo ra các gói dịch vụ phù hợp với địa bàn, đảm bảo quyền lợi tham gia của các bên.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu tiếng Việt:
1. An Nhiên (2017). Thực trạng và phương hướng hoàn thiện pháp luật về bảo hiểm nông nghiệp. Bộ tư pháp, Truy cập ngày 12/04/2017 tại:
http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=2127. 2. Bản đồ địa chính (2017). Cổng thông tin điện tử hamthuannam.gov.vn.
3. Chi cục thống kê huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận (2016). Tổng hợp nhanh các hộ thành thị, nông thôn, 2016.
4. Chi cục thống kê huyện Hàm Thuận Nam (2017). Báo cáo Tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh năm 2017, phương hướng, nhiệm vụ năm 2018.
5. Chi cục thống kê huyện Hàm Thuận Nam (2017). Niêm giám thống kê năm 2017. 6. Chính phủ (2018). Nghị định số 58/2018/NĐ-CP ngày 18 tháng 04 năm 2018 về
bảo hiểm nông nghiệp.
7. Điều kiện tự nhiên (2017). Cổng thông tin điện tử hamthuannam.gov.vn.
8. Hà Phương (2016). Bảo hiểm nông nghiệp sẽ được triển khai trong thời gian tới biên phòng, Truy cập ngày 09/08/2016 tại: http://www.bienphong.com.vn/bao- hiem-nong-nghiep-se-duoc-trien-khai-trong-thoi-gian-toi/.
9. Hà Nam (2017). Kinh nghiệm phát triển bảo hiểm nông nghiệp ở Thái Lan. Tạp chí cộng sản, Truy cập ngày 20/01/2017 tại:
http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/The-gioi-van-de-su-kien/2017/43138/Kinh- nghiem-phat-trien-bao-hiem-nong-nghiep-o-Thai-Lan.aspx.
10. Hồ Sĩ Sà (2010). Giáo trình bảo hiểm. Trường Đại học Kinh tế quốc dân. Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
11. Hồng Chi (2014). Thái Bình: Hơn 90% hộ nghèo tham gia bảo hiểm cây lúa. Thời báo tài chính, Truy cập ngày 08/07/2014 tại:
http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/tien-te-bao-hiem/2014-07-07/thai-binh- hon-90-ho-ngheo-tham-gia-bao-hiem-cay-lua-11168.aspx.
12. Nguyên Linh (2017). Ngư dân đối mặt rủi ro lớn khi không mua bảo hiểm tàu cá. Báo mới. Truy cập ngày 14/04/2017 tại: http://www.baomoi.com/ngu-dan-doi- mat-rui-ro-lon-khi-khong-mua-bao-hiem-tau-ca/c/22012046.epi.
13. Nguyễn Thị Phương Thảo (2016). Vai trò của công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn đối với phát triển kinh tế xã hội nước ta hiện nay. Tạp chí cộng sản. Truy cập ngày 29/01/2016 tại: http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx? distribution=37350&print=true.
14. Nguyễn Văn Song (2011). Phương pháp kinh tế trong nghiên cứu tài nguyên và môi trường. NXB Tài Chính, Hà Nội.
15. Thanh Huyền (2017). Khó triển khai thực hiện Bảo hiểm nông nghiệp. Vĩnh Phúc online, Truy cập ngày 25 tháng 09 năm 2017 tại: http://baovinhphuc.com.vn/kinh- te/39146/kho-trien-khai-thuc-hien-bao-hiem-nong-nghiep.html.
16. Thủ tướng Chính Phủ (2011). Quyết định số 315/QĐ-TTg ngày 01 tháng 03 năm 2011 về việc thực hiện thí điểm bảo hiểm nông nghiệp giai đoạn 2011 - 2013. 17. Thùy Dung (2018). Tìm lối ra cho bảo hiểm nông nghiệp. Thời báo kinh tế Sài Gòn
online. Truy cập ngày 11 tháng 01năm 2018 tại: https://www.thesaigontimes.vn /267640/tim-loi-ra-cho-bao-hiem-nong-nghiep.html.
18. Thiên Thanh (2015). Khó khăn chồng chất cho người thanh long. Hội nông dân Việt Nam, Truy cập ngày 24 tháng 12 năm 2015 tại: http://www.hoinongdan.org.vn /sitepages/news /37/40552/kho-khan-chong-chat-cho-nguoi-trong-thanh-long. 19. Phạm Thị Thanh Bình (2017). Bảo hiểm nông nghiệp Việt Nam: Hạn chế và
nguyên nhân. Báo điện tử Đảng Cộng Sản. Truy cập ngày 10/01/2017 tại trang: http://dangcongsan.vn/kinh-te/bao-hiem-nong-nghiep-viet-nam-han-che-va- nguyen-nhan-422946.html.
20. Phan Thị Thu Hà, Lê Thanh Tâm, Hoàng Đức Mạnh (2016). Bài giảng quản trị rủi ro. NXB Đại học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội.
21. Phòng Nông nghiệp Và PTNT huyện Hàm Thuận Nam (2017). Hiện trạng cây thanh long(2011- 2017).
22. Quỳnh Chi (2018). Đưa chính sách bảo hiểm nông nghiệp vào thực tế. Kênh thông tin đối ngoại của phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam, Truy cập ngày 18/1/2018 tại: http://www.vccinews.vn/news/19292/dua-chinh-sach-bao- hiem-nong-nghiep-vao-thuc-te.html.
23. Trần Thị Như Lâm (2018). Thuyết ERG. Kênh thông tin trường Đại học Duy Tân khoa Quản trị kinh doanh, Truy cập ngày 18/04/2018 tại:
24. Trần Tiến Khai (2014). Phương pháp nghiên cứu kinh tế kiến thức cơ bản. Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, Hà Nội.
25. Trần Văn Đức và ThS. Lương Xuân Chỉnh (2006). Giáo trình Kinh tế học Vi mô. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
II. Tài liệu tiếng Anh:
26. A.H. Maslov. A Theory of Human Motivation. Psychological Review 50 (1943). 370-96. 27. Allan Willett. The Economic Theory of Risk and Insurance. Philadelphia:
University of Pensylvania Press. USA. 1951, pp. 6.
28. Irving Preffer. Insurance and Economic Theory. Homeword III: Richard Di Irwin, Inc. USA-1956. pp. 42.
29. Frank Knight. Risk.Uncertainty and Profit. Boston: Houghton Mifflin Company, U.S.A. 1921. pp. 233.
30. A.V. Philip Kotler. Marketing management (1967).
31. Boris M. Genkin. Bedürfnistheorie des Menschen als Grundlage der Motivation der Arbeitsproduktivität. Technische Fachhochschule Wildau. 2004.
PHỤ LỤC BẢNG
Bảng 4.20. Kết quả hồi quy logitic binary nhị nguyên trên SPSS
Omnibus Tests of Model Coefficients
Chi-square df Sig. Step 1 Step 91.541 4 .000 Block 91.541 4 .000 Model 91.541 4 .000 Model Summary Step -2 Log likelihood
Cox & Snell R Square
Nagelkerke R Square
1 249.589a .296 .406
a. Estimation terminated at iteration number 5 because parameter estimates changed by less than .001.
Classification Tablea Observed Predicted thamgia Percentage Correct khong co
Step 1 thamgia khong 139 28 83.2
co 40 54 57.4
Overall Percentage 73.9
Variables in the Equation
B S.E. Wald df Sig. Exp(B)
95.0% C.I.for EXP(B) Lower Upper Step 1a quymo .307 .103 8.945 1 .003 1.360 1.112 1.663 trinhdo .748 .181 17.126 1 .000 2.113 1.483 3.011 tuoi .033 .015 4.556 1 .033 1.033 1.003 1.064 thunhaptraivu .012 .003 20.453 1 .000 1.013 1.007 1.018 Constant -5.551 .872 40.495 1 .000 .004 a. Variable(s) entered on step 1: quymo, trinhdo, tuoi,
PHỤ LỤC
PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT
Thông tin điều tra.
Họ và tên chủ hộ:………Giới: Nam Nữ Địa chỉ: xã………..huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận.
1. Thông tin về chủ hộ 1.1 Tuổi chủ hộ:……… Tuổi. 1.2 Trình độ học vấn. Không đi học Cấp I_ Tiểu học Cấp II_ THCS Cấp III_ THPT
2. Những thông tin về hộ dân trồng thanh long năm 2017.
2.1 Số khẩu:………….
2.2 Số lao động trong hộ:…………
2.3 Số lao đông thuê:……….
2.4 Giá thuê lao động:………
2.5 Quy mô sản xuất của hộ
QMN: Nhỏ hơn 2 (ha) QMV: Từ 2 - 4 (ha) QML: Lớn hơn 4 (ha) 2.6 Tình hình đất đai của chủ hộ STT Chỉ tiêu Tổng số (ha)
Thuê hay mua Cho thuê
Diện tích (ha) Giá thuê (triệu.vnd) Diện tích (ha) Giá thuê (triệu.VND) 1 Đất nông nghiệp 2 Đất khác
2.7 Kinh nghiệm trồng thanh long của chủ hộ:
Chỉ tiêu Kinh nghiệm của chủ hộ Số năm trồng thanh long
Số vụ/ năm
3. Tình hình sản xuất thanh long của chủ hộ
4. Tình hình vốn của chủ hộ
- Tổng số vốn:………..
- Vốn tự có:………..
- Vốn vay:………lãi suất:……….
- Vốn góp:………
5. Tiêu thụ thanh long Ông (bà) thường bán thanh long cho ai? Người thu gom Họ hàng, làng xóm Người chế biến Hình thức khác:………
6. Rủi ro trong trồng thanh long của chủ hộ trong 3 năm qua 6.1Rủi ro sản xuất Rủi ro dịch bệnh a. Các loại dịch bệnh gặp phải:………..
STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Thanh long
chính vụ Thanh long trái vụ
1 Diện tích trồng thanh long ha
2 Sản lượng/ha Tấn
3 Chi phí đầu tư/ha Triệu đồng 4 Giá bán/kg Nghìn đồng 5 Thu nhập của hộ/ha Triệu đồng 6 Lợi nhuận của hộ/ha Triệu đồng
b. Ước tính thiệt hại:…………nghìn đồng ( % chi phí)
Rủi ro thời tiết, khí hậu
a.Ước tính thiệt hại:…………nghìn đồng ( % chi phí)
Rủi ro về giống
a. Nguyên nhân thiệt hại do: Chất lượng kém
Hiệu quả kinh tế không cao Khả năng nhiễm bệnh cao
Khác:………
b. Ước tính thiệt hại:…………nghìn đồng ( % chi phí)
6.2Rủi ro thị trường
Giá phân, thuốc hóa học tăng Ước tính thiệt hại:…nghìn đồng ( % chi phí)
Giá công lao động tăng Ước tính thiệt hại:…nghìn đồng ( % chi phí)
Giá bán sản phẩm giảm Ước tính thiệt hại:…nghìn đồng ( % chi phí)
Rủi ro khác:………
6.3Rủi ro tài chính
Việc mua chịu vật tư có thay đổi Ước tính thiệt hại:…nghìn đồng ( % chi phí)
Lãi suất vay vốn tăng Ước tính thiệt hại:…………nghìn đồng ( % chi phí)
Người mua không thanh toán đúng hẹn Ước tính thiệt hại:………nghìn đồng
Thiếu vốn sản xuất Ước tính thiệt hại:…………nghìn đồng ( % chi phí)
6.4Rủi ro thể chế
Chính sách xuất khẩu thay đổi Ước tính thiệt hại:…nghìn đồng ( % chi phí)
Quy định về tiêu chuẩn sản phẩm Ước tính thiệt hại:…nghìn đồng ( % chi phí)
7 Xác định nhu cầu tham gia bảo hiểm nông nghiệp cho cây thanh long của hộ
7.1 Ông (bà) đã nghe đến BHNN bao giờ chưa?
Chưa nghe bao giờ (trả lời từ câu 6.4) Có (trả lời từ câu 6.2)
7.2 Ông bà biết đến BHNN từ đâu?
Hội nghị Tờ rơi
Đài truyền thanh xã , huyện Thông tin đại chúng Cán bộ trực tiếp tới nhà người nông Qua các hội đoàn thể Phương tiện khác:………
7.3 Ông (bà) đã từng tham gia BHNN cho cây thanh long chưa?
Chưa bao giờ Đã từng Đang tham gia
7.4 Ông (bà) có nhu cầu tham gia BHNN cho cây thanh long không?
Có Không (chuyển sang trả lời câu 10) 7.5 Ông (bà) có nhu cầu tham gia BHNN cho cây thanh long về giá không?
Có Không
7.6 Ông (bà) có nhu cầu tham gia BHNN cho cây thanh long về sản lượng không?
Có Không
8 Mô tả tình huống
Như ông (bà) đã biết sản lượng thanh long thường xuyên bị ảnh hưởng bởi thời tiết, dịch bệnh,… giá cả của thanh long thường xuyên bấp bênh, lúc được giá lúc thì thua lỗ, thị trường tiêu thụ thanh long của nước ta thì phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc là chủ yếu như vậy BHNN lúc này chính là giá đỡ cho các hộ trồng thanh long trong trường hợp rủi ro. Khi tham gia BHNN cho cây thanh long trong trường hợp gặp rủi ro, các cơ quan chức năng xác định thiệt hại do một trong các rủi ro trên gây ra ông (bà) sẽ được bảo hiểm chi trả 20 – 80% giá trị tính đến thời điểm gặp rủi ro. Mức đóng càng cao thì mức chi trả càng nhiều. Ông (bà) sẵn lòng chi trả bao nhiêu tiền cho việc mua BHNN cho cây thanh long:
8.1 Mức giá BHNN về giá ông (bà) có thể tham gia
Mức đóng < 10.000.000 đồng/ha tương ứng với mức bồi thường 20 – 40%
Mức đóng 10.000.000 – 20.000.000 đồng/ ha tương ứng với mức bồi thường 40 – 60% Mức đóng 20.000.000 – 30.000 đồng/ha tương ứng với mức bồi thường 60 – 80% Mức đóng > 30.000.000 đồng/ha tương ứng với mức bồi thường <100%
8.2 Mức giá BHNN về sản lượng ông (bà) có thể tham gia
Mức đóng < 20.000.000 đồng/ha tương ứng với mức bồi thường 20 – 40%
Mức đóng 20.000.000 – 30.000.000 đồng/ha tương ứng với mức bồi thường 40 – 60% Mức đóng 30.000.000 – 40.000.000 đồng/ha tương ứng với mức bồi thường 60 – 80% Mức đóng > 40.000.000 đồng/ha tương ứng với mức bồi thường <100%
8.3 Nhu cầu của ông (bà) về cơ quan đánh giá thiệt hại
Doanh nghiệp BH UBND xã
8.4 Ông bà muốn thời gian chi trả bồi thường là bao lâu sau khi cơ quan BH nhận đủ hồ sơ? Sau 7 ngày Sau 20 ngày Sau 10 ngày Sau 30 ngày Khác (nêu rõ):………
8.5 Nhu cầu của hộ về hình thức chi trả khi xảy ra thiệt hại
Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT huyện UBND xã Phòng nông nghiệp huyện Trả trực tiếp
Khác (nêu rõ):………
8.6 Theo ông (bà) mua BHNN cho cây thanh long bao lâu là hợp lý?
1 vụ 1 năm Khác
8.7 Những đề xuất của ông (bà) trong việc mua BHNN cho cây thanh long?
……… ……… ………
8.8 Ông (bà) có cần hỗ trợ gì để tạo thuận lợi cho việc tham gia BHNN cho cây thanh long không?
……… ……… ………
8.9 Nếu có BHNN ông (bà) có mở rộng hay giảm quy mô trồng thanh long không?
Mở rộng Lý do:……… ……… Quy mô mở rộng:……… Thu hẹp Lý do:……….……… ……… Quy mô thu hẹp:………
Lý do:……… ………
9. Ông (bà) tham gia BHNN vì lý do gì?
Đề phòng biến động giá đầu vào Đề phòng biến động giá đầu ra Đề phòng rủi ro, dịch bệnh, thiên tai Đề phòng thiệt hại do thể chế
Lý do khác:………
10. Ông (bà) không muốn tham gia BHNN cho cây thanh long do còn lo ngại về vấn đề gì?
Không có nhu cầu Kinh tế còn hạn hẹp
Lo ngại về thủ tục, cách thức đánh giá Lo ngại tính toán đền bù không rõ ràng
Lý do khác:………
Xin cảm ơn sự hợp tác của ông bà. Kính chúc quý ông bà sức khỏe và hạnh phúc
Hàm Thuận Nam, ngày…..tháng……năm……. Người được phỏng vấn
PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT CÁN BỘ QUẢN LÝ
I: Thông tin cá nhân
Họ và tên:………
Địa chỉ:………..
Tuổi:……… Giới tính: : Nam Nữ 1. Trình độ học vấn: Cấp I Cấp II Cấp III 2. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ Chưa qua đào tạo chuyên môn nghiệp vụ Sơ cấp chuyên ngành:……….
Trung cấp chuyên ngành:……….
Cao đẳng chuyên ngành:……….
Đại học chuyên ngành:……….
Trên đại học chuyên ngành:……….
3. Chức vụ hiện tại đang đảm nhiệm………
4. Ông (bà)đảm nhiệm chức vụ này được mấy năm rồi?...
II- Nhu cầu bảo hiểm của người dân trồng thanh long 1. Ông (bà) có cho rằng bảo hiểm nông nghiệp cho cây thanh long là cần thiết hay không? Rất cần thiết Bình thường Không hề cần thiết Ý kiến khác:……… Tại sao? ...…………... ……….
3. Ông (bà) cho biết sự nhận thức của người nông dân trồng thanh long về chính sách BHNN ở mức độ nào?
Không biết
Nghe nói nhưng chưa biết rõ Biết
Biết khá rõ
4. Ông (bà) cho biết người dân trồng thanh long có mong muốn tham gia BHNN không?
Có sẵn sàng tham gia vì có đủ khả năng tài chính Có nếu biết nhiều thông tin hơn về hệ thống này Có nếu Nhà nước bắt buộc tham gia
Có nếu được sự hỗ trợ của Nhà nước Không tham gia
5. Ông (bà) cho biết nhu cầu của người dân trồng thanh long về BHNN như thế
nào?
Thấp Trung bình Khá Cao
6. Ông (bà) cho biết tỷ lệ nông dân chưa tham gia bảo hiểm nông nghiệp cho cây thanh long còn thấp do đâu?
Chưa hiểu rõ Kinh tế khó khăn
Không hiểu hết lợi ích của dịch vụ, thông tin không đầy đủ Không có nhu cầu
Thủ tục tham gia phức tạp Mức đóng quá cao
Lo ngại về cách thức đánh gía tổn thất
Lo ngại về thủ tục giải quyết, thanh toán khi được bổi thường
7. Ông (bà) đã tuyên truyền, đưa BHNN tới người nông dân bằng phương tiện nào thì người dân nắm bắt được thông tin nhanh nhất?
Hội nghị
Đài truyền thanh xã , huyện Tờ rơi
Trực tiếp tới nhà người nông dân Thông tin đại chúng
Qua các hội đoàn thể Phương tiện khác
8. Ông (bà) cho ý kiến về mức đóng BHNN theo sản lượng thanh long và mức bồi thường tương ứng như thế nào?
Cao Thấp Hợp lý
9. Ông (bà) cho ý kiến về mức đóng BHNN theo giá thanh long và mức bồi thường tương ứng như thế nào?
Cao Thấp Hợp lý
10.Ông (bà) thấy thế nào về phương pháp đóng và thủ tục giải quyết cho người nông dân khi tham gia BHNN?
Nhanh gọn
Rườm rà, phức tạp, nhiều giấy tờ
Ý kiến khác:………..
11.Theo Ông (bà) để người dân trồng thanh long hiểu và tham gia BHNN thì cần
những chính sách và biện pháp gì? Chính sách: ……… Biện pháp: ……… ……… ………
Xin cảm ơn sự hợp tác của anh chị. Kính chúc quý ông (bà) sức khỏe và hạnh phúc
Hàm Thuận Nam, ngày…..tháng……năm……. Người được phỏng vấn