Một số nét khái quát về Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh phú thọ (Trang 54 - 63)

Phần 3 Phương pháp nghiên cứu

3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

3.1.2. Một số nét khái quát về Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn

thôn tỉnh Phú Thọ

3.1.2.1. Vài nét về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam

Thành lập ngày 26/3/1988, hoạt động theo Luật các Tổ chức Tín dụng Việt Nam, đến nay, Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam -

Agribank là Ngân hàng thương mại hàng đầu giữ vai trò chủ đạo và chủ lực trong phát triển kinh tế Việt Nam, đặc biệt là đầu tư cho nơng nghiệp, nơng dân,

Hình 3.1. Tr s hoạt động ca Ngân hàng Nông nghip và Phát trin nông thôn Vit Nam

Agribank là Chủ tịch Hiệp hội Tín dụng Nơng nghiệp Nơng thơn Châu Á Thái Bình Dương (APRACA) nhiệm kỳ 2008 - 2010, là thành viên Hiệp hội Tín dụng Nơng nghiệp Quốc tế (CICA) và Hiệp hội Ngân hàng Châu Á (ABA); đăng cai tổ chức nhiều hội nghị quốc tế lớn như: Hội nghị FAO vào năm 1991, Hội nghị APRACA vào năm 1996 và năm 2004, Hội nghị tín dụng nơng nghiệp quốc tế CICA vào năm 2001, Hội nghị APRACA về thuỷ sản vào năm 2002 (Ngân hàng Nhà nước, 2011).

Agribank là ngân hàng hàng đầu tư tại Việt Nam trong việc tiếp nhận và triển khai các dự án nước ngoài. Trong bối cảnh kinh tế diễn biến phức tạp, Agribank vẫn được các tổ chức quốc tế như Ngân hàng thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), Cơ quan phát triển Pháp (AFD), Ngân hàng Đầu tư châu Âu (EIB)… tín nhiệm, ủy thác triển khai trên 123 dự án với tổng số vốn tiếp nhận đạt trên 5,8 tỷ USD. Agribank không ngừng tiếp cận, thu hút các dự án mới: Hợp đồng tài trợ với Ngân hàng Đầu tư châu Âu (EIB) giai đoạn II; Dự án tài chính nơng thơn III (WB); Dự án Biogas (ADB); Dự án JIBIC (Nhật Bản)

Với những thành tựu đạt được, vào đúng dịp kỷ niệm 21 năm ngày thành lập (26/3/1988 - 26/3/2009), Agribank vinh dự được đón Tổng Bí thư tới thăm và làm việc. Tổng Bí thư biểu dương những đóng góp quan trọng của Agribank và nhấn mạnh nhiệm vụ của Agribank đó là quán triệt sâu sắc, thực hiện tốt nhất Nghị quyết 26-NQ/TW theo hướng “Đổi mới mạnh mẽ cơ chế, chính sách để huy động cao các nguồn lực, phát triển kinh tếnông thôn, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nông dân” (Ngân hàng Nhà nước, 2011).

3.1.2.2. Quá trình phát triển Quá trình hình thành và phát triển của NHNo&PTNT tỉnh Phú Thọ

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ được thành lập theo Quyết định số: 198/1998/QĐ-NHNN5 ngày 2/6/1998 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt nam, có trụ sở tại: 1674 Đại lộ Hùng Vương, phường Gia Cẩm, Thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ, là chi nhánh loại 2 thuộc

NHNo&PTNT Việt Nam, gồm Ngân hàng tỉnh (hội Sở) và 15 chi nhánh loại 3, là các đơn vị trực tiếp kinh doanh và nhận khốn tài chính với Ngân hàng tỉnh theo cơ chế khốn tài chính của NHNo&PTNT Việt Nam. Ngồi ra cịn có 35 phịng

giao dịch trực thuộc được bố trí tại các huyện, thành, thị trên địa bàn toàn tỉnh (NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Phú Thọ, 2017).

3.1.2.3. Cơ cấu tổ chức của NHNo&PTNT tỉnh Phú Thọ

Chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Phú Thọ là đơn vị thành viên Ngân hàng cấp I trong hơn 100 chi nhánh NHNo&PTNT Việt Nam

Ban Giám đốc NHNo&PTNT tỉnh Phú Thọ có 04 người; Trong đó: 01 Giám đốc phụ trách chung và 3 Phó Giám đốc, mỗi Phó Giám đốc được phân cơng phụ trách một số phòng chuyên đề. Hiện nay với 8 phòng nghiệp vụ theo mơ hình tổ chức của NHNo&PTNT Việt Nam. Các phịng chun đề có trách

nhiệm tham mưu cho Ban Giám đóc chỉ đạo điều hành kinh doanh theo đúng định hướng, mục tiêu, đúng pháp luật. Đồng thời chỉ đạo cơ sở theo chương trình cơng tác và trách nhiệm được giao.

Dưới Ngân hàng tỉnh là các chi nhánh loại 3, mỗi chi nhánh có Ban Giám đốc 3 người gồm 01 Giám đốc và 02 Phó Giám đốc giúp việc Giám đốc. Bộ phận chun mơn có 3 phịng nghiệp vụ là Phịng kế hoạch & kinh doanh, Phòng kế tốn ngân quỹ và phịng Tổng hợp.

Đối với các phịng giao dịch có chức danh Giám đốc phịng giao dịch, Phó

Giám đốc phòng giao dịch và 6 cán bộ nghiệp vụ; Trong đó có 04 cán bộ tín dụng, một kế toán và một thủ quỹ. Với mạng lưới rộng khắp theo mơ hình mạng nhện. NHNo&PTNT tỉnh Phú Thọ đã thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị và mục tiêu kinh doanh dịch vụ của mình ở tấtcả các địa bàn trên phạm vi toàn tỉnh..

Qua thời gian gần 20 năm hình thành và phát triển, hoạt động trên địa bàn kinh tế phát triển chậm, đời sống đại bộ phận nhân dân ở mức thấp, biết bao khó khăn vất vả thử thách mà các thế hệ Cán bộ Chi nhánh Phú Thọ đã

trải qua, đổ mồ hôi công sức để đưa Chi nhánh vượt qua giai đoạn chuyển đổi cơ chế hoạt động kinh doanh, vượt qua sự nghiệt ngã của cơ chế thị trường để tồn tại và phát triển (NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Phú Thọ, 2017).

Bộ máy tổ chức của Chi nhánh hiện nay như sau:

Sơ đồ3.1. Cơ cấu t chc ca NHNo&PTNT tnh Phú Th

Nguồn: NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Phú Thọ (2017)

Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban

* Ban giám đốc:

- Tổ chức, điều hành mọi hoạt động Chi nhánh theo đúng chức năng, nhiệm vụ được quy định theo quy định của Hội sở.

BAN GIÁM ĐỐC PHỊNG HÀNH CHÍNH PHỊNG KTKT NI B PHỊNG K HOCH KINH DOANH PHỊNG T CHC CÁN BVÀ ĐÀO TẠO PHỊNG K TỐN - NGÂN QU PHÒNG KHÁCH HÀNG CÁC PHÒNG GIAO DCH

* Phịng Hành chính:

- Trung tâm đầu mối cho cán bộ liên hệ đi công tác, giao tiếp với khách hàng

- Thực hiện quản lý con dấu, thực hiện các cơng việc hành chính khác * Phịng Kiểm tra kiểm tốn nội bộ:

- Kiểm tra độ chính xác các BCTC, kế toán, việc tuân thủ các nguyên tắc chế độ tài chính theo quy định NHNN, NHNo&PTNT VN.

- Giải quyết đơn thư, tư vấn cho Ban Giám đốc về các tranh chấp tố tụng dân sự liên quan đến hoạt động của NH theo phân cấp ủy quyền của Tổng Giámđốc.

* Phòng Kế hoạch kinh doanh:

- Phân tích dư nợ, nợ quá hạn từng quý và triển khai các văn bản các nghiệp vụ tín dụng.

- Xây dựng chiến lược khách hàng, thẩm định và tái thẩm định, đề xuất các biện pháp về cho vay với các dự án thuộc quyền phán quyết của Chi nhánh

* Phịng Kế tốn - Ngân quỹ:

- Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê, hạch toán kinh doanh,

thanh toán theo quy định NHNN, NHNo&PTNT Việt Nam

- Kiểm nhận, quản lý thiết bị thơng tin điện tốn, phục vụ nghiệp vụ kinh doanh theo quy định.

* Phòng khách hàng:

- Nghiên cứu thị trường, xác định đối thủ cạnh tranh, xác định thị phần cùng lợi thế cạnh tranh

- Hoạch định chính sách phát triển từng bộ phận, từng nhóm khách hàng

Đặc biệt, NHNo&PTNT tỉnh Phú Thọ hoạt động theo mơ hình giao dịch mới với phong cách hiện đại và lấy khách hàng làm trọng tâm. Sau khi thực hiện sắp xếp tổ chức theo mơ hình hiện đại, NHNo&PTNT tỉnh Phú Thọ đã khơng những hồn thiện về kỷ cương, nề nếp hoạt động, mà tác phong giao tiếp ngày càng hiện đại, chuyên nghiệp, thái độ phục vụ khách hàng nhiệt tình chu đáo. Chi nhánh được nhiều doanh nghiệp, tổ chức, công ty lớn trên địa bàn lựa chọn

là ngân hàng phục vụ chính và là đối tác tin cậy (NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Phú Thọ, 2017).

3.1.2.4. Các nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu của NHNo&PTNT tỉnh Phú Thọ

KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN

Dịch vụ thẻ

 Agribank success debit – thẻ ghi nợ nội địa

 Agribank master debit – thẻ ghi nợ quốc tế

Agribank visa debit – thẻ ghi nợ nội địa

Agribank lapnghiep debit – thẻ liên kết

sinh viên

Agribank visa credit – thẻ tín dụng

Dịch vụ khác  Tiết kiệm

 Tài khoản & tiền gửi  Giấy tờ có giá

 Cho vay cá nhân, hộ gia đình  Bảo lãnh

 Thanh toán trong nước  Mua bán ngoại tệ

SMS Banking

VNTopup

 Chiết khấu, tái chiết khấu

Nguồn: NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Phú Thọ (2017)

KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP

Tài khoản & tiền gửi  Tiền gửi không kỳ hạn

 Chuyển, nhận tiền nhiều nơi(Agripay)  Dịch vụ trả, nhận lương tự động

Chiết khấu, tái chiết khấu

 Chiết khấu, tái chiết khấu Tín phiếu

Ngân hàng Nhà nước

 Chiết khấu, tái chiết khấu Séc

Dịch vụ séc

 Thanh toán séc trong nước  Thu họ séc trong nước

SMS Banking

Giấy tờ có giá

VNTopup Apaybill

Tín dụng doanh nghiệp

 Cho vay theo hạn mức tín dụng

 Cho vay vốn ngắn hạn phục vụ sản xuất

kinh doanh (từng lần)

 Cho vay đồng tài trợ

Bảo lãnh

 Bảo lãnh vay vốn

 Bảo lãnh thực hiện hợp đồng  Bảo lãnh dự thầu

Thanh toán quốc tế

 Dịch vụ nhận tiền chuyển đến

 Chuyển tiền đi thanh tốn nước ngồi  Bao thanh tốn

 Mua bán ngoại tệ

3.1.2.5. Kết quả tài chính của NHNo&PTNT Phú Thọ

Trong cơ chế thị trường, các Ngân hàng đều hoạt động kinh doanh theo phương châm “ đi vay để cho vay”. Do vậy việc huy động vốn tại chỗ là vấn đề hết sức quan trọng để thực hiện nghiệp vụ cho vay đầu tư. Theo quan điểm chỉ đạo của NHNo&PTNT Việt Nam, các chi nhánh chỉ được tăng trưởng dư nợ trên cơ sở tăng trưởng được nguồn vốn ổn định. Chính vì vậy, hoạt động huy động vốn luôn là nhiệm vụ hàng đầu, có tính chất quyết định kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Để thực hiện được định hướng kinh doanh, khách hàng

của NHNo&PTNT tỉnh Phú Thọ cũng rất đa dạng, bao gồm: các tầng lớp dân cư, các tổ chức kinh tế, các tổ chức tín dụng … Tiền gửi của các tổ chức kinh tế chủ yếu là tiền gửi trong thanh toán. Tiền gửi của các tầng lớp dân cư chiếm tỷ trọng cao chủyếu là các khoản tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn.

Công tác huy động vốn tiền gửi dân cư tại NHNo&PTNT Phú Thọ trong những năm qua hết sức sôi động, cùng với sự cạnh tranh gay gắt giữa các NHTM hoạt động trên địa bàn tỉnh Phú Thọ. Hiện tại trên địa bàn đã có 12 chi nhánh cấp I và 15 chi nhánh cấp II, có 91 phịng giao dịch và 34 quỹ tín dụng cơ sở. Ngồi ra các NHTM khác sẽ tiếp tục nâng cấp một số phòng giao dịch lên thành các chi nhánh, thực hiện chủ trương mở rộng màng lưới phòng giao dịch đến các huyện,

các xã (NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Phú Thọ, 2017).

NHNo&PTNT tỉnh Phú Thọ đã luôn xác định nguồn vốn huy động từ địa phương là hết sức quan trọng, đây sẽ là nguồn lực chủ đạo giúp cho Ngân hàng có đủ vốn cho vay đối với nền kinh tế. Do vậy, Ngân hàng đã chủ động triển khai nhiều biện pháp hữu hiệu để ổn định nguồn vốn tiền gửi dân cư. Những năm qua, việc huy động vốn tiền gửi dân cư tại NHNo&PTNT tỉnh Phú Thọ ln duy trì được tốc độ tăng trưởng nguồn vốn với tỷ lệ bình quân 20-22% năm (NHNo&PTNT chi nhánh tỉnhPhú Thọ, 2017).

Cho vay là hoạt động trực tiếp tạo ra doanh thu cho Ngân hàng. Cũng như

các NHTM khác, NHNo&PTNT tỉnh Phú Thọ cho vay với các đối tượng là các doanh nghiệp Nhà nước, các công ty cổ phần, các công ty TNHH, các khách hàng cá nhân. Các khoản cho vay tập trung chủ yếu vào cho vay mở rộng sản xuất kinh doanh, cho vay bổ sung vốn lưu động của các khách hàng vay vốn.

Những năm qua, NHNo&PTNT tỉnh Phú Thọ đã xây dựng định hướng cụ thể nhằm minh bạch hóa chất lượng tín dụng và nâng cao chất lượng tín dụng, tăng

trưởng tín dụng phù hợp với khả năng quản lý của NHNo&PTNT tỉnh Phú Thọ. Những năm gần đây trong hoạt động cho vay, NHNo&PTNT tỉnh Phú Thọ đã luôn coi trọng vấn đề chọn lọc khách hàng, giảm dần dư nợ đối với những doanh nghiệp có tình hình tài chính yếu kém, nâng cao chất lượng thẩm định dự án … coi đây là những biện pháp tiên quyết nhằm đảm bảo an toàn vốn cho vay và hiệu quả hoạt

động tín dụng của Ngân hàng (NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Phú Thọ, 2017).

Song song với hoạt động tín dụng, chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Phú Thọ còn thực hiện các dịch vụ thanh toán, bảo lãnh, thanh toán xuất nhập khẩu, kinh doanh ngoại tệ, thanh toán thẻ rút tiền tự động ATM, đại lý nhận lệnh chứng khoán … Các dịch vụ của chi nhánh Ngân hàng NHNo&PTNT tỉnh Phú Thọ ln phục vụ khách hàng nhanh chóng, tiện lợi, về cơ bản đã đáp ứng được yêu cầu của khách hàng, từng bước giúp khách hàng làm quen và sử dụng các sản phẩm dịch vụ tiện ích của một Ngân hàng hiện đại.

Một trong những mục tiêu chính trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng đó chính là tìm kiếm lợi nhuận; trong đó thu nhập và chi phí là hai chỉ tiêu chính, tổng hợp để đánh giá kết quả kinh doanh của Ngân hàng trong năm. Về chỉ tiêu thu nhập của NHNo&PTNT tỉnh Phú Thọ bao gồm các khoản thu về hoạt động tín dụng, thu về thanh tốn, các khoản thu bất thường, thu từ các hoạt động khác. Trong đó thu từ hoạt động tín dụng vẫn là nguồn thu chủ đạo quyết định kết quả kinh doanh của đơn vị. Kết quả kinh doanh của NHNo&PTNT tỉnh Phú Thọ trong những năm qua được thể hiện cụ thể dưới đây:

Trong những năm qua. hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT tỉnh Phú Thọ đã có nhiều thay đổi tích cực. Thơng qua sự thay đổi trong đường lối chính

sách và phương hướng hoạt động kinh doanh đã tạo điều kiện cho ngân hàng mở rộng mạng lưới phục vụ và làm thay đổi đáng kể tình hình tài chính của Chi nhánh, cụ thể:

Bảng 3.1 chỉ ra chênh lệch thu chi năm 2016 đạt 77 tỷ đồng, tăng 19,6% so với năm 2015. Tỷ lệ thu lãi từ hoạt động cho vay là 75,7%, do trong năm đến hạn thanh tốn cơng trái giáo dục và Chính phủ tăng lãi suất thanh tốn mà đơn vị đã đầu tư từ năm 2007.

Tổng thu tăng nhanh từ 643 tỷ đồng năm 2015 lên 970 tỷ đồng năm

2017. trong đó chủ yếu là thu từ lãi tiền vay, tiền gửi.Tổng chi tăng từ năm

2015 là 568 tỷ đồng lên 880 tỷ đồng vì chi nhánh thanh tốn cơng trái giáo

của chi nhánh với tỷ trọng từ 75- 90% trong tổng thu nhập (NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Phú Thọ, 2017).

Trong khi đó mức thu từ dịch vụ đem lại là khá khiêm tốn chỉ từ 1-2%.

Đây là một đặc trưng điển hình thường gặp tại các NHTM

Ở Việt Nam vì số lượng các sản phẩm dịch vụ cung ứng còn tương đối thấp. Ngược lại, các ngân hàng ở các nước phát triển trên thế giới thì nguồn thu từ dịch vụ có thể chiếm từ 40-65% tổng thu nhập, đây là một lĩnh vực kinh doanh không gặp nhiều rủi ro như hoạt động tín dụng. Riêng khoản thu hàng năm từ hoạt động khác của đơn vị chiếm tỷ trọng tương đối cao.

Bng 3.1. Kết qu hoạt động kinh doanh ca NHNo&PTNT tnh Phú Th

Chỉ

tiêu

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 So sánh(%)

GT (tỷ đồng) CC (%) GT (tỷ đồng) CC (%) GT (tỷ đồng) CC (%) 2016/ 2015 2017/ 2016 BQ I. Tổng thu 643 100 769 100 970 100 119,6 126,14 122,82 1.Thu lãi tiền vay, tiền gửi 566 88,02 582 75,68 750 77,32 102,83 128,87 115,11 2. Thu dịch vụ 27,33 4,25 30,17 3,92 35,98 3,71 110,39 119,26 114,74 3. Thu khác 49,67 7,72 156,83 20,39 184,02 18,97 315,74 117,34 192,48 II. Tổng chi 568 100,00 692 100,00 880 100,00 121,83 127,17 124,47 1. Lãi tiền gửi, tiền vay 360 64,30 342 49,40 450 51,14 95 131,58 111,80 2. Tài sản 10 1,79 56 8,10 50 5,68 560 89,29 223,61 3. Chi phí cho nhân viên 60 8,90 45 6,50 60 6,82 75 133,33 100,00 4. Nộp thuế và lệ phí 7 1,25 6 0,90 14 1,59 85,71 233,33 141,42 5 Dự phòng và BHTG 119 21,30 203 29,30 260 29,55 170,59 128,08 147,81 6. Chi khác 12 2,14 40 5,80 46 5,23 333,33 115,00 195,79

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh phú thọ (Trang 54 - 63)