Mức đánh giá Rất tốt Tốt Trung bình Yếu Rất yếu 1 Đơn vị sử dụng công trình 20 0 20 50 20 10 2 Người dân hưởng lợi 60 0 30 40 15 15
Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra (2019)
4.2.9. Đánh giá chung các kết quả, ưu điểm và hạn chế trong quản lý chất lượng các công trình xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước lượng các công trình xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước tại huyện Yên Thuỷ
Những năm qua việc thực hiện công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng trên địa bàn huyện ngày càng được quan tâm. Nhiều công trình sau khi nghiệm thu đưa vào khai thác sử dụng đã mang lại hiệu quả thiết thực, phục vụ đời sống sinh hoạt của nhân dân và sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Tuy nhiên còn một số tồn tại, ảnh hưởng đến chất lượng công trình và hiệu quả sử dụng dự án, đó là:
Thứ nhất: Hiện tượng không thực hiện khảo sát, không lập nhiệm vụ khảo sát vẫn tồn tại các công trình. Phương án kỹ thuật khảo sát địa chất không hợp lý về vị trắ, số lỗ khoan và chiều sâu khoan. Có công trình kết quả khảo sát không chắnh xác, phải khảo sát lại dẫn đến thay đổi giải pháp thi công.
Nhiều công trình sử dụng bản đồ địa chắnh không đảm bảo về cao độ hoặc không tuân thủ các quy định về truyền dẫn cốt, bảo vệ mốc; không dùng hệ toạ độ để định vị,Ầ gây hậu quả về kiến trúc và sai lệch trong hệ thống hạ tầng kỹ thuật.
Thứ hai: Có nhiều tồn tại như kết cấu không an toàn về chịu lực; kết cấu quá an toàn gây lãng phắ; không an toàn sử dụng; không tắnh toán kết cấu; tắnh toán không chắnh xác; áp dụng sai quy chuẩn, tiêu chuẩn. Hồ sõ thiết kế công trình ắt có bản vẽ tắnh kết cấu, thường thiên về quá an toàn gây lãng phắ. Chất lượng thiết kế kiến trúc cũng có những vấn đề như: Một số công trình không được nghiên cứu kỹ về hình thái kiến trúc, mặt bằng, công năng sử dụng và những chi tiết trang trắẦ
Thứ ba: Về dự toán, hầu hết không sử dụng được dự toán do nhà thầu thiết kế lập (thiếu hoặc thừa khối lượng; sai đơn giá, giá vật tư; áp dụng không đúng chế độ chắnh sách; sử dụng vật liệu không phù hợp với cấp công tŕnh; tắnh toán không chắnh xác).
Thứ tư: Giai đoạn thi công còn một số tồn tại về sử dụng vật liệu; việc tuân thủ hồ sõ thiết kế được duyệt và tiêu chuẩn kỹ thuật. Kết quả thắ nghiệm do Trung tâm kiểm định chất lượng công trình xây dựng thực hiện hiện đã cho thấy có sự giảm đường kắnh cốt thép, cường độ chịu uốn của gạch xây, độ sạch của cốt liệu; hiện tượng hàng giả, hàng ỘnháiỢ.
Thứ năm: Giai đoạn sử dụng hầu hết các công trình không được Chủ sử dụng thực hiện bảo trì. Nhiều công trình xuống cấp nhanh chóng (thấm dột, mốc tường, lún nền; thiết bị vệ sinh, điện bị hư hỏng; cửa bị cong vênh; nứt tường, trần nhà,..).
4.3. PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHẤT LƯỢNG CÁC CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG CƠ BẢN BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN THUỶ
4.3.1. Nguồn lực cho quản lý
Nguồn lực cho quản lý gồm có cả nguồn nhân lực và nguồn tài chắnh cho quản lý, việc quản lý nhà nước về chất lượng công trình xây dựng đòi hỏi phải nguồn nhân lực có trình độ, năng lực phù hợp với chuyên môn; phải có kế hoạch xây dựng dự toán để thực hiện công tác quản lý nhà nước về chất lượng công trình.
Mặc dù số lượng cán bộ, công chức của cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân huyện đã được sắp xếp đủ theo cơ cấu vị trắ việc làm, trình độ năng lực cũng đảm bảo theo quy định. Tuy nhiên với địa bàn tương đối rộng, với khối lượng công việc lớn, cộng với máy móc, thiết bị trang bị cho hoạt động quản lý nhà nước về xây dựng nói chung và quản lý chất lượng công trình xây dựng nói riêng chưa thực sự đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ theo quy định của Luật cũng như yêu cầu nhiệm vụ thực tiễn đặt ra.
Bảng 4.17. Trình độ nhân lực cán bộ quản lý chất lượng các công trình xây dựng cơ bản tại huyện Yên Thủy
TT
Trình độ cán bộ làm công tác quản lý nhà
nước về xây dựng Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
1 Đại học 6 7 7 7
2 Cao đẳng 1 1 1 1
3 Tổng 7 8 8 8
Nguồn: Phòng Kinh tế và Hạ tầng (2018) Nguồn kinh phắ dành cho công tác quản lý hoạt động xây dựng nói chung, quản lý chất lượng công trình xây dựng nói riêng quá hạn hẹp, hàng năm chỉ dựa vào kinh phắ giao dự toán hàng năm, cộng với khoản bổ sung (nếu có) theo yêu cầu nhiệm vụ cũng chỉ đáp ứng phần nào nhu cầu thực tế để thực hiện tốt việc quản lý chất lượng. Cán bộ làm công tác quản lý chất lượng thường bị động về nguồn kinh phắ và trang thiết bị phục vụ công tác chuyên môn, ảnh hưởng lớn đến công tác quản lý nhà nước về chất lượng công trình xây dựng.
Bảng 4.18. Kinh phắ dành cho công tác quản lý nhà nước về chất lượng công trình
ĐVT: Triệu đồng
TT Nội dung Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
1
Kinh phắ từ nguồn chi thường xuyên của đơn vị (Ổn định theo
thời kỳ ổn định ngân sách) 30 30 40 40 2 Bổ sung hàng năm 10 10 15 20
Tổng 40 40 55 60
Trang thiết bị phục vụ cho nhiệm vụ của cơ quan chuyên môn cũng thiếu thốn, chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ công tác, cụ thể:
Năm 2015 Phòng Kinh tế và Hạ tầng được trang bị 4 máy tắnh, 3 thước; Năm 2016-2017 được trang bị thêm 01 máy; Năm 2018 được trang bị thêm 02 máy nâng tổng số máy tắnh cả cơ quan lên con số 7. Trong khi đó những máy móc, thiết bị đóng vai trò quan trọng, hỗ trợ rất nhiều cho công tác quản lý chất lượng cũng chưa được quan tâm, trong suốt giai đoạn 2015-2018 các loại máy như máy toàn đạc, máy siêu âm bê tông, dụng cụ thắ nghiệm, kiểm nghiệm không được trang bị gây rất nhiều khó khăn trong quá trình thực hiện nhiệm vụ chuyên môn.
Bảng 4.19. Hiện trạng Máy móc, thiết bị phục vụ công việc quản lý chất lượng công trình xây dựng cơ bản tại huyện Yên Thủy
TT Hạng mục Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
1 Máy tắnh 4 5 5 7
2 Thước 2 2 2 2
3 Thước kẹp 1 1 1 1
4 Máy toàn đạc 0 0 0 0
5 Máy siêu âm bê tông 0 0 0 0 6 Dụng cụ thắ nghiệm,
kiểm nghiệm 0 0 0 0
7 Tổng 7 8 8 8
Nguồn: Phòng Kinh tế và Hạ tầng (2018) Chắnh vì lẽ đó, khi được thăm dò ý kiến, phỏng vấn, các cán bộ từ cán bộ quản lý đến cán bộ của cơ quan chuyên môn đều không hài lòng, chỉ duy nhất một người được hỏi cho rằng hài lòng với trang thiết bị, phương tiện, máy móc được trang bị cho cơ quan mình, còn 7/8 cán bộ không hài lòng bởi vì họ cho rằng với việc quan tâm, trang bị như thế thì khó có thể đòi hỏi nhiều về công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng tại địa phương.
Bảng 4.20. Mức hài lòng của cán bộ quản lý về trang thiết bị cho tác nghiệp
TT Số cán bộ Mức độ hài lòng
Rất hài lòng Hài lòng Không hài lòng
1 8 0 1 7
4.3.2. Hệ thống văn bản chắnh sách
Các văn bản quy phạm pháp luật và các văn bản khác của nhà nước về quản lý chất lươ ̣ng công trı̀nh xây dựng.
Hệ thống văn bản pháp luật về xây dựng và quản lý chất lượng công trình được Quốc hội, Chắnh phủ, các Bộ, ngành, địa phương đã ban hành không ắt, đó là hành lang pháp lý cho việc thực thi. Tuy nhiên sự chồng chéo, không rõ thẩm quyền, hoặc quy định chưa thực sự phù hợp với địa phương trong quản lý và các văn bản pháp lý liên quan; sự hiểu biết chưa đúng, chưa đầy đủ về Luật, Nghị định, Thông tư, văn hướng dẫn về quản lư chất lượng công trình của nhà thầu thi công, của cá nhân trực tiếp tham gia thi công có thể coi là rào cản lớn nhất trong việc quản lý chất lượng công trình xây dựng.
Thứ nhất là các vướng mắc trong công tác lựa chọn tư vấn lập báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư chương trình, dự án đầu tư công. Theo quy định của Luật Đầu tư công năm 2014, cơ quan được giao chuẩn bị đầu tư chương trình, dự án có trách nhiệm giao đơn vị trực thuộc lập báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư. Tuy nhiên, nhiều đơn vị trực thuộc các cơ quan này không có đầy đủ về bộ máy, nhân lực và chuyên môn để thực hiện lập báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư (vắ dụ: Uỷ ban nhân dân các xãẦ) nên phải thuê các đơn vị tư vấn đủ điều kiện, năng lực thực hiện việc này dẫn tới các vướng mắc sau: Vướng mắc về việc chưa có hướng dẫn cụ thể về quy trình lựa chọn đơn vị tư vấn lập báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư dự án đầu tư công. Theo quy định tại Khoản 20, Điều 1, và Khoản 21, Điều 3 Luật Xây dựng năm 2014 thì Luật Xây dựng chỉ điều chỉnh các quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân và quản lý Nhà nước trong hoạt động đầu tư xây dựng bao gồm: lập quy hoạch xây dựng, lập dự án đầu tư xây dựng công tŕnh, khảo sát xây dựng, thiết kế xây dựng, thi công xây dựng, giám sát xây dựng, quản lư dự án, lựa chọn nhà thầu, nghiệm thu, bàn giao đưa công trình vào khai thác sử dụng, bảo hành, bảo trì công trình xây dựng và hoạt động khác có liên quan đến xây dựng công trình. Do đó, tại bước lập báo cáo chủ trương đầu tư, các công tác thường gặp như lập và phê duyệt đề cương, khảo sát sơ bộ, lên phương án thiết kế sơ bộ, xác định sơ bộ tổng mức đầu tưẦ chưa có cơ sở rõ ràng để tổ chức thực hiện dẫn tới cũng ảnh hưởng tới chất lượng công trình xây dựng.
Thứ hai là vướng mắc về chi phắ cho quá trình lập báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư. Hiện tại có quy định về chi phắ này tại Điều 15, Luật Đầu tư công năm 2014 và Khoản 2, Điều 7, Nghị định số 136/2015/NĐ-CP, tuy nhiên tất cả
đều được dẫn chiếu về Khoản 2, Điều 15, Luật Đầu tư công năm 2014 với nội dung như sau: ỘChi phắ lập, thẩm định báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư dự án sử dụng vốn chuẩn bị đầu tư của dự ánỢ. Do vậy, cơ sở của định mức chi phắ hoặc cơ sở để lập dự toán chi phắ như vậy là chưa rõ ràng nên hầu hết các dự án được phê duyệt đều không ghi vốn cho các khoản, mục chi phắ bước lập báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư.
Thứ ba là các đơn vị trực thuộc nêu trên không có kinh phắ chi trả nên phụ thuộc các đơn vị tư vấn. Ngược lại thì các đơn vị tư vấn này cũng không chắc chắn rằng mình có được trả phắ cho việc lập hồ sơ báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư hay không, nên các ý tưởng chủ chốt của dự án hoặc là rất nghèo nàn hoặc là đã bị hướng theo các chủ ý khác. Dù vô tình hay hữu ý thì đến bước lập dự án, lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật, các đơn vị tư vấn này đều muốn được tiếp tục giao thực hiện để có chi phắ bù vào bước lập báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư đã không được chi trả. Điều này dẫn đến sự không bình đẳng, phụ thuộc, ảnh hưởng tới chất lượng dự án do việc chủ đầu tư đều phải lựa chọn đơn vị tư vấn đã thực hiện ở bước lập báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư lập các bước tiếp theo của dự án.
Thực tế cho thấy một số đơn vị đã nhận ra các výớng mắc này nhýng do chýa có cõ sở pháp lý rõ ràng nên chưa mạnh dạn đưa chi phắ này vào tổng mức đầu tư. Do đó kiến nghị phải có hướng dẫn, quy định về các nội dung còn thiếu này, đảm bảo phủ kắn các bước chuẩn bị, thực hiện, hậu đầu tư.
Thứ tư là thời gian thẩm định chủ trương đầu tư. Hiện tại đã có quy định rất rõ ràng về thời hạn thẩm định chủ trương đầu tư chương trình, dự án. Tuy nhiên, không có quy định về khoảng thời gian trình báo cáo tối thiểu trước kỳ hạn cuối cùng để các đơn vị có liên quan tham gia thẩm định nên việc lập các báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư luôn bị động, dồn nén vào cuối kỳ. Các nguyên nhân chắnh, gồm: Các cơ quan được giao chuẩn bị đầu tư vướng mắc trong quá trình thuê tư vấn hoặc các cơ quan này không có chuyên môn về đầu tư xây dựng nên lúng túng, chậm trễ, thường gửi các báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư về đơn vị đầu mối và các đơn vị tham gia ý kiến rất muộn. Việc này kéo theo việc các cơ quan tham gia thẩm định không có đủ thời gian xem xét, chất lượng một số báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư không tốt vì không thể tham mưu hết tất cả các mặt.
Do đó, để tránh bị động khi thẩm định báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư, cần phải có cơ chế, quy định về thời gian để các cơ quan được giao chuẩn bị đầu tư chương trình, dự án phải trình trước kỳ hạn cuối trên đây một khoảng thời gian
nhất định đủ để các sở, ngành, địa phương tham gia ý kiến. Từ đó nâng cao chất lượng thẩm định báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư, trong trường hợp cần thiết có thể tổ chức kiểm tra hiện trường đầy đủ, tăng tắnh khả thi của chương trình, dự án.
Bảng 4.21. Đánh giá, so sánh nội dung của các văn bản chắnh sách
TT
Tên văn bản
Nội dung Vướng mắc
Luật Đầu tư công
- Điểm a, khoản 1, điều 28 quy định: Chủ trương trình có trách nhiệm giao đơn vị trực thuộc lập báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư - Khoản 2, điều 15 quy định: Chi phắ lập, thẩm định báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư sử dụng vốn chuẩn bị đầu tư của dự án
- Đối với cấp xã không có đầy đủ về bộ máy, nhân lực và chuyên môn để thực hiện lập báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư
- cơ sở của định mức chi phắ chưa rõ ràng do vậy đa số khoản chi phắ này không được ghi vốn trong bước lập báo cáo đề xuất chủ trương
- Luật Xây dựng - Luật Đầu tư công - Thời gian thẩm định chương trình, dự án quy định tại điều 59 rất rõ ràng: dự án nhóm A không quá 40 ngày, nhóm B không quá 30 ngày, nhóm C không quá 20 ngày
- Không quy định thời gian phải trình để bố trắ vốn
Các được giao nhiệm vụ chủ đầu tư không cần thiết phải trình sớm để chương trình, dự án được thẩm định đủ thời gian theo quy định; thời gian trình thẩm định thường được dồn đến cuối kỳ hạn; các đơn vị tham gia thẩm định không có đủ thời gian tối thiểu để đề xuất, chỉnh sửa các nội dung dự án, làm giảm chất lượng dự án, phải điều chỉnh nhiều lần, thậm chắ có dự án bị kết luận chưa khả thi vào thời điểm thẩm định; ủy ban nhân dân các cấp bị động trong quá trình phê duyệt. Các sở, ngành, địa phương bị động trong quá trình thẩm định, tham gia ý kiến
Thứ năm là về thời gian thẩm định chương trình, dự án. Theo quy định của