Thực hiện quản lý cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đấ t

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở trên địa bàn huyện tiên du tỉnh bắc ninh (Trang 67 - 79)

4.1.3.1. Quản lý đối tượng chứng nhận quyền sử dụng đất ở huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh

Thực hiện thông tư 33/2017/TT-BTNMT và Thông tư số 17/2013/TT-

BTNMT quy định về cấp GCNQSD đất, QSH nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất,

phòng Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai huyện Tiên Du đã cấp GCNQSDĐ ở.

Đây là cơ sở cần thiết để Chi nhánh có thể thực hiện các bước tiếp theo là lập hồsơ địa chính. Để tổ chức đăng ký cấp GCNQSDĐ đươc nhanh chóng, trước hết cán bộ địa chính phải xác định đối tượng được cấp GCNQSDĐ ở trên địa bàn theo luật định, đó là các cá nhân sử dụng đất hợp pháp trên địa bàn huyện.

Bảng 4.3. Kết quả công tác quản lý hồsơ địa chính

trên địa bàn huyện Tiên Du

ĐVT:%

STT Xã, phường Hồsơ đầy đủvà đảm bảo tính pháp lý Hồsơ chưa đảm bảo tính pháp lý 1 Xã Lạc Vệ 81,82 18,18 2 Xã Hiên Vân 63,64 36,36 3 Xã Việt Đoàn 78,57 21,43 4 Xã Hoàn Sơn 91,43 8,57 5 Xã Phú Lâm 92,86 7,14 6 Thị trấn Lim 75,00 25,00 7 Xã Nội Duệ 87,50 12,50 8 Xã Liên Bão 83,33 16,67 9 Xã Cảnh Hưng 83,33 16,67 10 Xã Đại Đồng 88,24 11,76 11 Xã Minh Đạo 77,78 22,22 12 Xã Tri Phương 85,00 15,00 13 Xã Tân Chi 80,00 20,00 14 Xã Phật Tích 88,89 11,11

Nguồn: Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai huyện Tiên Du (2018) Qua bảng sau ta thấy được công tác quản lý hồ sơ địa chính trên địa bàn huyện Tiên Du được thực hiện tốt. Tỷ lệ hồ sơ đầy đủ và đảm bảo tính pháp lý

của toàn huyện chiếm 82,67%. Đến nay, tại huyện đã có 07/14 xã, phường hoàn thiện bản đồ địa chính và đưa vào sử dụng. Riêng năm 2017 huyện Tiên Du đã

lập được 435 tờ bản đồ, 188 sổđịa chính và 21 sổ GCNQSDĐ ở. Tuy nhiên còn một sốxã trên địa bàn huyện có tỷ lệ hồ sơ chưa đảm bảo tính pháp lý cao như ở

xã Hiên Vân là 36,36%; thị trấn Lim là 25% và xã Minh Đạo là 22,22%. Nguyên nhân dẫn tới vấn đề trên là do công tác quản lý đất đai trước kia còn lỏng lẻo nên hồ sơ giấy tờ bị thất lạc, nhiều thửa đất theo quy định của luật đất đai khi cấp Giấy chứng nhận phải nộp tiền sử dụng đất trong khi hộgia đình không đủ điều kiện để nộp hoặc chưa có nhu cầu cấp Giấy chứng nhận nên chưa làm thủ tục…, mặt khác do trình độ cán bộ địa chính cấp xã còn hạn chế nên công tác quản lý hồsơ địa chính trên địa bàn huyện còn nhiều lỏng lẻo.

4.1.3.2 Quản lý điều kiện và thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở trên địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh

a) Điều kiện và thủ tục GCNQSDĐ ở trên địa bàn huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh

Quá trình thực hiện cấp GCNQSDĐ ởtrên địa bàn huyện Tiên Du tỉnh Bắc

Ninh đã tuân thủ quy trình cấp GCNQSDĐ theo luật định. Cụ thểnhư sau:

Bảng 4.4. Quy trình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở

trên địa bàn huyện Tiên Du

TT Người thực hiện Thủ tục

1 Hộ gia đình, cá nhận

Nộp 2 bộ hồ sơ tại Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai gồm:

- Đơn xin cấp GCNQSDĐ.

- Các giấy tờ liên quan về đất (nếu có).

2

Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đaicấp huyện:

- Xem xét và tiếp nhận hồ sơ, ghi biên nhận.

- Trích lục hoặc trích đo thửa đất đối với trường hợp đủ điều kiện cấp GCNQSDĐ trong thời hạn 5 đến 10

ngày.

- Chuyển hồ sơ lấy ý kiến xác nhận của UBND xã, phường, thị trấn về nguồn gốc đất.

3 UBND cấp xã

-Trong thời gian 15 ngày, thẩm tra xác nhận vào phần xác nhận của UBND cấp xã trong đơn xin cấp GCNQSDĐ, thực hiên công khai hồ sơ.

-Chuyển trả hồ sơ cho CNVPĐKĐĐ cấp huyện.

4

Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai cấp huyện

- Xác nhận vào đơn xin cấp GCNQSDĐ.

TT Người thực hiện Thủ tục

5 Cơ quan thuế -Thông báo cho hộ, gia đình cá nhân nộp thuế (3 ngày).

6 Hộ gia đình, cá nhân Liên hệ cơ quan thuế để nộpthuế.

7 Cơ quan thuế Tính thuế, thu thuế, gửi một bộ sao hồ sơ thu thuế đến CNVPĐKĐĐ.

8

Chi nhánh Văn phòng đăng ký đât đaicấp huyện

Nhân bộ sao hồ sơ thu thuế, in GCNQSDĐ, chuyển toàn bộ hồ sơ gốc đến Phòng Tài nguyên và Môi trường (thực hiện trong 05 ngày).

9 Phòng Tài nguyên và

Môi trường

Kiểm tra hồ sơ, ghi ý kiến vào đơn xin cấp GCNSDĐ, làm thủ tục trình hồ sơ đến UBND cấp huyện ký

GCNQSDĐ (thực hiện trong ba ngày). 10 UBND cấp huyện,

thị xã

Hoàn thành thủ tục đóng dấu, vào sổ sách, chuyển hồ

sơ cho CNVPĐKĐĐ cấp huyện.

11 Phòng Tài nguyên và

Môi trường

Hoàn thành thủ tục đóng dấu, vào sổ sách, chuyển hồ sơ cho CNVPĐKĐĐ cấp huyện.

12 CNVPĐKĐĐ - Thu phí và lệ phí.

- Hoàn tất thủ tục và trả kết quả.

13 Hộ gia đình, cá nhân - Trả phí, lệ phí và nhận kết quả.

Nguồn: Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai huyện Tiên Du (2018) Nhìn chung, thủ tục liên quan đến cấp GCNQSDĐ ở được tiến hành đơn

giản, giảm sự phiền hà cho nhân dân. Thời gian từkhi người sử dụng đất nộp hồ sơ đến khi nhận GCNQSDĐ tại huyện Tiên Du là 19 ngày, ngắn hơn 11 ngày so với quy định chung của Nhà nước. Công tác quản lý được tiến hành chặt chẽ và

đảm bảo đúng theo luật đất đai. Tuy nhiên khâu thẩm định hồ sơ làm căn cứ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở mà cấp xã thực hiện vẫn còn nhiều bất cập. Ví dụ như trong trường hợp người đang sử dụng đất do nhận chuyển nhượng, nhận thừa kế, nhận tặng cho quyền sử dụng đất trước 1-1-2008 mà đất đó chưa được cấp giấy chứng nhận và không thuộc trường hợp quy định tại Khoản 2 điều 82, Luật đất đai 2013 thì được hiểu như thếnào theo 2 cách sau đây: Một là chưa được cấp giấy chứng nhận lần đầu. Hai là đã cấp lần đầu và người nhận chuyển

nhượng chưa được cấp? Nếu hiểu thửa đất chưa được cấp giấy chứng nhận lần

đầu thì vấn đề phải giải quyết theo Điều 70. Trình tự, thủ tục đăng ký đất đai, tài

sản gắn liền với đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở

và tài sản khác gắn liền với đất lần đầu và đăng ký bổ sung đối với tài sản gắn liền với đất. Như vậy thì không nhất thiết phải quy định Khoản 1 trong Điều 82

dụng đất lần đầu và người nhận chuyển nhượng chưa được cấp. Vậy thì quy định

ở các khoản 1, 2 là giống nhau, vì cùng thuộc trường hợp “đã cấp lần đầu và

người nhận chuyển nhượng chưa được cấp”. Như vậy, nội dung Khoản 1 và Khoản 2 của Điều 82 nêu trên khác nhau ở chỗnào? Và điều bất cập trong điều này là ở chỗ đó. Thiết nghĩ, các cơ quan chức năng sớm có kiến nghị để Chính phủ sửa đổi, bổ sung làm sáng rõ nội dung của quy định trên.

4.1.3.3. Đánh giá của người dân về công tác quản lý Nhà nước về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở trên địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh.

Đánh giá công tác quản lý Nhà nước về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng

đất trên địa bàn huyên Tiên Du được đánh giá qua các yếu tố: (1) Thủ tục đăng ký đơn giản; (2) Thái độ của cán bộhướng dẫn thực hiện hồsơ; (3) Trình độ chuyên môn, kỹ thuật của cán bộ; (4) Công bố các thủ tục và văn bản pháp luật có liên quan. Qua quá trình phỏng vấn các hộdân được chọn thu được kết quảnhư sau:

Bảng 4.5. Đánh giá của người dân quản lý Nhà nước về cấp giấy chứng nhận quyền sửa dụng đất ởtrên địa bàn huyện Tiên Du

Chỉ tiêu, mức độđánh giá

Đánh giá tốt Đánh giá TB Đánh giá kém Số lượng (ý kiến) Tỉ lệ (%) Sốlượng (ý kiến) Tỉ lệ (%) Số lượng (ý kiến) Tỉ lệ (%)

Thủ tục đăng kýđơn giản 38 63,33 14 23,33 8 13,33

Trình độ chuyên môn của cán bộ 29 48,33 25 41,67 6 10,00 Thái độ của cán bộ hướng dẫn thực hiện hồsơ 31 51,67 20 33,33 9 15,00 Công bố các thủ tục và văn bản pháp luật có liên quan 28 46,67 26 43,33 6 10,00

Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra (2018) Qua bảng 4.6 hầu hết các hộ trả lời phỏng vấn vềđánh giá các yếu tố quản

lý nhà nước về cấp giấy chứng nhận QSD đất ởtrên địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh ở mức độkhá cao. Trong đó yếu tốđược đánh giá cao nhất đó là yếu tố

về thỷ tục đăng ký đơn giản có tới 63,33% các hộ được phỏng vấn đánh giá ở

mức tốt. Tuy nhiên các hộđánh giá yếu tố này ở mức kém còn khá cao chiếm tới 13,33% chỉ sau yếu tố về thái độ của cán bộ hướng dẫn thực hiện hồ sơ được

đánh giá ở mức 15%. Nguyên nhân dẫn đến điều này do một số hộ còn cho rằng thủ tục đăng ký còn nhiều phức tạp, thuế và lệphí trước bạngười dân vẫn phải đi

tới cơ quan thuế mà không được nộp tại các văn phòng một cửa ở các địa

phương. Vấn đề này ảnh hưởng không nhỏ đến việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở trên địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh.

4.1.3.4. Quản lý đối tượng được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

Căn cứ Thông tư số 29/2004/TT-BTNMT ngày 01/11/2004 và Thông tư số

09/2007/T – BTNMT ngày 02/08/2007 hướng dẫn về việc lập, chỉnh lý và quản lý hồ sơ địa chính, Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai huyện Tiên Du đã tiến hành các thủ tục đăng ký cấp GCNQSDĐ. Đây là cơ sở cần thiết để Chi nhánh có thể thực hiện các bước tiếp theo là lập hồsơ địa chính. Để tổ chức đăng ký cấp

GCNQSDĐ đươc nhanh chóng, trước hết cán bộ địa chính phải xác định đối

tượng được cấp GCNQSDĐ trên địa bàn theo luật định : - Các cá nhân sử dụng đất hợp pháp trên địa bàn huyện

- Các tổ chức sử dụng đất trên địa bàn huyện là: cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị xã hội.

Bảng 4.6. Kết quả công tác quản lý hồsơ địa chính trên địa bàn huyện Tiên Du

ĐVT: %

STT Xã, phường Hồsơ đầy đủvà đảm bảo tính pháp lý Hồsơ chưa đảm bảo tính pháp lý 1 Xã Lạc Vệ 92,65 7,35 2 Xã Hiên Vân 62,28 37,72 3 Xã Việt Đoàn 96,28 3,72 4 Xã Hoàn Sơn 83,60 16,40 5 Xã Phú Lâm 85,95 14,05 6 Thị trấn Lim 80,42 19,58 7 Xã Nội Duệ 96,39 3,61 8 Xã Liên Bão 96,91 3,09 9 Xã Cảnh Hưng 97,03 2,97 10 Xã Đại Đồng 84,25 15,75 11 Xã Minh Đạo 87,07 12,93 12 Xã Tri Phương 80,64 19,36

Qua bảng 4.7 cho ta thấy công tác quản lý trên địa bàn huyện Tiên Du trong

năm 2017 đạt ở mức cao. Hầu hết các địa phương trên địa bàn huyện có tỷ lệ hồ sơ đảm bảm tính pháp lý ở mức cao ở mức trên 80%. Tuy nhiên trên địa bàn huyện còn hai đơn vị có tỷ lệ hồsơ chưa đảm bảo tính pháp lý còn cao 19,58%

đối với Thị trấn Lim và 37,72% đối với xã Hiên Vân. Nguyên nhân dẫn đến vấn

đề này do công tác hoàn thiện hồsơ địa chính hiện nay còn nhiều vướng mắc do hoạt động lưu trữ từtrước chưa được làm cẩn thận, đầy đủ theo đúng quy định. Các số liệu, sổ sách một phần không đầy đủ, một phần bị thất lạc dẫn đến khó

khăn trong việc hoàn thiện hồsơ địa chính. Thêm vào đó, việc đăng ký biến động

đất đai không kịp thời cũng gây ảnh hưởng đến công tác chỉnh lý biến động đất

đai vào ngày 31 tháng 12hàng năm.

Về công tác hoàn thiện bản đồ địa chính và đưa vào sử dụng. Huyện Tiên

Du đã đã lập được 435 tờ bản đồ 299, sổ mục kê 52 quyển, sổ địa chính 188 quyển và sổ cấp GCNQSDĐ 14 quyển. Công tác quản lý cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đai đã được quan tâm trong những năm gần đây. Tuy nhiên

quản lý hồ sơ địa chính trên địa bàn huyện còn chậm, kết quả đạt thấp do công tác quản lý đất đai trước kia còn lỏng lẻo nên hồsơ giấy tờ bị thất lạc, nhiều thửa

đất theo quy định của luật đất đai khi cấp Giấy chứng nhận phải nộp tiền sử dụng

đất trong khi hộ gia đình không đủ điều kiện để nộp hoặc chưa có nhu cầu cấp Giấy chứng nhận nên chưa làm thủ tục…, mặt khác do trình độ cán bộđịa chính cấp xã còn hạn chế nên công tác quản lý hồ sơ địa chính trên địa bàn huyện còn nhiều lỏng lẻo. Do vậy, trong thời gian tới cần tham mưu cho UBND huyện chỉ đạo các xã, phường tích tăng cường công tác lập và quản lý chặt chẽ hồ sơ địa chính tại xã, thị trấn mình quản lý đồng thời chỉ đạo Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai thẩm tra hồ sơ, xác định các trường hợp đủ điều kiện trình UBND huyện quyết định nhằm quản lý chặt chẽ quỹđất trên địa bàn.

4.1.3.5. Kết quả thực hiện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở trên địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh

a) Công tác quản lý hồ sơ địa chính trên địa bàn huyện Tiên Du

Công tác kê khai đăng ký cấp GCNQSDĐ ở là công tác vô cùng quan trọng, là một trong những yếu tố không thể thiếu trong công tác quản lý Nhà nước về đất đai. Trong năm 2017 CNVPĐKĐĐ đã tiếp nhận 3411 hồ sơ liên quan đến

công tác cấp GCNQSDĐ ở trong đó đã giải quyết được 2963 hồ sơ chiếm 86,86%; số hồ sơ đang giải quyết là 333 hồ sơ chiếm 9,76%. Số hồ sơ trả lại là 115 chiếm 3,37% (bảng 4.7).

Bảng 4.7. Kết quả công tác quản lý hồsơ địa chính trên địa bàn huyện Tiên Du ĐVT: HồSơ TT Nội dung Số hồ sơ đã nhận Số hồsơ đã giải quyết Tỷ lệ (%) 1 Đăng ký, cấp giấy chứng nhận lần đầu 442 182 41,18 2 Đăng ký sở hữu nhà ở gắng liền với tài sản trên đất 28 25 89,29 3 Cấp đổi, cấp lại Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 76 64 84,21

4

Xác nhận trực tiếp vào giấy chứng nhận đã cấp khi

đăng ký biến động đất đai, tài sản gắn liền với đất

1917 1819

94,89

5 In bìa mới 948 873 92,09

Nguồn: CNVPĐK đất đai huyện Tiên Du (2018)

b) Kết quả cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các hộ

Kết quả cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở cho các gia đình trên địa bàn huyện Tiên Du được thể hiện qua bảng sau

Số liệu ở bảng 4.8 cho thấy, kết quả cấp GCNQSDĐ đối với đất ở là

tương đối đồng đều tại các xã. Cụ thể là:

. Với kết quảđạt được như vậy, có thể nói công tác cấp GCNQSD đất trên

địa bàn huyện Tiên Du đang ở giai đoạn cuối của việc thực hiện mục tiêu là cấp toàn bộ GCNQSDĐ ở cho các hộ sử dụng đất. Điều này phản ánh công tác chỉ đạo của các cấp các ngành có liên quan được thực hiện một cách đầy đủ, người

dân cũng đã có ý thức hơn trong việc bảo vệ quyền lợi sử dụng đất của mình, sự

chuẩn bị về cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật, cũng như công tác tập huấn tuyên truyền nội dung công tác đăng ký đất đai, cấp GCN và lập hồ địa chính

Bảng 4.8. Kết quả cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ở cho các hộgia đình

trên địa bàn huyện Tiên Du năm 2017

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở trên địa bàn huyện tiên du tỉnh bắc ninh (Trang 67 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)