Phần 3 Phương pháp nghiên cứu
4.1. Thực trạng phát triển nông nghiệptheo hướng sảnxuất hàng hóa huyện
4.1.5. Chuyển giao thiết bị kỹ thuật và công nghệ sảnxuất trong nông nghiệp
Sản xuất nơng nghiệp mang tính đặc thù vì thế để chuyển giao TBKT và cơng nghệ vào sản xuất nơng nghiệp hàng hóa thành cơng cần lưu ý nhiều yếu tố. Nông nghiệp của huyện Tiên Du trải rộng ở các xã trong huyện. Các vùng sản xuất chun canh nơng nghiệp có sự khác nhau về địa hình, đất đai nên việc chuyển giao TBKT còn gặp những khó khăn nhất định. Huyện Tiên Du nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, nóng ẩm; nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, thay đổi theo mùa nên tác động lớn đến sản xuất nơng nghiệp hàng hóa, nếu khơng được quan tâm sẽ khó có thể chuyển giao thành cơng các TBKT vào việc phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa.
Cơ sở hạ tầng ở một số xã trong huyện phục vụ phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa chưa phát triển. Hệ thống đường giao thông nông thôn chủ yếu đáp ứng yêu cầu đi lại, chưa đáp ứng được u cầu vận chuyển hàng hóa nơng sản; Hệ thống cơ sở vật chất dịch vụ kỹ thuật cho sản xuất nơng nghiệp phát triển cịn thiếu đồng bộ, cho nên việc chuyển giao ứng dụng công nghệ mới chonhững vùng quy hoạch sản xuất nơng nghiệp hàng hóa vào sản xuất nơng nghiệp gặp nhiều khó khăn, hiệu quả và khả năng nhân rộng thấp làm hạn chế trong việc chuyển giao TBKT
Sản xuất nơng nghiệp ở Tiên Du cịn mang tính sản xuất nhỏ lẻ, năng suất lao động thấp, tổn thất sau thu hoạch lớn, chưa có nhiều vùng sản xuất tập trung theo hướng sản xuất hàng hóa làm hạn chế rất lớn đến việc thực hiện các khâu thâm canh, cơ giới hóa việc làm đất, thu hoạch, vận chuyển vật tư và sản phẩm. Đối tượng tiếp nhận TBKT chủ yếu là nơng dân, trình độ cịn hạn chế, trình độ tiếp cận với cơng nghệ cịn thấp. Do vậy, việc lựa chọn, tiếp nhận TBKT rất cần có sự tư vấn của cơ quan chuyển giao, sự hỗ trợ kinh phí của Nhà nước, doanh nghiệp…
4.1.6. Huy động và sử dụng các yếu tố đầu vào trong phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa