Kiến nghị với các Sở ban ngành tỉnh Thái Bình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn huyện vũ thư, tỉnh thái bình (Trang 101 - 106)

Cần có chính sách ưu tiên, ưu đãi, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp đầu tư sản xuất kinh doanh tại địa bàn huyện, đặc biệt là các khu công nghiệp, để thu hút lao động tại chỗ làm việc tại đây.

Cần có chính sách vay vốn hỗ trợ cho những lao động có mong muốn lập nghiệp ngay tại quê hương.

Quan tâm đến giáo dục hơn nữa, tạo điều kiện phát triển nguồn nhân lực trẻ trong tương lai. Hỗ trợ kinh phí, tổ chức các lớp tập huấn, dạy nghề ngắn hạn, đào tạo tại chỗ cho người lao động giúp họ nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật.

Dự báo nhu cầu sử dụng lao động và khả năng giải quyết việc làm tại địa phương: Tiến hành tổ chức điều tra, khảo sát, thu thập thông tin, nắm chắc tình hình số lượng, chất lượng lao động, nhu cầu về việc làm và khả năng thu hút, tạo việc làm của các doanh nghiệp, các lĩnh vực, ngành nghề trên cơ sở xây dựng kế hoạch giải quyết việc làm hàng năm.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bùi Thanh Thủy (2005), “Việc làm và chính sách tạo việc làm ở Hải Dương”,

Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học việc chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.

2. Chi cục Thống kê huyện Vũ Thư (2016). Báo cáo tình hình kinh tế xã hội huyện

Vũ Thư giai đoạn 2014 – 2016.

3. Chính phủ (1999). Nghị định số 152/NĐ-CP ngày 20/9/1999 về việc qui định

người lao động và chuyên gia đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài.

4. Chu Tiến Quang (2008), “Việc làm ở nông thôn. Thực trạng và giải pháp”, NXB

Nông nghiệp, Hà Nội, 2001.

5. Cục thống kê tỉnh Thái Bình (2014 - 2016). Niên giám thống kê tỉnh Thái

Bình 2015.

6. Đào Tuyết Anh (2015). Thực trạng lao động và việc làm cho người lao động tại

tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Hà Nội.

7. Đào Thế Tuấn (2007). Về vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn ở nước ta thời

kỳ mới - Báo điện tử của Đảng Cộng Sản Việt Nam 15/1/2007

8. Đồng Văn Tuấn (2011). Đề tài cấp bộ “Giải pháp giải quyết việc làm và tăng thu

nhập cho người lao động ở khu vực nông thôn tỉnh Thái Nguyên”

9. Mai Thanh Cúc và Quyền Đình Hà (2005). Giáo trình Phát triển nông thôn, NXB

nông nghiệp, Hà Nội.

10. Mạc Văn Tiến (2008). Tổng quan tình hình dạy nghề Việt Nam, Báo cáo chuyên

đề, 2008

11. Nguyễn Mậu Dũng (2011), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, NXB Nông

nghiệp, Hà Nội.

12. Nguyễn Văn Hảo và cộng sự (2005). Giáo trình kinh tế chính trị Mác-Lênin, NXB

chính trị quốc gia, Hà Nội.

13. Nguyễn Mai Hương (2011). “Kinh nghiệm một số quốc gia Châu Á về phát triển

nguồn nhân lực trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế - bài học cho Việt Nam”. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn số 27, trang 52-58.

14. Nguyễn Thị Hường (2012). “Một số giải pháp chủ yếu nhằm giải quyết việc làm

cho lao động nông thôn tại xã Vân Nội, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội”, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội

15. Nguyễn Phúc Thọ (2006). Giáo trình Kinh tế vĩ mô, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

16. Nguyễn Mạnh Tường (2014). Tạo việc làm cho người lao động tỉnh Hà Nam,

Luận văn thạc sỹ kinh tế, Hà Nội.

17. Phạm Vân Đình và Đỗ Kim Chung (2004). Giáo trình Kinh tế nông nghiệp, NXB

Nông nghiệp, Hà Nội.

18. Phòng Lao động thương binh và xã hội huyện Vũ Thư (2016). Báo cáo tình hình

dân số, lao động và việc làm huyện Vũ Thư giai đoạn 2014 – 2016.

19. Quốc Hội (2014). Luật Giáo dục nghề nghiệp số 74/2014/QH13.

20. Quốc Hội (2006). Luật số 72/2006/QH11 ngày 29/11/2006 quy định về NLĐ Việt

Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.

21. Tổng cục thống kê (2015, 2016). Niên giám thống kê Việt Nam.

22. Trần Xuân Cầu và Mai Quốc Chánh (2009). Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực

(2009), NXB Đại học kinh tế quốc dân.

23. Trương Anh Dũng (2008), Đề xuất chính sách hỗ trợ phát triển hệ thống cơ sở dạy

nghề, Báo cáo chuyên đề, 2008.

24. UBND huyện Hiệp Hòa (2016). Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội của huyện Hiệp

Hòa, tỉnh Bắc Giang 2016.

25. UBND huyện Vũ Thư (2014). Báo cáo kinh tế, xã hội huyện Vũ Thư năm 2014.

26. UBND huyện Vũ Thư (2015). Báo cáo kinh tế, xã hội huyện Vũ Thư năm 2015.

PHỤ LỤC

PHIẾU ĐIỀU TRA THU THẬP THÔNG TIN

Dành cho người lao động LỜI GIỚI THIỆU

Xin chào, tôi tên là TRẦN VĂN HẠ là học viên cao học, hiện tôi đang thực hiện một luận văn nghiên cứu về giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình. Tôi rất cảm ơn nếu Anh (Chị) dành một ít thời gian để trả lời một số câu hỏi liên quan đến đề tài. Mong được sự giúp đỡ của anh (chị).

Thông tin của Anh (Chị) sẽ giúp tôi hoàn thành được luận văn đúng tiến độ. Một lần nữa xin cảm ơn!

I. Thông tin chung

1. Họ và tên:………. Giới tính: Nam Nữ Tuổi:……….

2. Địa chỉ:………. 3. Trình độ văn hóa của ông/bà

 Chưa tốt nghiệp cấp 1

 Tốt nghiệp cấp 1

 Tốt nghiệp cấp 2

 Tốt nghiệp cấp 3 4. Trình độ chuyên môn kỹ thuật của ông bà?

 Không qua đào tạo

 Trung cấp chuyên nghiệp, nghề

 Sơ cấp, đào tạo nghề

 Cao đẳng, đại học trở lên II. Thông tin việc làm của lao động

1/ Tình trạng việc làm của ông bà hiện nay như thế nào?

1. Đủ việc làm 2. Thiếu việc làm 3. Thất nghiệp

2/ Ông/bà được tiếp cận việc làm qua hình thức nào? Hình thức giao dịch chính thức

Hình thức giao dịch phi chính quy (hợp đồng miệng)

Hợp đồng lao động Thỏa ước lao động tập thể

3/ Ông/bà tiếp cận việc làm qua cách thức nào?

Trung tâm dịch vụ việc làm Tuyển dụng trực tiếp

Chợ lao động Cơ quan xuất khẩu lao động

Qua các mối quan hệ

4/ Thu nhập của ông bà hiện nay ở mức nào?

<2 triệu/tháng 2-4 triệu/tháng

>4 triệu/tháng

5/ Ông bà có viết thông tin về việc làm của mình không? Có biết về các thông tin tuyển dụng:

Qua kênh thông tin đại chúng Qua các tổ chức chính trị xã hội

Qua bạn bè người thân Không biết thông tin

6/ Ông/bà tìm kiếm việc làm đã gặp phải những khó khăn gì?

…………...………...…………...……… ………...…………...………...…………...…… ………..

7/ Theo ông/bà nguyên nhân dẫn đến thất nghiệp tại địa phương: 7.1 Nhóm yếu tố khách quan:

n Không có thông tin việc làm Do bị thu hồi đất

Yếu tố thuộc về tự nhiên Khác

7.2 Nhóm yếu tố chủ quan thuộc về người lao động

n Không tự tìm thông tin việc làm Kỹ năng không đáp ứng

Độ tuổi Tiến độ không đáp ứng

Giới tính Sức khỏe

8/ Đề xuất của ông/bà với chính quyền địa phương trong giải quyết việc làm cho lao động nông thôn? - Đề xuất về cơ chế chính sách hỗ trợ: …………...………...…………...……… ………...…………...………...…………...…… ………...

- Đề xuất về thông tin việc làm:

…………...………...…………...……… ………...…………...………...…………...…… ………...

- Đề xuất về công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn:

…………...………...…………...……… ………...…………...………...…………...…… ………...

Xin chân thành cảm ơn!

Thái Bình, ngày tháng năm 2016

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn huyện vũ thư, tỉnh thái bình (Trang 101 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)