Nội dung đánh giá chất lượng nguồn nhânlực tại ngân hàng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh phú thọ (Trang 29 - 33)

2.1.2 .Vai trò ý nghĩa của nâng cao chất lượng nguồn nhânlực

2.1.3. Nội dung đánh giá chất lượng nguồn nhânlực tại ngân hàng

2.1.3.1. Trình độ chun mơn

Đây là một trong số những tiêu chí quan trọng để đánh giá chất lượng nguồn nhân lực, phản ánh mức độ tính chuyên nghiệp của đội ngũ lao động trong q trình thực hiện cơng việc. Mỗi người lao động cần phải có những kỹ năng

làm việc đáp ứng với nhu cầu và nhiệm vụ được giao để hồn thành cơng việc sao cho hiệu quả, các kỹnăng chính của người lao động bao gồm: Kỹnăng giao

tiếp, kỹ năng tổng hợp phân tích, tư duy trong cơng việc. Với các kỹ năng trên, người lao động phải tương ứng vào từng vị trí cơng việc của đơn vị đang cơng tác như: Khảnăng nhìn nhận, đánh giá, bao quát công việc, giải quyết các vấn đề

sao cho hợp lý, sáng tạo, nhanh gọn (Mai Quốc Chánh, 2012).

Chất lượng hồn thành cơng việc của người lao động sẽ là tiêu chí đánh giá đến mức độ hoàn thành nhiệm vụ khi được cấp trên giao việc, để đánh giá được chất lượng nguồn nhân lực đó phải dựa vào kết quả công việc của người lao

động. Kết quả đánh giá công việc cho phép phân tích và đánh giá được chất

lượng nguồn nhân lực, nếu người lao động khơng hồn thành được công việc trong một thời gian dài nhưng không phải do lỗi của tổ chức, doanh nghiệp thì

khi đó người lao động không đáp ứng được yêu cầu công việc. Dẫn đến chất

lượng công việc của người lao động thấp, không đáp ứng nhiệm vụđược giao. Tri thức là yếu tố cơ bản của trí lực, là sự tổng hợp khái quát kinh nghiệm cuộc sống, là nhận thức lý tính. Nắm bắt được nó sẽ có lợi trong việc chỉ đạo thực tiễn, có lợi trong việc nâng cao khả năng phân tích và lý giải vấn đề

(Nguyễn Hữu Dũng, 2012).

Trí lực là sự kết tinh của tri thức nhưng không phải là tri thức xếp đống. Một

đống tri thức đơn giản chỉ có thể là cuốn từđiển trong kho chứa sách và được mọi

người sử dụng, còn kết tinh lại bao gồm cả việc chắt lọc, cải tạo và chế tác tri thức.

Đối với những người theo chủnghĩa Mác, trí lực là năng lực nhận thức và cải tạo thế giới. Như thế có nghĩa là loại năng lực ấy phải lấy sự vân dụng tri thức tiến hành khoa học và lao động làm nội dung. Trí lực ngồi việc chiếm giữ tri thức ra cịn phải có một phương pháp tư duy khoa học và kĩ năng kĩ xảo điêu luyện. Hay nói một cách cụ thểhơn, trí lực được phân tích theo hai góc độ sau:

- Trình độvăn hóa, trình độ chun mơn nghiệp vụ:

Trình độ văn hóa là khả năng về tri thức và kỹ năng để có thể tiếp thu những kiến thức cơ bản, thực hiện những việc đơn giản để duy trì sự sống. Trình

độ văn hóa được cung cấp thơng qua hệ thống giáo dục chính quy, khơng chính quy; qua quá trình học tập suốt đời của mỗi cá nhân.

Trình độ chun mơn nghiệp vụ là kiến thức và kỹnăng cần thiết để thực hiện yêu cầu cơng việc của vịtrí đang đảm nhận (Mai Quốc Chánh, 2012).

Trình độ chun mơn của người lao động trong doanh nghiệp là một chỉ tiêu rất quan trọng đểđánh giá chất lượng người lao động, bởi lẽtrình độ học vấn cao tạo ra những điều kiện và khảnăng để tiếp thu và vận dụng một cách nhanh chóng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất kinh doanh; sáng tạo ra những sản phẩm mới góp phần thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp đó nói

riêng và nền kinh tế - xã hội nói chung. Thực tế cho thấy, ở phần lớn các doanh nghiệp người lao độngcó trình độ chun mơn cao thì doanh nghiệp đó phát triển

nhanh. Tuy nhiên, cũng có những doanh nghiệp mặc dù người lao động có trình độ chun mơn cao, nhưng chưa tận dụng hết được tiềm năng này, nên tốc độ phát triển cũng như năng suất lao động của họ chưa cao, đó là do cơ chế quản lý, khai thác và sử dụng người lao động chưa được tốt. (Mai Quốc Chánh, 2012).

Khi nói tới nhân lực, ngồi thể lực và trí lực của con người cũng cần phải nói tới kinh nghiệm sống, năng lực hiểu biết thực tiễn; bởi vì kinh nghiệm sống,

đặc biệt là những kinh nghiệm nếm trải trực tiếp của con người, đó là nhu cầu và thói quen vận dụng tổng hợp tri thức và kinh nghiệm của mình, của cộng đồng vào việc tìm tịi, cách tân các hoạt động, các giải pháp mới trong công việc như

một sự sáng tạo văn hóa; đồng thời, nói đến nhân lựctức là nói đến con người thì yếu tố quan trọng khơng thể bỏ qua đó là phẩm chất đạo đức, thái độ và phong cách làm việc của con người. Trước đây chúng ta thường hiểu nhân lực đơn giản chỉ là sức người với thể lực và trí lực của họ (Nguyễn Hữu Dũng, 2012).

- Kỹnăng mềm

Ngày nay, các doanh nghiệp khi thực hiện tuyển dụng đều tìm kiếm những

ứng viên mà ngồi trình độ chuyên môn nghiệp vụ (thường được thể hiện qua bằng cấp, khảnăng học vấn…) cịn có những kỹnăng mềm khác hỗ trợ cho công việc. Kỹnăng mềm là thuật ngữ dùng để chỉ các kỹnăng như: kỹnăng sống, giao tiếp, lãnh đạo, làm việc theo nhóm, kỹ năng quản lý thời gian, tin học, ngoại ngữ... là những kỹ năng thường không phải lúc nào cũng được học trong nhà

trường, không liên quan đến kiến thức chun mơn. Nó bổ trợ và làm hoàn thiện

hơn năng lực làm việc của người lao động. Chúng quyết định bạn là ai, làm việc thếnào, là thước đo hiệu quả cao trong công việc (Nguyễn Văn Minh, 2015).

2.1.3.2. Sức khỏe

Thể lực là tình trạng sức khỏe của nguồn nhân lực bao gồm nhiều yếu tố

cả về thể chất lẫn tinh thần và phải đảm bảo được sự hài hòa giữa bên trong và bên ngoài. Chất lượng nguồn nhân lực được cấu thành bởi năng lực tinh thần

và năng lực thể chất, tức là nói đến sức mạnh và tính hiệu quả của những khả năng đó, trong đó năng lực thể chất chiếm vị trí vơ cùng quan trọng. Thể lực tốt thể hiện ở sự nhanh nhẹn, tháo vát, bền bỉ, dẻo dai của sức khỏe cơ bắp trong công việc; thể lực là điều kiện quan trọng để phát triển trí lực; bởi nếu không chịu được sức ép của công việc cũng như khơng thể tìm tịi, sáng tạo ra những nghiên cứu, phát minh mới. Thể lực của nguồn nhân lực được hình thành, duy trì và phát triển bởi chếđộ dinh dưỡng, chế độchăm sóc sức khỏe. Vì vậy, thể lực của nguồn nhân lực phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội, phân phối thu nhập cũng như chính sách xã hội của mỗi quốc gia (Nguyễn Văn Minh, 2015).

Sức khỏe là một trạng thái hoàn toàn thoải mái về thể chất, tinh thần và xã hội, chứ khơng phải là khơng có bệnh hoặc thương tật (Mai Quốc Chánh, 2012).

Thể lực là sự phát triển hài hòa của con người cả về thể chất lẫn tinh thần (sức khỏe cơ thể và sức khỏe tinh thần).Thể lực là năng lực lao động chân tay; sức khỏe tinh thần là sự dẻo dai của hoạt động thần kinh, là khả năng vận động của trí tuệ, biến tưduy thành hành động thực tiễn (Nguyễn Văn Minh, 2015).

Thể lực được phản ánh bằng một hệ thống các chỉ tiêu cơ bản như: chiều cao, cân nặng, tuổi thọ, các chỉ tiêu về tình hình bệnh tật, các chỉ tiêu vềcơ sở vật chất và các điều kiện bảo vệvà chăm sóc sức khỏe (Nguyễn Văn Minh, 2015).

Sức khoẻ là một trạng thái hoàn toàn thoải mái cả về thể chất, tâm thần và xã hội, chứ khơng phải là chỉ là khơng có bệnh tật hay tàn phế

Như vậy, sức khỏe gồm sức khỏe thể chất và sức khỏe tinh thần.

Tiêu chí đánh giá chất lượng nguồn nhân lực theo yếu tố kinh nghiệm và sức khỏe chính là những quy định bắt buộc của tổ chức, doanh nghiệp khi tuyển dụng nguồn nhân lực vào công tác và cống hiến cho cơng việc (Nguyễn Thanh Hịa, 2015).

2.1.3.3. Phẩm chất đạo đức

Chất lượng nguồn nhân lực còn được thể hiện qua những yếu tố vơ hình khơng thể định lượng được bằng những con số cụ thể như: ý thức tổ chức kỷ

luật, tự giác trong lao động, biết tiết kiệm, có tinh thần trách nhiệm trong việc nghiên cứu các sản phẩm, có tinh thần hợp tác, tác phong làm việc khẩn trương, chính xác, có lương tâm nghề nghiệp.... nhưng lại là những yếu tố rất quan trọng

quy định bản tính của nguồn nhân lực và đóng vai trị quyết định sự phát triển bền vững của quốc gia, doanh nghiệp. Tất cả những phẩm chất đó nằm trong phạm trù đạo đức của con người (Trần Văn Tùng, 2015).

Khi nhắc đến nguồn nhân lực, người ta thường nhấn mạnh đến các phẩm chất văn hóa, đạo đức và truyền thống kinh doanh, tác phong làm việc công nghiệp… như là một nhân tố cấu thành nên đặc thù nguồn nhân lực riêng. Bên cạnh việc nâng cao số lượng nguồn nhân lựcthì việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là một yếu tố quan trọng không thể khơng nhắc đến. Vì vậy, việc xây dựng truyền thống văn hoá trong sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam nói chung là những nội dung cơ bản để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực (Trần Văn Tùng, 2015).

Tư cách đạo đức và phẩm chất chính trị của người lao động phản ánh trình

Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, những nội quy của tổ chức, doanh nghiệp người lao động đang cơng tác. Trong q trình lao động địi hỏi người lao

động phải có những phẩm chất như: tính kỷ luật, tính tự giác, tinh thần hợp tác,

tác phong lao động, tinh thần trách nhiệm. Những phẩm chất này liên quan tới tâm lý cá nhân và gắn liền với những giá trị văn hóa của con người, người Việt Nam có truyền thống cần cù, chịu thương chịu khó nhưng về kỷ luật và tinh thần hợp tác còn nhiều nhược điểm, gây hạn chế cho tiến trình hội nhập thế giới của

nước ta (Trần Văn Tùng, 2015).

Như vậy, phẩm chất đạo đức quy định thái độ, nghĩa vụ, trách nhiệm của mỗi người đối với bản thân cũng như đối với người khác trong xã hội. Vì thế, phẩm chất đạo đức là khn mẫu, là tiêu chuẩn để xây dựng cách làm việc, lối sống và lý tưởng của mỗi con người.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh phú thọ (Trang 29 - 33)