5.1 KẾT LUẬN
Công tác quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm luôn được huyện Thanh Trì xác định là nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng nhằm đảm bảo chất lượng trong sản xuất kinh doanh rau phục vụ tốt nhất cho người tiêu dùng. Bên cạnh những kết quả đã đạt được, đến nay trên địa bàn huyện Thanh Trì vẫn còn xảy ra tình trạng mất vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm với số lượng khá lớn và xuất hiện trên hầu hết các xã sản xuất kinh doanh rau với hầu hết các vi phạm: Giấy phép kinh doanh quá hạn, Cơ sở sản xuất có giấy phép nhưng sản xuất sai quy định…
Thứ nhất, luận văn đã hệ thống cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm trong sản xuất kinh doanh rau. Quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm là khâu hết sức quan trọng, từ khâu sản xuất đến khâu thu hoạch đều cần được kiểm tra và giám sát khắt khe. Bằng quy định, tiêu chuẩn, quy chuẩn cụ thể thì công tác quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn cần phải được thực hiện đảm bảo theo nguyên tắc mà Chính phủ ban hành. Nội dung của công tác quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm gồm các quy chế, quy định; hệ thống tổ chức, công tác cấp phép, phê duyệt; công tác hướng dẫn ; công tác thanh tra, kiểm tra, xứ lý sai phạm; công tác tuyên truyền quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm. Các yếu tố ảnh hưởng là nhận thức và hiểu biết của người dân về vệ sinh an toàn thực phẩm; năng lực, trình độ của cán bộ làm công tác quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm và sự kết hợp giữa cơ quan chuyên môn và chính quyền địa phương.
Thứ hai, thực trạng công tác quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn huyện Thanh Trì trong thời gian qua diễn ra chưa được tốt. Nguyên nhân của việc này là do UBND các xã, thị trấn phối kết hợp với phòng chuyên môn (Phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Phòng Kinh tế, Trung tâm Y tê) trong công tác hướng dẫn, kiểm tra, xử lý các trường hợp vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm chưa cao; Trình độ của cán bộ làm công tác QLVSATTP còn hạn chế, chưa đúng chuyên ngành và còn phải kiêm nhiệm nhiều công việc khác.
Thứ ba, một số yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm bao gồm: (1) Người sản xuất, (2) bộ máy, (3) cán bộ, (4) sự phối hợp giữa các cơ quan.
Thứ tư, để làm tốt được công tác quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm trong sản xuất kinh doanh rau trên địa bàn huyện Thanh Trì thì cần phải thực hiện tốt công tác hoàn thiện cấp giấy phép đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm; Cải tiến công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vệ sinh an toàn thực phẩm; Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền và nâng cao năng lực bộ máy làm công tác quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm trong sản xuất kinh doanh rau ở địa phương.
5.2. KIẾN NGHỊ
5.2.1. Đối với cơ quan chuyên môn cấp huyện
Tổng kiểm tra tình hình vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn; xử phạt nghiêm minh đối với các trường hợp vi phạm, báo cáo chủ tịch UBND huyện kế hoạch, biện pháp giải quyết và xử lý các vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm, chấn chỉnh công tác cấp giấy phép đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, kiểm soát được tình hình xin cấp phép, tình hình cấp phép và quản lý thực hiện giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn. Kiểm tra, rà soát bộ thủ tục hành chính về cấp giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm đảm bảo quy định đơn giản, dễ hiểu đúng pháp luật và niêm yết công khai để tổ chức, cá nhân nắm bắt, thực hiện; giải quyết theo cơ chế "một cửa", nhanh gọn các hồ sơ xin cấp vệ sinh an toàn thực phẩm.
Tăng cường tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến thức pháp luật về cấp vệ sinh an toàn thực phẩm, quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn, cho cán bộ chuyên môn của UBND cấp huyện, UBND cấp xã; tuyên truyền, phổ biến các quy định của pháp luật về quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm cho nhân dân nắm bắt và thực hiện.
Chỉ đạo thường xuyên, kịp thời đối với UBND các xã, trong công tác quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn; thực hiện công tác thanh, kiểm tra thường xuyên, định kỳ; kiên quyết xử lý các trường hợp vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm theo quy định pháp luật.
5.2.2. Đối với UBND các xã
Kiểm soát được tình hình xin cấp giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm, tình hình cấp giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm thuộc thẩm quyền và tình hình thực hiện giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn; Tổ chức cấp giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm cho nhà ở riêng lẻ ở nông thôn theo quy định pháp luật; Tích cực tuyên truyền, phổ biến các quy định pháp luật về vệ sinh an
toàn thực phẩm, quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm trong sản xuất kinh doanh rau cho nhân dân nắm bắt và thực hiện; Chủ động trong việc xây dựng, kiện toàn đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm.
Tăng cường công tác kiểm tra, nắm bắt tình tình quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn; kiên quyết xử lý các trường hợp vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm theo quy định pháp luật. Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan cấp trên trong công tác quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn theo các quy định phân công, phân cấp hiện hành.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Công Thương (2015). Kinh nghiệm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm của Thái Lan. Truy cập ngày 10/11/2015 tại: http://www.moit.gov.vn/vn/tin- tuc/6141/kinh-nghiem-dam-bao-ve-sinh-an-toan-thuc-pham-cua-thai-lan.aspx 2. Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm huyện Thanh Trì (2011 – 2013). Báo cáo tổng
kết an toàn vệ sinh thực phẩm huyện Thanh Trì năm 2011, 2012, 2013. 3. Chi cục thống kê (2015). Niên giám thống kê 2014, 2015, 2016.
4. Chu Thị Hoa (2016). Quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm đang đi về đâu. Truy cập ngày 02/06/2016 tại: http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao- doi.aspx?ItemID=1974
5. Đỗ Hương (2015). Việt Nam-Australia trao đổi kinh nghiệm về an toàn thực phẩm. Truy cập ngày 11/11/2015 tại: http://www.vfa.gov.vn/tin-tuc/viet-nam- australia-trao-doi-kinh-nghiem-ve-an-toan-thuc-pham.html
6. G.V.Atamantrruc (2004). Lý thuyết quản lý nhà nước, Người dịch Phạm Hồng Thái, Phí Văn Ba Xuất bản lần thứ 2, có bổ sung, Nhà xuất bản trẻ TPHCM. 7. Hồ Văn Vĩnh (2013). Giáo trình khoa học quản lý. NXB chính trị quốc gia, Hà Nội. 8. Hữu Danh (2016). Vệ sinh an toàn thực phẩm vấn đề không của riêng ai. Truy cập
ngày 17/3/2016 tại: http://ehis.vn/song-an-tin-tuc-su-kien-ve-sinh-an-toan-thuc- pham-van-de-khong-cua-rieng-ai-3034.
9. Lê Văn Tâm (2004). Giáo trình Quản trị doanh nghiệp. NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân, 2004.
10. Mai Thanh Thế (2016). Chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm và ảnh hưởng của chúng tới sức khỏe và tâm lý con người. Truy cập ngày 29/10/2016 tại: http://hoitamlyhoc.vn/News/36/322/chat-luong-ve-sinh-an-toan-thuc-pham-va- anh-huong-cua-chung-toi-suc-khoe-va-tam-ly-con-nguoi.aspx
11. Phan Văn Hớn (2016). Vì sao vệ sinh an toàn thực phẩm hiện nay là vấn đề “nóng”. Truy cập ngày 25/04/2016 tại: http://syt.binhdinh.gov.vn/newsdetail. php?newsid=1425&id=71
12. Phí Mạnh Hùng (2009), ‘Giáo trình kinh tế học Vi mô’, Nhà xuất bản Quốc Gia. 13. Phòng kinh tế -Tài chính huyện Thanh trì (2014 - 2016). Báo cáo kết quả thực
hiện nhiệm vụ công tác tháng 7 năm; phương hướng nhiệm vụ công tác tháng 8 năm 2016.
14. Phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Thanh Trì (2015). Báo cáo kết quả sản xuất Nông nghiệp 3 năm 2014 – 2016 và kế hoạch năm 2017.
15. Quốc Hội (2010). Quyết định Số: 55/2010/QH12 về Luật an toàn thực phẩm. 16. Thanh Hà (2011). Vệ sinh an toàn thực phẩm, nhận thức và hành động. Truy cập
ngày 25/012/2016 tại: http://www.daibieunhandan.vn/ONA_BDT/ NewsPrint.aspx?newsId=223092
17. Trần Đáng (2007). Ngộ độc thực phẩm - NXB Hà Nội, Hà Nội.
18. Trần Ngọc Đường (2015). “Quyền lực Nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp” trong Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Truy cập ngày 10/02/2015 tại http://www.moj.gov.vn/ qt/cacchuyenmuc/ctv/news/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=7
19. Trung tâm y tế huyện Thanh Trì (2016). Đánh giá kết quả công tác y tế năm 2016. 20. UBND huyện Thanh Trì (2015).“ Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội của
huyện Thanh Trì “ qua 3 năm ( 2014-2016).
21. UBND thành phố Hà Nội (2013). Báo cáo tổng kết chương trình mục tiêu Quốc gia vệ sinh an toàn thực phẩm năm 2011 - 2013.
22. UBND thành phố Hà Nội (2016). Báo cáo kết quả công tác đảm bảo an toàn thực phẩm 11 tháng năm 2016.
23. Viện nghiên cứu lập pháp (2016). Chuyên đề: “Mất vệ sinh an toàn thực phẩm thực trạng và giải pháp”. Tài liệu phục phụ Kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa XIV.
PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA
PHỤ LỤC 1: CÁC HỘ TRÊN ĐỊA BÀN CÁC XÃ
1. Tên hộ gia đình ông (bà) được điều tra:………
a). Địa chỉ: ………
b). Điện thoại: ………
2. Các quy chế, quy định về công tác quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm trong sản xuất kinh doanh rau: 2.1 Theo ông (bà) việc thực hiện quy chế, quy định về về công tác quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm trong sản xuất kinh doanh raucó phù hợp; không phù hợp; bất cập không? Có Không 2.2 Nếu rõ phù hợp; không phù hợp:………. - Lý do:………... ……….. ………..
3. Công tác cấp phép về công tác quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm trong sản xuất kinh doanh rau 3.1 Công tác tuyên truyền cấp phép về công tác quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm trong sản xuất kinh doanh rau ông (bà) có biết hay không? Có Không + Nếu có thì tại sao? ………
………
+ Nếu không thì tại sao? ………
3.2 Thủ tục cấp phép về công tác quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm trong sản xuất kinh doanh rau ông (bà) thấy có rườm rà hay không?
Có Không
+ Nếu có thì tại sao?
……… ………
+ Nếu không thì tại sao?
……… ………
3.3 Công tác cấp phép về công tác quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm trong sản xuất kinh doanh rau theo ông (bà) thấy có cần thiết hay không? sản xuất kinh doanh rau theo ông (bà) thấy có cần thiết hay không?
Có Không
+ Nếu có thì tại sao?
……… ………
+ Nếu không thì tại sao?
……… ………
3.4 Theo ông (bà) hướng dẫn thủ tục cấp phép về công tác quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm trong sản xuất kinh doanh rau có nhiệt tình hay không?
Có Không
+ Nếu có thì tại sao?
……… + Nếu không thì tại sao?
……… ………
PHỤ LỤC 2: DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT KINH DOANH RAU TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ
1. Tên doanh nghiệp điều tra:……….
a). Nơi công tác: ………
b). Địa chỉ: ………
c). Điện thoại: ………
d) Trình độ chuyên môn……….
2. Các quy chế, quy định về công tác quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm trong sản xuất kinh doanh rau: 2.1 Theo ông (bà) việc thực hiện quy chế, quy định về công tác quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm trong sản xuất kinh doanh rau có phù hợp; không phù hợp. Có Không 2.2 Nếu rõ phù hợp; không phù hợp:………. - Lý do:………... ……… .. ……….. ……….. 3. Hệ thống tổ chức quản lý về công tác quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm trong sản xuất kinh doanh rau
3.1 Ông (bà) thấy cán bộ công tác quản lý về công tác quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm trong sản xuất kinh doanh rau là kiêm nhiệm hay chuyên trách?
3.2 Theo ông bà công việc này có lên kiêm nhiệm hay không?
Có Không
3.3 Nếu kiêm nhiệm thì ông bà làm thêm việc gì ?
……… ……… 4. Quản lý cấp phép về công tác quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm trong sản xuất kinh doanh rau:
4.1 Công tác tuyên truyền có hay không?
Có Không
+ Nếu có thì tại sao?
……… + Nếu không thì tại sao?
……… ………
4.2 Thủ tục cấp phép về công tác quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm trong sản xuất kinh doanh rau có rườm rà hay không?
Có Không
+ Nếu có thì tại sao?
……… ………
+ Nếu không thì tại sao?
……… ………
4.3 Công tác cấp phép về công tác quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm trong sản xuất kinh doanh rau có cần thiết hay không cần thiết?
+ Nếu có thì tại sao?
……… ………
+ Nếu không thì tại sao?
……… ………
4.4 Hướng dẫn cấp về công tác quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm trong sản xuất kinh doanh rau có nhiệt tình hay không?
Có Không
+ Nếu có thì tại sao?
……… ………
+ Nếu không thì tại sao?
……… ………
PHỤ LỤC 3: LÃNH ĐẠO LÀM CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG SẢN XUẤT RAU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN
THANH TRÌ
1. Tên lãnh đạo được điều tra:……….
a). Nơi công tác: ………
b). Chức danh:………
c). Địa chỉ: ………
d). Điện thoại: ………
e). Trình độ chuyên môn……….
f). Thời gian công tác:……….
2. Các quy chế, quy định trong công tác quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm 2.1 Theo ông (bà) việc thực hiện quy chế, quy định về quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm có phù hợp; không phù hợp; bất cập không? Có Không 2.2 Nếu rõ phù hợp; không phù hợp; bất cập:………. - Lý do:………... ……… .. ……….. ……….. 3. Hệ thống tổ chức quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm:
3.1 Ông (bà) làm công tác quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm thị là kiêm nhiệm hay chuyên trách?
3.2 Theo ông bà công việc này có lên kiêm nhiệm hay không?
Có Không
3.3 Nếu kiêm nhiệm thì ông bà làm thêm việc gì ?
……… ……… 4. Công tác quản lý cấp phép vệ sinh an toàn thực phẩm
4.1 Công tác tuyên truyền có hay không?
Có Không
+ Nếu có thì tại sao?
……… ………
+ Nếu không thì tại sao?
……… ………
4.2 Thủ tục cấp phép vệ sinh an toàn thực phẩm có rườm rà hay không?
Có Không
+ Nếu có thì tại sao?
……… ………
+ Nếu không thì tại sao?
……… ………
4.3 Công tác cấp phép vệ sinh an toàn thực phẩm có cần thiết hay không cần thiết?
Có Không
+ Nếu có thì tại sao?
……… ………
+ Nếu không thì tại sao?
……… ………
4.4 Phản ánh của người dân về công tác hướng dẫn thủ tục cấp phép vệ sinh an toàn thực phẩm có nhiệt tình hay không?
Có Không
+ Nếu có thì tại sao?
……… ………
+ Nếu không thì tại sao?
……… ……… 5. Công tác quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm
5.1 Thủ tục hành chính về công tác quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm có hợp lý hay không?
Có Không
+ Nếu có thì tại sao?
……… ………
+ Nếu không thì tại sao?
……… ………
5.2 Hướng dẫn của UBND thành phố xuống UBND xã có triệt để hay không?
Có Không
+ Nếu có thì tại sao?
……… ………
+ Nếu không thì tại sao?
……… ………
5.3 Công tác xử phạt hành chính có đúng quy định hay không?
Có Không
+ Nếu có thì tại sao?
……… ………
+ Nếu không thì tại sao?
……… ……… 5.4 Công tác tuyên truyền vệ sinh an toàn thực phẩm có hay không?
Có Không
+ Nếu có thì tại sao?
……… ………
+ Nếu không thì tại sao?
……… ………
5.5 Các hộ dân có chấp hành hay không chấp hành công tác vệ sinh an