Các chỉ tiêu nghiên cứu của đềtài

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý tài chính tai trường đại học kinh tế nghệ an (Trang 52 - 54)

Phần 3 Phương pháp nghiên cứu

3.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu của đềtài

3.3.1. Chỉ tiêu đánh giá kết quả quản lý tài chính

- Tỷ lệ thay đổi các nguồn thu, chi, quản lý tài sản.

Các yếu tố cấu thành trong năm N

Tỷ lệ cơ cấu =

Tổng số trong năm N

Chỉ tiêu này dùng để xem xét sự biến động của cơ cấu các khoảng thu, chi, và quản lý tài sản trong các năm, và so sánh giữa các năm với nhau.

- Tỷ lệ tăng trưởng của các khoảng thu, chi, quản lý tài sản Số lượng năm N+1- Số lượng năm N

Tỷ lệ tăng trưởng =

Số lượng năm N

Tỷ lệ này cho biết mức độ tăng chưởng của các khoản thu, chi, quản lý tài sản. Chỉ tiêu này cho biết sự biến động giữa các năm với nhau từ đó thấy được xu thế vận động của các thành tố này.-

- Mức độ sai phạm trong quản lý tài chính Sai phạm hoặc chậm tiến

độ trong quản lý tài chính

Số vụ vi phạm so với chính sách năm N+1

=

Số vụ vi phạm so với chính sách năm N

Chỉ tiêu này xem xét mức độ sai phạm trong công tác quản lý tài chính của trường. Nếu chỉ tiêu này càng nhỏ thì mức độ sai phạm càng thấp, chứng tỏ công tác quản lý tài chính tốt.

3.3.2. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của quản lý tài chính

- Tỷ lệ tiết kiệm chi Tỷ lệ tiết kiệm

Tổng thu năm N

=

Tổng chi năm N

Chỉ tiêu này đánh giá mức độ hiệu quả của công tác quản lý tài chính của nhà trường. Tỷ lệ tiết kiệm càng cao điều này chứng tỏ công tác quản lý tài chính càng tốt

- Tỷ lệ tăng thu nhập cho cán bộ giảng viên, tỷ lệ này được xác định như sau: Tỷ lệ tăng lượng cho giảng

viên trong trường =

Mức lương bình quân của giảng viên năm N+1 Mức lương bình quân của giảng viên năm N Luôn lấy con người làm trung tâm, để cán bộ giảng viên trong trường an tâm công tác, cũng như có những quan tâm của nhà trường về đời sống vật chất. Điều này rất quan trọng, vì quản lý có hiệu quả thì lương đời sống cán bộ giảng viên trong trường mới có thể cao được. Tạo tâm lý yên tâm công tác, ngày càng đóng góp nhiều cho nhà trường.

- Tỷ trọng đầu tư trang thiết bị trong tổng chi Tỷ trọng đầu tư trang

thiết bị

= Tổng đầu tư trang thiết bị năm N+1

Tổng đầu tư trang thiết bị năm N Hiện nay, nhà trường luôn lấy người học làm trung tâm, tạo mọi điều kiện tốt nhất cho người học, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của quá trình dạy và học tập. Để đạt hiệu quả cao trong giáo dục thì trang thiết bị cần hiện đại, và được đầu tư đúng mức.

- Tỷ trọng chi cho nghiên cứu khoa học trong tổng chi Tỷ trọng chi cho

nghiên cứu khoa học =

Kinh phí chi cho NCKH Tổng chi

Hiện nay việc nghiên cứu khoa học là một nguồn thu đáng kế của nhà trường, đây là nguồn thu tiềm năng trong tương lại. Bởi vậy nhà trường cần phải dành một khoản nhất định cho đầu tư nghiên cứu khoa học.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý tài chính tai trường đại học kinh tế nghệ an (Trang 52 - 54)