Đối với cơ quan quản lý các cấp tại địa phương

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về môi trường tại khu công nghiệp phú hà, thị xã phú thọ, tỉnh phú thọ (Trang 108 - 115)

Hoàn thiện cơ cấu tổ chức hệ thống quản lý môi trường đến cấp phường, xã, KCN. Phấn đấu không còn cán bộ kiêm nhiệm QLMT.

Phải có chính sách đảm bảo hoàn tất đấu nối nước thải toàn bộ và đảm bảo xửlý chung đạt yêu cầu cho KCN.

Tăng cường thực thi pháp luật về BVMT trên địa bàn, đặc biệt chú trọng công tác thanh tra, kiểm tra và giám sát chất lượng môi trường tại khu công nghiệp trong thời gian tới.

Đẩy mạnh công tác xử lý các điểm nóng môi trường. Quy hoạch, xây dựng khu công nghiệp phải có hệ thống thu gom, xử lý chất thải tập trung, đặc biệt có hệ thống xửlý nước thải đạt tiêu chuẩn môi trường.

Tăng cường công tác tuyên truyển, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường, giáo dục môi trường, làm cho ý thức bảo vệmôi trường trở thành thói quen trong nếp sống của mọi tầng lớp xã hội. Đa dạng hóa các hình thức tuyên truyền phổ biến chính sách pháp luật cho mọi tầng lớp nhân dân, đạc biệt là thế hệ trẻ là những chủ nhân của xã hội trong tương lai. Việc tổ chức tuyên truyển, giáo dục và nâng cao nhận thức về môi trường có thể sử dụng

nhiều biện pháp; thông qua các phương tiện thông tin truyền thông đại chúng

chúng ta có thể sử dụng những hình ảnh trực quan sinh động về tình trạng ô nhiễm ở khu vực xung quanh khu công nghiệp và một số nơi trong thị xã. Bằng những hình ảnh đó sẽ giúp mọi người dân, cộng đồng, doanh nghiệp, các cơ quan Nhà nước có hành vi ứng xử của họ theo pháp luật.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Kim Chi (2008). Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn cho việcxây dựng các chính sách và biện pháp giải quyết vấn đề ô nhiễm môitrường ở các làng nghề Việt Nam, Đại học Bách Khoa Hà Nội.

2. Đặng Văn Thắng (2006). Nâng cao chất lượng quy hoạch khu công nghiệp – Bài

học thực tiễn và những quan điểm định hướng. Tạp chíKinh tế và Dự báo, (397). 3. Đề án Quy hoạch môi trường tỉnh Phú Thọ, Tài nguyên Môi trường tỉnh Phú

Thọ, 2005.

4. Đỗ Hoàng Toàn (2008). Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế. NXB Lao động Xã hội, Hà Nội.

5. Khu đô thị Phú Hà, nguồn: http://diaoconline.vn/du-an/khu-cong-nghiep-c11/khu- do-thi-phu-ha-i229

6. Nguyễn Ngọc Sinh (2012); Sổ tayhướng dẫn đánh giá tác động môi trường chung các dự án phát triển;Trung tâm khoa học tự nhiên và khoa học quốc gia.

7. Ngô Đức Tuấn (2010). Nghiên cứu thực trạng quản lý nước thải công nghiệp trên địa bàn phía Bắc tỉnh Bắc Ninh, luận văn thạc sỹ trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội

8. Nguyễn Đình Hòe (2007). Sổ tay Quản lý môi trường cấp huyện, xã và các tổ chức chính trị - xã hội. Sở TN & MT tỉnh Khánh Hòa xuất bản.

9. Nguyễn Thế Chinh (2012). Chính sách quản lý môi trường dựa trên việc sử dụng công cụ kinh tế và những bài học kinh nghiệm của một số nước phát triển. Tạp chí Kinh tế môi trường. (7).

10. Nguyễn Mậu Dũng (2010). Nghiên cứu tình hình thực thi các chính sách quản lý

nước thải công nghiệp ở miền Bắc Việt Nam, Đại học Nông nghiệp Hà Nội. 11. Nguyễn Ngọc Sinh (2012). Bảo vệ môi trường bằng pháp luật, Tài liệu giảngdạy

trường đại học quốc gia Hà Nội.

12. Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014). Luật Bảo vệ Môi trường.

13. Sở TNMT Phú Thọ (2010). Báo cáo tổng hợp đề án đánh giá hiện trạng môi trường 5 năm tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011 – 2015.

14. Theo Website khu CNVN (2008). Bảo vệ môi trường trong các KCN tỉnh Phú Thọ:t hực trạng và giải pháp, nguồn: http://www.xaydung.gov.vn/en/web/guest/thong-tin- tu-lieu/-/tin-chi-tiet/ek4I/86/29282/bao-ve-moi-truong-trong-cac-kcn-tinh-phu-tho- thuc-trang-va-giai-phap.html;jsessionid=C1454C05DFC12DEB52A9817208BDE5B0 15. Theo Website Khu công nghiệp việt Nam (2011). Quản lý nhà nước về môi

trường KCN–Thực trạng và nhiệm vụ cần triển khai trong thời gian tới, nguồn:http://khucongnghiep.com.vn/kinhnghiem/tabid/68/articleType/ArticleV iew/articleID/373/Default.aspx

16. Trần Thanh Lâm (2004). Giáo trình Quản lý Nhà nước về Tài nguyên và Môi trường. NXB Đại học quốc gia, Hà Nội.

17. Trịnh Thị Minh Sâm (2004). Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường ở các KCN và các khu chế xuất. NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

18. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001). NXB CTQG, Hà Nội.

19. Văn Hữu Tập (2016). Mục tiêu cơ bản của quản lý môi trường – Môi trường Việt Nam, nguồn: http://moitruongviet.edu.vn/muc-tieu-co-ban-cua-qlmt/

PHỤ LỤC

PHIẾU PHỎNG VẤN

TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG KHU CÔNG NGHIỆP PHÚ HÀ

Cuộc phỏng vấn này là một phần của đề tài “Quản lý nhà nước về môi trường tại khu công nghiệpPhú Hà, thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ””. Chúng tôi cam kết rằng toàn bộ những thông tin phỏng vấn đối với DN sẽ được tống hợp theo nhóm DN chứ không được tổng hợp theo từng DN riêng lẻ. Do vậy thông tin riêng của bất kỳ DN nào cũng được giữ kín.

Họ và tên người được phỏng vấn:... Tuổi:……….. Giới tính:………. Chức vụ trong đơn vị:...

1. CÁC THÔNG TIN CƠ BẢN CỦA DOANH NGHIỆP (DN)

- Tên DN:... - Lĩnh vực SXKD:...

- Loại DN (C.ty TNHH; C.ty liên doanh; C.ty 100% vốn đầu tư nước

ngoài....):...

2. TÌNH HÌNH CHẤP HÀNH CÁC QUY ĐỊNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 2.1. Về báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM)

- DN có nộp báo cáo ĐTM khi thành lập không? có không

- Nếu có: + DN nộp cho cơ quan nào:...

+ Chi phí lập báo cáo ĐTM:...triệu đồng

2.2. Về báo cáo kiểm soát ô nhiễm môi trường

+ Hàng năm DN có nộp báo cáo kiểm soát ô nhiễm môi trường không?.

Có không

+ Số lần phải nộp/năm: ...lần

2.3. Về xây dựng hệ thống XLNT

- Khối lượng nước thải mà DN thải ra bình quân/tháng: ... m3

Trong đó: Nước thải công nghiệp:... m3

- DN có xây dựng hệ thống XLNT không? Có Không Nếu có:

+ DN xây dựng năm nào?... + Công suất xử lý theo thiết kế:... m3/ngày

+ Kinh phí xây dựng và đầu tư máy móc ban đầu:...triệu đồng + Chi phí xử lý nước thải của doanh nghiệp:……….đồng/m3 - Nếu không: Tại sao DN không xây dựng hệ thống xử lý?

………

2.4. Về tình hình thực hiện quy định bảo vệ môi trường đối với nước thải?

- Biên bản thỏa thuận điểm đấu vị trí thoát nước? Có Không

- Ký hợp đồng dịch vụ XLNT với Chủ đầu tư KCN?

Có Không

- Đánh gía của Doanh nghiệp về khối lượng nước thải tính phí xác định bằng 80% khối lượng nước sạch?

Cao Thấp Chấp nhận

- Đánh gía của Doanh nghiệp về mức phí xử lý nước thải 6.500 đ/m3đang áp dụng? Cao Thấp Chấp nhận

- DN có thực hiện quan trắc và báo cáo môi trường không?

Có [ ] Không [ ]

- DN có vận hành thường xuyên hệ thống xả thải không?

Có [ ] Không [ ]

- DN có thực hiện đúng các cam kết BVMT không?

Có [ ] Không [ ]

- DN có nộp phí XLNT nước thải đúng thời hạn không?

Có [ ] Không [ ]

- XLNT nội bộ của DN theo cam kết trong hợp đồng dịch vụ XLNT đạt cấp độ B

QCVN 40 : 2011/BTNMT trước khi xả thải vào hệ thống thoát nước của KCN? Đạt Không đạt

-Tình hình lấy mẫu, phân tích các thông số nước thải của trung tâm quan trắc TNMT Phú Thọ và Chủ đầu tư KCN?

Có Không Số lần:.../năm

Phú Hà, vấn đề thu phí nước thải, khối lượng nước thải tính phí hiện nay (hợp lý hay

không hợp lý)………?

3. Thanh tra, kiểm tra môi trường

3.1 Trong năm 2017, có bao nhiêu lần cán bộ môi trường đến thanh tra kiểm tra cơ sở SX của ông bà?

Số lần thanh tra:... cán bộ của Sở hay chính quyên địa phương

3.2 Hay cho biết số lần thanh tra môi trường/nămđối với DN của ông bà thay đổi như thế nào trong thời gian từ năm 2015-2017?

Tăng lên: Giảm đi : Không đổi:

4. Một số ý kiến đề xuất của DN về các vấn đề liên quan vấn đề QLMT

4.1. Theo ông bà thì yêu cầu xây dựng hệ thống xử lý nước thải có giúp gì cho việc giảm thiểu ô nhiễm môi trường gây ra bởi các DN trong KCN?

Có: Không:

+ Xin hãy cho biết lý do tại sao có hoặc không?...

4.2. Theo ý kiến của ông bà thì yêu cầu xây dựng hệ thống xử lý nước thải cần phải thay đổi những nội dunggì cho phù hợp hơn? (về thể tích xây dựng, về yêu cầu kỹ thuật)

...

4.3. Theo ý kiến củaông bà, cần thay đổi gì về thể chế để có thể thực hiện quy định xây dựng hệ thống xử lý nước thải ở các DN tốt hơn?

... ...

PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ

I. Thông tin chung

Họ và tên người được phỏng vấn:...

Tuổi:……….. Giới tính:………..

Trình độ học vấn:

Cấp 1 [ ] Cấp 2 [ ] Cấp 3 [ ]

Trung cấp [ ] Cao đẳng, đại học [ ] Sau đại học [ ]

Đơn vị công tác:………

Chức vụ trong đơn vị:...

II. Đánh giá về công tác quản lý nước thải công nghiệp

1. Theo ông (bà) tần suất kiểm tra XLNT của cơ quan ban ngành liên quan đã đảm bảo chưa?

Đảm bảo [ ] Chưa đảm bảo [ ] 2. Theo ông (bà) điểm XLNT đã hợp lý hay chưa?

Hợp lý [ ] Chưa hợp lý [ ]

3. Thiết bị XLNT theo ông (bà) hiện nay trong KCN như thế nào? Tốt [ ] Trung bình [ ] Kém [ ] 4. Hệ thống XLNT có đảm bảo vệsinh môi trường không?

Đảm bảo [ ] Chưa đảm bảo [ ]

5. Ông (bà) cho biết các hoạt động tuyên truyền về công tác XLNT và bảo vệ môi

trường có được tổ chức thường xuyên không?

Thường xuyên [ ] Không thường xuyên [ ] Không biết [ ]

6. Kết quả của các lớp tập huấn hướng dẫn về phí bảo vệmôi trường mà ông bà tham gia là gì?

Hiểu và triển khai được nội dung [ ]

Hiểu nhưng triển khai được cần có sự hỗ trợ [ ] Không triển khai được [ ]

7. Theo ông (bà) một số hạn chế về nguồn tài chính phục vụ cho công tác quản lý nước thải công nghiệp ở KCN hiện nay là gì?

Thiếu kinh phí xây dựng hệ thống nước thải [ ] Công tác phí cho các cán bộ còn thấp [ ]

8. Ông (bà) cho biết công tác thực hiện thu phí nước thải hiện nay gặp phải những khó

khăn gì?

Không đủ nguồn lực [ ]

Các DN không nộp đầy đủ phí BVMT [ ] Các DN nộp phí BVMT không đúng thời hạn [ ]

9. Theo ông (bà) xử phạt đối với các DN không thực hiện đúng công tác BVMTnhư thế nào?

Thu phạt lãi với các DN chậm nộp phí [ ] Xử phạt các DN phát thải quá TCCP [ ]

10. Ý kiến của ông (bà) giúp tăng cường công tác quản lý nước thải công nghiệp trong KCN hiện nay?...

………

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về môi trường tại khu công nghiệp phú hà, thị xã phú thọ, tỉnh phú thọ (Trang 108 - 115)