Kiến nghị Sở và Bộ TT&TT có quy định về vùng thị trường khai thác và trách nhiệm công ích của các doanh nghiệp đối với các vùng thị trường khó khăn trên địa bàn. Điều chỉnh kịp thời các chính sách cho phù hợp với tình hình phát triển nhanh chóng của thị trường như chính sách cước kết nối giữa các doanh nghiệp.
Kiến nghị với Sở TT&TT về việc kiểm tra và thanh tra các hoạt động bán hàng và kênh phân phối của các nhà mạng trên địa bàn được tiến hành đồng bộ và công khai minh bạch tránh tình trạng ưu ái nhà mạng này và gây áp lực cho nhà mạng khác.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Giá cước và Tiếp thị - VNPT (2005). Xây dựng mô hình kênh phân phối các
dịch vụ viễn thông.
2. Bùi Quốc Việt và cs. (2002). Marketing dịch vụ viễn thông trong hội nhập và cạnh tranh. NXB Bưu điện, Hà Nội.
3. Bùi Xuân Phong (2006). Quản trị kinh doanh viễn thông theo hướng hội nhập kinh tế. NXB Bưu điện, Hà Nội.
4. Michael Porter (1996). Chiến lược cạnh tranh. Nhà xuất bản Khoa học - Kỹ thuật Hà Nội.
5. Ngô Kim Thanh (2010). Giáo trình Quản trị chiến lược Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
6. Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (2018). Các tài liệu nội bộ liên quan đến kênh phân phối.
7. Nguyễn Viết Lâm (2007). Giáo trình Nghiên cứu Marketing. Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
8. Nguyễn Xuân Vinh và cs. (2004). Chiến lược thành công trong thị trường viễn thông cạnh tranh. NXB Bưu điện, Hà Nội.
9. Philip Kotler (2007). Kotler bàn về tiếp thị. Nhà xuất bản Trẻ, Hà Nội.
10. Philip Kotler (2008). Quản trị Marketing (tài liệu dịch). Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, Hà Nội.
11. Trương Đình Chiến (2004). Quản trị kênh phân phối. Nhà xuất bản Thống kê.
12. Trần Minh Đạo (2009). Giáo trình Marketing cơ bản. Nhà xuất bản Đại học Kinh
tế Quốc dân, Hà Nội.
13. Trần Thị Thập (2012). Quản trị bán hàng. Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông, Hà Nội.
14. Viện Kinh tế Bưu điện (2004). Nghiên cứu xây dựng chiến lược kinh doanh dịch vụ viễn thông của Tập đoàn BC- VT Việt Nam đến năm 2015.
PHỤ LỤC
Các quy định hiện hành của Nhà nƣớc, Tập đoàn liên quan tới cơ chế phân phối hàng hóa, dịch vụ hiện nay
Các quy định của Nhà nước và Tập đoàn chính là cơ sở, là hành lang pháp lý cho việc xây dựng kênh phân phối và thực hiện các hoạt động xúc tiến thương mại đối với các sản phẩm dịch vụ CNTT và viễn thông
* Quy định hiện hành của Nhà nước liên quan tới cơ chế phân phối hàng hóa, dịch vụ.
- Luật viễn thông ngày 23/11/2009 và chính thức có hiệu lực vào ngày 1/7/2010: + Doanh nghiệp viễn thông không được thực hiện các hành vi hạn chế cạnh tranh, cạnh tranh không lành mạnh theo quy định của luật cạnh tranh
+ Doanh nghiệp viễn thông hay nhóm doanh nghiệp viễn thông có vị trí thống lĩnh thị trường, doanh nghiệp viễn thông nắm giữ phương tiện thiết yếu không bù chéo, cản trở và sử dụng thông tin thu được từ các doanh nghiệp viễn thông khác vào mục đích cạnh tranh không lành mạnh. Phải thực hiện thống kê, kế toán riêng đối với dịch vụ viễn thông chiếm thị phần khống chế để xác định giá thành.
+ Các doanh nghiệp viễn thông khi tập trung kinh tế có thị phần kết hợp từ 30% đến 50% trên thị trường dịch vụ liên quan phải thông báo cho cơ quan quản lý chuyên ngành về viễn thông trước khi tiến hành tập trung kinh tế.
- Luật thương mại số 36/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005:
+ Mục 3, mục 4 chương V quy định chi tiết về việc ủy thác mua bán hàng hóa, đại lý thương mại. Quyền và nghĩa vụ cách thức triển khai việc ủy thác cũng như các đại lý thương mại.
+ Mục 1, mục 2 chương IV quy định chi tiết về hoạt động khuyến mại và quảng cáo thương mại. Quyền, nghĩa vụ và các cách triển khai sử dụng khuyến mại và quảng cáo thương mại
- Nghị định 110/2005/NĐ-CP ngày 24 tháng 8 năm 2005 về quản lý hoạt động bán hàng đa cấp. Tại khoản 1 điều 3 Nghị định này nêu rõ: Bán hàng đa cấp là phương thức tiếp thị để bán lẻ hàng hóa đáp ứng các điều kiện quy định tại khoản 11 Điều 3 Luật cạnh tranh. Nghị định đưa ra chi tiết các hoạt động, cách thức đăng ký tổ chức của các hoạt động bán hàng đa cấp, quyền trách nhiệm của các bên khi tham gia bán hàng đa cấp.
dẫn thi hành một số điều của Luật Viễn thông.
- Thông tư số 19/2005/TT-BTM của Bộ Thương Mại hướng dẫn một số nội dung quy định tại Nghị định số 110/2005/NĐ-CP ngày 24 tháng 8 năm 2005 của chính phủ về quản lý hoạt động bán hàng đa cấp. Thông tư nêu chi tiết về cách thức đăng ký tổ chức cho các doanh nghiệp thực hiện bán hàng đa cấp, các biểu mẫu đăng ký, gia hạn, và hủy kinh doanh dịch vụ bán hàng đa cấp.
- Thông tư số 11/2010/TT-BTTTT ngày 14/05/2010 quy định về hoạt động khuyến mại đối với dịch vụ thông tin di động. Thông tư đi sâu vào nhằm làm rõ các khái niệm: “ dịch vụ và đơn vị dịch vụ thông tin di động” và “Hàng hóa và đơn vị hàng hóa chuyên dùng thông tin di động”. Ngoài ra thông tư còn làm rõ khái niệm “khách hàng thường xuyên” tại Điều 13 của Nghị định 37/2006/NĐ-CP, đây cũng là quy định nhằm nhấn mạnh đối tượng khách hàng được áp dụng hình thức khuyến mại, ưu đãi trong quy định về việc “tổ chức chương trình khách hàng thường xuyên”.
- Nghị định số 37/2006/NĐ-CP quy định chi tiết luật thương mại về hoạt động xúc tiến thương mại. Nghị định quy định về thương mại, quảng cáo thương mại và hội trợ triển lãm thương mại. Nêu rõ các nguyên tắc cách thức thực hiện, hạn mức, dịch vụ và sản phẩm trong quảng cáo thương mại. Cách thực hiện và triển khai triển lãm hội trợ. - Pháp lệnh số 39/2001/PL-UBTVQH10 ngày 16 tháng 11 năm 2001 về quảng cáo. Chương 2 tại pháp lệnh quy định rõ về hoạt động quảng cáo: Nội dung, hình thức, tiếng nói chữ viết và các phương tiện quảng cáo bao gồm: Báo chí gồm báo in, báo nói, báo hình, báo điện tử; mạng thông tin máy tính; xuất bản phẩm gồm cả phim, ảnh, băng hình, đĩa hình, băng âm thanh, đĩa âm thanh; chương trình hoạt động văn hóa thể thao; hội trợ triển lãm; bảng, biển, pa-nô, băng-rôn, màn hình đặt nơi công cộng; vật phát quang, vật thể trên không, dưới nước; phương tiện giao thông, vật thể di động khác; hàng hóa; các phương tiện quảng cáo theo quy định của pháp luật.
Quy định về thẩm quyền, thủ tục và hợp đồng dịch vụ quảng cáo. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức cá nhân hoạt động quảng cáo.
- Nghị định số 24/2003/NĐ-CP ngày 13 tháng 3 năm 2003 của chính phủ quy định chi tiết thi hành pháp lệnh quảng cáo.
Chương 2 của nghị định nêu chi tiết về hoạt động quảng cáo trong đó mọi thông tin, sản phẩm quảng cáo phải trung thực, chính xác, đúng với phạm vi ngành nghề đã đăng ký kinh doanh. Quy định chi tiết về thời gian, hình ảnh, nhạc hiệu trên các chương trình phát thanh, truyển hình. Khoản 1 Điều 8 quy định: Quảng cáo liên tục quá mười phút trên đài phát thanh truyền hình được tính là một chương trình chuyên quảng cáo và phải được Bộ văn hóa – thông tin cho phép.
Quảng cáo trên báo chí, biển hiệu, pa-nô, ap-phic phải đúng theo quy định và được sự đồng ý của người đứng đầu cơ quan, doanh nghiệp làm quảng cáo theo quy định của pháp luật.
- Thông tư số 43/2003/TT-BVHTT ngày 16 tháng 7 năm 2003 của Bộ văn hóa – Thông tin hướng dẫn thực hiện Nghị định số 24/3003/NĐ-CP ngày 13 tháng 3 năm 2003 của chính phủ quyết định chi tiết thi hành pháp lệnh quảng cáo.
Thông tư đưa ra các thủ tục xin cấp phép, đăng ký, theo dõi, thực hiện quảng cáo. Các biểu mẫu làm thủ tục quảng cáo gửi các cơ quan, ban ngành có thẩm quyền.
*Quy định của TCT DVVT liên quan tới cơ chế tiếp thị bán hàng hiện nay
Các quy định về hoa hồng, chiết khấu
- Quyết định số 1733/QĐ-VNPT-TVNP-KHCN ngày 08 tháng 12 năm 2015 về Ban hành quy trình tạm thời phát triển, quản lý và chăm sóc Điểm bán/Điểm bán lẻ.
- Văn bản số 328/KHCN-ĐHBH ngày 18 tháng 01 năm 2018 về việc Triển khai chính sách bán hàng năm 2018.
- Quyết định số 985/QĐ – TTBH ngày 15 tháng 5 năm 2012 về việc ban hành mức hoa hồng, chiết khấu bán sản phẩm, dịch vụ trả trước của các VNPT tỉnh, thành phố.
- Quyết định số 3102/QĐ-GCTT ngày 27 tháng 9 năm 2011 về việc ban hành tỷ lệ hoa hồng đại lý Internet VNN
- Công văn số 3414/KHCN-ĐHBH ngày 03 tháng 08 năm 2018 của TCT DVVT về việc Mở rộng kênh bán hàng dịch vụ BRCĐ, MYTV qua ĐUQ/ĐBL.
- Công văn số 08/TTKD BNH-ĐHNV ngày 02/01/2019 V/v Thông báo gia hạn một số chính sách phát triển thuê bao di động năm 2019.
Các quy định về khuyến mại, chăm sóc khách hàng
- Công văn số 2776/KHCN-ĐHBH ngày 18/06/2018 hướng dẫn triển khai chăm sóc Điểm bán trên hệ thống SMCS Mobile-Bản đồ số.
- Công văn số 2444/KHCN-ĐHBH ngày 31/05/2018 V/v Thông báo chính sách bán hàng 6 tháng cuối năm 2018;
- Công văn số 923/KHCN QLSP ngày 02 tháng 03 năm 2018 của Tổng công ty dịch vụ viễn thông V/v Triển khai gói cước trả sau mới không thuê bao tháng.
- Công văn số 622/KHCN-QLSP ngày 07/02/2018 của Tổng công ty dịch vụ viễn thông V/v Khuyến khích thuê bao trả trước chuyển đổi sang trả sau.
Các quy định về phân chia doanh thu
- Quyết định số 1712/QĐ-VNPT -KHĐT ngày 28/12/2018 về việc Ban hành cơ chế kinh tế nội bộ áp dụng với các VNPT Tỉnh, Thành phố.
- Quyết định số 78/QĐ-GCTT-HĐQT ngày 19/2/2011 về việc hợp tác kinh doanh giữa các đơn vị kinh doanh dịch vụ viễn thông – công nghệ thông tin của Tập đoàn với các đơn vị thuộc Tổng Công ty Bưu chính Việt Nam.
- Công văn số 3993/TTBH ngày 8/10/2012 về hướng dẫn các VNPT tỉnh/TP, các công ty VTN, VTI, VDC v/v phân chia doanh dịch vụ MegaVNN.
Căn cứ vào các văn bản do VNPT ban hành, các VNPT tỉnh/TP và công ty chủ dịch vụ tiến hành triển khai các hoạt động phân phối phối, tiếp thị bán hàng các dịch vụ viễn thông, công nghệ thông tin theo các cơ chế này.
Bảng tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng chăm sóc ĐBL
STT Chỉ tiêu đánh giá Điểm đánh giá theo xếp loại
Tốt Đạt K.đạt
1 Sự hiện diện của thƣơng hiệu Vinaphone tại ĐBL
Tối đa 30 điểm
1.1 Bên ngoài ĐBL:
ĐBL có bảng hiệu lớn mặt tiền có các loại bảng nhỏ khác (như bảng vẫy/bảng thông báo điểm bán Vinaphone/bảng chữ T…) được đặt ở vị trí giúp khác hàng dễ nhận biết.
15 10 0
1.2 Bên trong ĐBL:
ĐBL có kệ trưng bày và có tờ rơi với số lượng tối thiểu 05 loại dịch vụ vinaphone (không chấp nhận tờ rơi photocophy, nếu có tờ rơi loại này coi như không đạt), ấn phẩm Vinaphone. Các ấn phẩm, kệ được trưng bày gọn gàng, sạch sẽ, đẹp, không bị che phủ bởi ấn phẩm, vật dụng của các mạng khác, không có các ấn phẩm đã hết hạn.
15 10 0
2 Hoạt động bán hàng Vinaphone tại ĐBL Tối đa 30 điểm
2.1 ĐBL phải có bán các sản phẩm Vinaphone (như bộ VNK, thẻ cào…)
20 0 0
2.2 Điểm bán có các công cụ phục vụ công tác
bán hàng, phát triển thuê bao trả trước.
3 Hiệu quả làm việc của các NV CSĐBL của VNP Bắc Ninh
Tối đa 40 điểm
3.1 Nhân viên CSĐBL viếng thăm ĐBL tối
thiểu 01 lần/tuần
10 5 0
3.2 ĐBL được NV CSĐBL cung cấp thông tin về các chương trình KM Vinaphone tối thiểu 01 ngày trước khi chương trình có hiệu lực (bằng các hình thức dán thông báo KM, qua điện thoại…)
10 5 0
3.3 VN CSĐBL phải nắm vững các nghiệp vụ Vinaphone, các chính sách bán hàng (tỷ lệ CK, chương trình KM…) để có thể tư vấn ngay cho ĐBL khi có nhu cầu.
10 5 0
3.4 NV CSĐBL có tác phong chuyên nghiệp,
lịch sự khi đến viếng thăm ĐBL (đồng phục, thẻ nhân viên, thái độ vui vẻ nhiệt tình không bị ĐBL phản ánh…)
10 5 0
Phiếu khảo sát đại lý, điểm bán lẻ
PHIẾU KHẢO SÁT ĐẠI LÝ, ĐIỂM BÁN LẺ SẢN PHẨM DỊCH VỤ DI ĐỘNG VINAPHONE TẠI BẮC NINH
(Thời gian từ../../2019 đến ../../2019)
Vinaphone Bắc ninh trân trọng cảm ơn sự tin tưởng và gắn bó của quý ĐCCDVVTUQ, Điểm bán lẻtrong suốt thời gian qua.
Với phương châm” Luôn đồng hành, chia sẻ, cung cấp dịch vụ Vinaphone nhanh tróng, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng” để có cải tiến và ngày càng nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, chúng em kính mong quý đại lý, điểm bán lẻ cho biết ý kiến đánh giá về chất lượng sản phẩm dịch vụ của Vinaphone hiện nay.
Chúng em trân trọng và đánh giá cao mọi ý kiến đóng góp từ phía ĐCCDVVTUQ, Điểm bán lẻ.
Phần 1: Thông tin chung của ĐCCDVVTUQ, Điểm bán
1. Họ và tên người trả lời:……….
2. Vị trí công tác:………....
3. Tên ĐCCDVVTUQ, Điểm bán………...
4. Loại hình đại lý, điểm bán lẻ:
Tổng đại lý Đại lý
Điểm bán lẻ Loại hình khác:………..
5. Lĩnh vực kinh doanh của đại lý, điểm bán:
Đại lý đa dịch vụ Điểm bán hàng tạp hóa điểm bán chuyên dịch vụ Cụ thể:………...
6. Số lượng nhân viên của đại lý, điểm bán:
Dưới 2 người Từ 3-5 người
Từ 5-10 người Trên 10 người
7. Bán sản phẩm dịch vụ:
Vietel Mobifone Vinaphone Khác ………….
Phần 2: Ý kiến của Đại lý, điểm bán lẻ
Câu 1. Chất lượng dịch vụ cung cấp của đơn vị nào sau đây tốt nhất?
Vietel
Mobifone
Vinaphone
Vietnamobifone
Câu 2. Chất lượng chăm sóc đại lý, điểm bán?
Rất tốt
Tốt
Bình thường
Kém
Câu 3. Chất lượng dịch vụ của nhà cung cấp?
Rất tốt
Tốt
Bình thường
Kém
Câu 4. Hình thức hỗ trợ của nhà cung cấp:
Trực tiếp tại địa chỉ
Gián tiếp
Khác ………
Câu 5. Sản phẩm hiện đang kinh doanh:
Sim, kit
Thẻ vật lý
Tài khoản eload, izpay
Câu 6. Doanh thu hàng tháng:
Trên 100tr.đồng
Từ 50 đến dưới 100tr.đồng
Từ 20 đến dưới 50tr.đồng
Trên 10tr.đồng
Dưới 10tr.đồng
Phần 3: Ý kiến về hỗ trợ của nhà cung cấp
Câu 1. Hình thức hỗ trợ?
Triết khấu hoa hồng
Hỗ trợ treo biển hiệu
Hỗ trợ thuê địa điểm
Hỗ trợ thưởng doanh số
Câu 2. Thời gian hỗ trợ trong bao lâu?
1 – 2 năm
2 – 3 năm
> 3 năm
Câu 3. Số lần nhân viên thị trường chăm sóc hỗ trợ trong tháng?
1 – 3/ tháng
3 – 5/ tháng
6 – 8/ tháng
> 10/ tháng
Câu 4. Số tiền mà đại lý, điểm bán / lần mua hàng là khoảng bao nhiêu?
1 – 5tr
5 – 20tr
20 – 100tr
> 100tr
Câu 5. Nhân viên có mang hàng đến kịp thời khi đại lý, điểm bán có nhu cầu không?
□ Có □ Không
Câu 6. Hỗ trợ trong các công tác sử lý sản phẩm dịch vụ
□ Có □ Không
Phần 4: Ý kiến của Điểm CCDVVTUQ, Điểm bán lẻvề sự hài lòng của nhà cung cấpdịch vụ Vinaphone
Dưới đây là các phát biểu về chất lượng dịch vụ của VNP Bắc ninh, xin Đ CCDVVTUQ, Điểm bán cho biết mức độ hài lòng qua các phát biểu bằng cách đánh dấu X) vào các ô thích hợp từ 1 đến 5 dưới đây theo qui ước:
1.Rất không hài lòng
2.Không hài lòng
3.Bình thường 4.Hài lòng 5.Rất hài lòng