Phần 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.2. Thực trạng quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn
4.2.1. Xây dựng, lập kế hoạch vệ sinh an toàn thực phẩm
Đây là phương pháp xây dựng kế hoạch xuất phát tư các kế hoạch do cấp trên giao cho và kế hoạch triển khai thực hiển cấp cơ sở trong việc quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn huyện. Căn cứ vào từng điều kiện cụ thể của từng huyện, từng xã (các đơn vị) đã lập ra được những kế hoạch triển khai và thực hiện nó. Sau đó, các đơn vị có nhiệm vụ báo cáo kết quả thực hiện lên cho cấp trên .
Công tác điều tra tập hợp các yếu tố, dữ liệu phục vụ cho công tác lập kế hoạch, kiểm tra tính chính xác của dữ liệu thu thập từ nhiều bộ phận; Đội ngũ cán bộ các phồng như: Phòng Nông nghiệp và PTNT, Phòng Y tế, Phồng Tài Nguyên và Môi trường, kết hợp với các đơn vị tuyến xã. Nguồn số liệu được thu thập 3 năm liền kề và tình hình thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm trong sản xuất kinh doanh rau các năm trước đó. Qua kế hoạch Phòng Nông nghiệp và PTNT kết hợp với các Phòng ban có liên quan có nhiệm vụ tổng hợp, phân tích các dữ liệu phù hợp xây dựng kế hoạch quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm trong sản xuất kinh doanh rau trên địa bàn huyện.
Phân tích các dữ liệu thu thập được qua điều tra, dựa vào việc phân tích các dữ liệu qua tổng hợp để biết được tình hình sản xuất kinh doanh rau trên địa bàn có đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. . Sau khi xử lý được các dữ liệu sẽ là cơ sở quan trọng cho việc lập kế hoạch quản lý VSATTP.
Thảo luận: Trên cơ sở các dữ liệu được thu thập tổng hợp các phòng ban sẽ xây dựng kế hoạch thực hiện và chỉ đạo xuống các đơn vị tuyến xã. Tổ chức các hội nghị thảo luận để các đơn vị tuyến xã có thể đưa ra được các quan điểm và điều kiện thực tế của địa phương, xác định được nguồn lực, trang thiết bị, các biện pháp để thực hiện thành công nhiệm vụ đảm bảo VSATTP.
Xây dựng và tổ chức triển khai kế hoạch quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm trong sản xuất kinh doanh rau; Qua tổng hợp, thảo luận, kế hoạch được chỉn sửa cho phù hợp với điều kiện của huyện và của từng xã. Các yếu tố chưa đảm bảo sẽ được bổ sung kịp thời và đàu đủ để kế hoạch quản lý VSATTP đáp ứng được các yêu cầu đó là: Tính chính xác, khách quan thực hiện và tính khả thi sau khi kế hoạch được ban hành.
Bước 1 Bước 2 Bước 3 Bước 4
Bước 5
Bước 7 Bước 6
Kế hoạch được ban hành tới các đơn vị thực hiện là cơ sở cho việc đánh giá các hoạt động lãnh đạo, chỉ đạo nhiệm vụ phát triển Kinh tế- Xã hội của địa phương, đồng thời là mục tiêu để tổ chức thực hiện nhiệm vụ.
Các bước lập kế hoạch quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm trong sản xuất kinh doanh rau trên địa bàn huyện Thanh Trì như sau:
Sơ đồ 4.2. Quy trình lập kế hoạch quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn huyện
Cụ thể các bước lập kế hoạch như sau:
Bước 1: Nhận kế hoạch từ UBND Thành Phố Hà Nội
Bước 2: Phòng Nông nghiệp và PTNT gửi yêu cầu lập kế hoạch tổ chức công tác quản lý VSATTP tới các xã trên địa bàn huyện.
Bước 3: Các xã trên địa bàn huyện gửi nhu cầu và tình hình VSATTP trong sản xuất kinh doanh rau của mình về cho Phòng Nông nghiệp và PTNT.
Bước 4: Phòng Nông nghiệp và PTNT thu thập, tổng hợp toàn bộ báo cáo làm căn cứ tổ chức cho các đơn vị
Bước 5: Phòng Nông nghiệp và PTNT phối hợp với Phòng Y tế, Phòng Tài Nguyên và Môi trường, Phòng Kinh tế và một số các phòng ban có liên quan tổ chức xây dựng phù hợp với kế hoạch mà UBND Thành Phố Hà Nội giao cho.
Bước 6: Trình UBND huyện, thông qua HĐND huyện ban hành Thông tư quản lý VSATTP cho các cơ quan xã.
Bước 7: Gửi công văn giao cho các xã trên địa bàn huyện. Đồng thời, gửi cho các ban ngành có liên quan để phối hợp quản lý VSATTP trên địa bàn huyện Thanh Trì.
Hằng năm kế hoạch quản lý VSATTP rất rõ ràng. Căn cứ vào nhiệm vụ và chỉ tiêu mà UBND Thành phố thực hiện lập kế hoạch giao cho các xã.Nhìn chung, công tác quản lý VSATTP trên địa bàn đối với các hộ sản xuất rau vẫn còn chưa chặt che, số hộ đạt tiêu chuẩn đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong sản xuất
còn ít. Chủ yếu các hộ sản xuất trên địa bàn chỉ sản xuất để bán cho cơ sở ăn uống, bán ra các chợ đầu mối, còn số lượng rau sạch đảm bảo chất lượng yêu cầu để bán cho các doanh nghiệp vẫn còn hạn chế. Do các công đoạn trong sản xuất rườm rà, bị quản lý chặt nên nhiều hộ sản xuất không thể đáp ứng được.
Qua đây ta thấy các đơn vị chức năng cần phải có các chín sách phù hợp để có thể quản lý được công tác đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong sản xuất.
Bảng 4.2. Công tác quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm của các hộ sản xuất kinh doanh rau trên địa bàn huyện Thanh Trì
STT Tên xã
Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
Tổng số (hộ) Số hộ CGP VSATTP Tổng số (hộ) Số hộ CGP VSATTP Tổng số (hộ) Số hộ CGP VSATTP 1 Đại Áng 5 0 15 2 12 2 2 Đông Mỹ 6 0 5 0 9 2 3 Duyên Hà 10 2 25 6 30 23 4 Hữu Hòa 2 0 8 3 10 7 5 Lĩnh Nam 21 6 35 18 35 18 6 Ngọc Hồi 9 2 12 6 14 11 7 Ngũ Hiệp 10 2 8 2 8 2 8 Tả Thanh Oai 13 3 13 3 15 4 9 Tam Hiệp 13 4 15 4 11 3 10 Tân Triều 9 2 12 3 14 3 11 Thanh Liệt 2 0 7 0 7 1 12 Tứ Hiệp 6 0 13 5 15 7 13 Vạn Phúc 16 6 18 13 23 16 14 Vĩnh Quỳnh 1 0 5 1 5 2 15 Yên Mỹ 25 11 32 15 32 16
Nguồn: Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Thanh Trì (2016) 4.2.2. Công tác tổ chức quản lý Nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm
Căn cứ vào Thông tư liên tịch số 13/2014/TTLT ngày 09/04/2014 giữa Bộ Y tế, Bộ Công Thương và Bộ Nông nghiệp và PTNT về hướng dẫn việc phân cppng, phối hợp trong quản lý Nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm.
Căn cứ Quyết định số 100/QĐ- UBND của huyện Thanh Trì về phê duyệt Kế hoạch thực hiện Chiến lược Quốc gia về An toàn thực phẩm giai đoạn 2012-2020 và tầm nhìn đến năm 2030 của huyện Thanh Trì. UBND huyện Thanh Trì đã xây dựng kế hoạch thực hiện công tác đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn huyện.
Sơ đồ 4.1 Bộ máy quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm tại huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội
Nguồn: Phòng kinh tế huyện Thanh Trì (2016) Nhìn vào sơ đồ 4.1 trên ta thấy các ngành Y tế, Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn và Tài chính và các xã phường có liên quan với nhau, hỗ trợ nhau để quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm, đặc biệt là trong hoạt động sản xuất kinh doanh rau. Trong việc quản lý chất lượng, cấp phép có vai trò quan trọng đối với việc thực
UBND thành phố UBND huyện UBND xã Sở Công Thương Phòng nông nghiệp Chi cục VSATTP Sở Nông nghiệp Sở Y tế Chi cục QLTT Chi cục QLCLNLTS
Phòng Tài nguyên & Môi trường
Phòng Kinh tế
hiện kế hoạch quản lý của cơ quan kết hợp với các xã, các cơ sở y tế tại xã để đạt hiệu quả tốt.
Để công tác quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn được thực hiện một cách hiệu quả. UBND huyện đã phân công công việc cụ thể cho các ban ngành như sau:
Trưởng Ban Chỉ đạo liên ngành VSATTP huyện có trách nhiệm tham mưu, giúp cho UBND huyện chỉ đạo, theo dõi, đánh giá, kiểm tra, giám sát và đôn đốc các ban ngành và UBND các xã thực hiện công tác đảm bảo VSATTP.
Phòng Y tế của huyện phối hợp với các Ban ngành hướng dẫn thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về VSATTP đã được ban hành. Triển khai công tác VSATTP trên địa bàn đạt tiến độ và đạt chỉ tiêu bàn giao. Tiến hành tổ chức các mạng lưới công tác viên tuyên truyền về VSATTP tại tuyến cơ sở, đảm bảo hệ thống giám sát về ATTP được hoạt động tốt.
Phòng Nông nghiệp và PTNT: cần kiểm soát chất lượng VSATTP ở các sản phẩm, hàng hóa thuộc thẩm quyền của Bộ Nông nghiệp và PTNT quy định tại Thông tư liên tịch số 13/2014/TTLT ngày 09/04/2014 giữa Bộ Y tế , Bộ Công Thương và Bộ Nông nghiệp &PTNT. Tiến hành cử các đoàn kiểm tra liên ngành của huyện.
Phòng Tài chính: Tham mưu cho UBND huyện hỗ trợ kinh phí cho các hoạt động VSATTP đã được UBND huyện phê duyệt.
Các UBND xã: Chỉ đạo cho các trạm Y tế xã có kế hoạch quản lý, hoạt động VSATTP tại địa bàn suốt quá trình từ sản xuất, nuôi trồng, thu hái, chế biens và bảo quản, vận chuyển khi thực phẩm đến tay người tiêu dùng. Thực hiện cam kết, cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện VSATTP đối với các cơ sở do xã quản lý. Đồng thời, tổ chức các buổi tập huấn, tuyên truyền, hướng dẫn thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về VSATTP , kiểm tra việc thực hiện các quy định đó.
4.2.3. Thực hiện quản lý Nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm.
4.2.3.1. Thực hiện các chính sách quản lý Nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn huyện Thanh Trì
Kết quả tổ chức thực hiện các chính sách QLNN về VSATTP được thể hiện thông qua kết quả thực hiện các mục tiêu, chỉ tiêu đề ra và sự phối hợp của các cơ quan, ban ngành trong quá trình thực hiện.
Bảng 4.3. Tình hình thực hiện mục tiêu quản lý Nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn huyện Thanh Trì
TT Mục tiêu, chỉ tiêu Mục tiêu
đến 2018
Thực trạng 1 Mục tiêu chung
1.1
Các quy hoạch tổng thể về an toàn thực phẩm từ sản xuất đến tiêu dùng được triển khai trên cơ sở hệ thống quản lý đủ mạnh, có hiệu lực, có tác động rõ rệt và toàn diện tới việc cải thiện tình trạng an toàn thực phẩm ở Thanh Trì
Đạt Đạt
1.2 Về cơ bản, việc kiểm soát an toàn thực phẩm trong toàn bộ chuỗi cung cấp thực phẩm được thiết lập và phát huy hiệu quả, chủ động trong việc bảo vệ sức khỏe và quyền lợi nguời tiêu dùng, đáp ứng yêu cầu phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước
Đạt Đạt
2 Mục tiêu cụ thể
2.1 Tỷ lệ có kiên thức và thực hành đúng về ATTP
- Nguời sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm 70% Đạt
+ Ở cơ sở thực phẩm có nguy cơ cao Đạt
+ Ở cơ sở thực phẩm khác Đạt
- Người quản lý (bao gồm lãnh đạo các Sở chuyên ngành: Y tế, NN & PTNT, Công thương; lãnh đạo các Sở, ban, ngành liên quan; lãnh đạo Ủy ban nhân dân các cấp; lãnh đạo các doanh nghiệp sản xuất, chế biến và kinh doanh thực phẩm)
80% Đạt
- Nguời tiêu dùng 70% Đạt
+ Ở đô thị Đạt
+ Ở nông thôn Đạt
2.2 Tăng cường năng lực của hệ thống quản lý an toàn thực phẩm
1. Hoàn thiện hệ thống quản lý an toàn thực phẩm; tham gia vào hệ thống cảnh báo nhanh về an toàn thực phẩm và tổ chức, thực hiện phân tích một số nguy cơ cao về an toàn thực phẩm của Việt Nam.
Đạt
2. Chỉ tiêu về phòng xét nghiệm ATTP:
- Phòng kiểm nghiệm An toàn vệ sinh thục phẩm tuyến tỉnh đạt chuẩn ISO 17025.
Đạt Đạt
- Các phòng kiểm nghiệm tuyến huyện thục hiện được một sô' chỉ tiêu cơ bản trong thực phẩm.
Đạt Chưa đạt - Các trạm y tế xã thực hiện xét nghiệm nhanh thực
phẩm bằng Kit/test nhanh.
Đạt Đạt
2.3 Cải thiện rõ rệt tình trạng bảo đảm an toàn thực phẩm của các cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm
Áp dụng hệ thống đảm bảo chất lượng an toàn thực phẩm như GMP, HACCP), ISO 9001, ISO 22000
Đạt Chưa đạt Cơ sở sản xuất, chế biến thực phẩm quy mô công
nghiệp, tập trung được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm;
100% Đạt
Cơ sở sản xuất, bảo quản, so chế, chế biến TP quy mô tập trung áp dụng hệ thống đảm bảo chất lượng ATTP nhu GMP, HACCP), IS09001, ISO 22000, VietGAP...
30% Đạt
Cơ sở sản xuất, bảo quản, sơ chế, chế biến nông sản quy mô nhỏ áp dụng các hệ thống đảm bảo chất lượng an toàn thực phẩm Khuyến khích Đang thực hiện Cơ sở sản xuất, bảo quản, sơ chế, chế biến thủy sản
thực phẩm quy mô nhỏ áp dụng các hệ thống đảm bảo chất luợng an toàn thực phẩm
Khuyến khích
Đang thực hiện 2.4 Cải thiện tình trạng BĐATTP của các cơ sở thực phẩm
+ Cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống: 65% Chưa đạt
+ Bếp an tập thể: 90% Đạt
2.5 Ngăn ngừa có hiệu quả ngộ độc thực phẩm cấp tính
Số vụ ngộ độc TP cấp tính từ 30 người mắc trở lên được ghi nhận so với trung bình giai đoạn 5 năm truớc
Giảm 25% Chưa đạt Tỷ lệ mắc ngộ độc thực phẩm cấp tính < 8 nguời/
100.000 dân
Chưa đạt Nguồn: Phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Thanh Trì (2015) Nhìn chung, các mục tiêu đề ra cơ bản đạt được. Tuy nhiên, một số chỉ tiêu hiện nay chưa đạt được, do nhiều nguyên nhân như điều kiện trang bị cơ sở vật chất chưa tốt; sự biến động của các cơ sở thực phẩm; khó khăn trong quản lý các cơ sở quy mô nhỏ và đặc biệt khó khăn trong ngăn ngừa ngộ độc thực phẩm.
Bên cạnh việc thực hiện các mục tiêu đề ra, UBND huyện Thanh Trì đã tích cực thực hiện các đề án, dự án của Trung ương tại UBND Thành phố Hà Nội, đồng thời xây dựng các đề án, dự án thuộc cấp tỉnh nhằm nhanh chóng đạt mục tiêu quản lý nhà nước về VSATTP.
Nghiên cứu các dự án, đề án do Trung tâm Y tế chủ trì giai đoạn 2014 - 2016, bao gồm các đề án, dự án cấp Trung ương ,cấp Thành phố và cấp huyện. Tiến độ thực hiện các đề án cấp Trung ương tương đối tốt, đã có 2 dự án hoàn thành và 2 dự án khác đang trong quá trình thực hiện. Tuy nhiên, các dự án cấp huyện đều chưa bắt đầu triển khai.
Quan sát vào bảng, ta có thể thấy được, dưới sự chỉ đạo của UBND Thành phố Hà Nội, Cục An toàn thực phẩm. Phòng Y tế huyện Thanh Trì đã kết hợp với các phòng ban liên quan thực hiện tốt các chương trình được đề ra. Hiện nay, đã thực hiện hiệu quả 1 dự án và chương trình mục tiêu Quốc Gia về VSATTP. Ngoài ra, năm 2016 Phòng còn đang triển khai thực hiện 3 dự án của Trung Ương. Đồng thời, kết hợp với các phòng ban có liên quan tại huyện thì trung tâm còn xây dựng 2 dự án được dự kiến sẽ thực hiện vào năm (2017 - 2018).
Bảng 4.4. Tình hình thực hiện các dự án, đề án do Trung tâm y tế chủ trì giai đoạn 2014 – 2016
TT Nội dung Đơn vị phối hợp Thực trạng
I Các đề án, dư án chủ trì xây dựng
và triển khai thực hiện
Đề án: “Tăng cường năng lực hệ thống kiểm nghiệm chất lượng VSATTP”
Phòng Kinh tế, các Cơ sở Y tế.
Chưa thực hiện Dự án: “ Phòng chống ngộ độc thực
phẩm và các bệnh truyền nhiễm qua thực phẩm”
UBND các xã, Trạm Y tế tuyến cơ sở
Chưa thực hiện II Tham gia các đề án, dư án của
Trung ương thực hiên tại huyện 1 Các chương trình Mục tiêu quốc gia
Vệ sinh an toàn thực phẩm giai doạn 2011-2015
Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Phòng Kinh tế, Trung tâm y tế, Phòng Tài nguyên-