Phần 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.3. Định hướng và giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về attp tại các
4.3.1. Quan điểm quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm của các cơ sở mầm
mầm non trên địa bàn thành phố Hịa Bình
* Quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm đối với các cơ sở mầm non phải phù hợp với các quan điểm, chủ trương của Đảng, Nhà nước và của tỉnh Hịa Bình về an tồn thực phẩm, các quy định của của các Sở, Ban ngành có liên quan.
* Bảo đảm an tồn thực phẩm nói chung và Quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm đối với các bếp ăn cơ sở mầm non nói riêng có tác động lớn tới sức khỏe của trẻ em, sự phát triển kinh tế và là mối quan tâm của tồn xã hội. Do đó, cơng tác này phải được coi là một nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách và lâu dài của cả hệ thống chính trị và của mỗi người dân, trong đó đề cao vai trị, trách nhiệm của các cấp ủy đảng, chính quyền.
* Đầu tư cho cơng tác quản lý nhà nước về an tồn thực phẩm đối với các cơ sở mầm non là đầu tư phát triển, là đầu tư có hiệu quả, góp phần tạo ra sự phát triển bền vững mang lại hiệu quả kinh tế-xã hội trực tiếp và gián tiếp.
* Công tác Quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm đối với cơ sở mầm non thể đòi hỏi sự phối hợp liên ngành chặt chẽ, trong đó trách nhiệm quản lý nhà nước về lĩnh vực này đóng một vai trị then chốt. Do đó, hồn thiện và tăng cường đủ mạnh đối với hệ thống quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm đối với các cơ sở mầm non là yếu tố tiên quyết đảm bảo sự thành công và hiệu quả trong hoạt động bảo đảm an tồn thực phẩm nói chung và đối với các cơ sở mầm non nói riêng.
* Đổi mới cơng tác quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm đối với các cơ sở mầm non theo hướng kiểm sốt nguy cơ ơ nhiễm trong tồn bộ chuỗi cung cấp thực phẩm mang tính bền vững, lâu dài; việc quản lý phải dựa trên tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật được quy định trong các văn bản pháp luật.