Phần 3 Phương pháp nghiên cứu
3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
3.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và môi trường
a. Thuận lợi
Tiên Du có khơng ít tiềm năng, thế mạnh để nâng cao tốc độ và chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong thời gian tới, cụ thểnhư sau:
Có điều kiện tự nhiên và nguồn tài nguyên đất đai thích hợp cho việc sản xuất nông - thủy sản. Cung cấp nguyên liệu ổn định cho công nghiệp chế biến nông, thủy sản, tạo bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thơn theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố.
Tiềm năng phát triển nông nghiệp chủ yếu theo chiều sâu, trên cơ sở ứng dụng khoa học kỹ thuật (tăng năng suất và chất lượng cây trồng), và phát triển
chăn ni đại gia súc: trâu, bị, dê, lợn và chăn ni gia cầm.
Diện tích đất đai có điều kiện để xây dựng các khu, cụm công nghiệp; nguyên liệu chủ yếu cho phát triển công nghiệp trước hết là sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp khai thác và sản xuất vật liệu xây dựng như cát, sỏi, gạch. Ngồi ra, huyện cịn có điều kiện phát triển các cụm công nghiệp làng nghề, trên
cơ sở các làng nghề hiện có.
Có tiềm năng phát triển thương mại - dịch vụ trên cơ sở tiềm năng phát triển nông nghiệp, công nghiệp cũng như Tiên Du có vịtrí địa lý, địa hình, những lợi thếđể phát triển thương mại - dịch vụ bền vững.
Tiên Du có nguồn nhân lực dồi dào với lực lượng trong độ tuổi có khả năng lao động cao so với dân số. Trong đó tỷ lệ lao động qua đào tạo đã từng
bước được nâng lên.
b. Những hạn chế, khó khăn
Là huyện nằm xa các tuyến giao thơng đi lại cịn nhiều khó khăn và xa các
trung tâm kinh tế lớn nên việc thu hút vốn đầu tư từ bên ngồi cịn hạn chế. Thị trường tiêu thụ sản phẩm không ổn định, sức mua của dân cư thấp.
Huyện Tiên Du là một huyện sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, kinh tế
chậm phát triển, sản xuất kinh doanh chủ yếu tự cung tự cấp, hoạt động kinh
doanh cơng thương nghiệp - dịch vụ ngồi quốc doanh nghèo nàn về hàng hóa, dịch vụ. Ý thức chấp hành pháp luật thuế của người dân còn hạn chế. Cơ sở hạ
tầng chưa hoàn thiện nên ảnh hưởng đến môi trường đầu tư, ảnh hưởng đến phát triển của doanh nghiệp, ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh, dịch vụ ngoài quốc doanh, việc đang nâng cấp cơ sở hạ tâng và giao thông cũng ảnh hưởng không nhỏđến kết quả thu thuếtrên địa bàn.
Xuất phát điểm kinh tế của huyện còn thấp, chưa có sản phẩm nơng nghiệp và cơng nghiệp mũi nhọn nên chưa có tích lũy về kinh tếđểtái đầu tư.
Dân sốtăng nhanh, lực lượng lao động bổsung hàng năm ở nông thôn chủ
yếu tham gia vào sản xuất nơng nghiệp, năng suất lao động cịn thấp.
Sự chỉ đạo của UBND huyện và sự phối hợp giữa ngành thuế với các ngành chức năng khác của huyện như Công an huyện, Đội Quản lý thị trường, Phịng Tài chính - Kế hoạch, Kho bạc nhà nước, Phòng Kinh tế - Hạ tầng... chưa được thường xuyên liên tục, chặt chẽ, còn mang tính chiến dịch và thời điểm, do
đó dẫn đến việc quản lý thu thuếđối với các hoạt động trên địa bàn cịn hạn chế. Ngồi ra, mối quan hệ giữa Chi cục thuế với UBND một số xã, thị trấn trong huyện còn chưa chặt chẽ trong việc phối hợp quản lý các nguồn thu.
3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU