Đối với Thành phố

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm trên địa bàn huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 109 - 119)

Đẩy mạnh công tác lãnh đạo, chỉ đạo kiểm tra, giám sát của Ban Chỉ đạo liên ngành ATTP thành phố.

Kiểm soát được tình hình xin cấp giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm, tình hình cấp giấy phép an toàn thực phẩm thuộc thẩm quyền và tình hình thực hiện giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn. Tích cực tuyên truyền, phổ biến các quy định pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm, quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm trong sản xuất kinh doanh thực phẩm cho nhân dân nắm bắt và thực hiện.

Tăng định mức biên chế nhà nước đối với cán bộ phụ trách công tác quản lý ATTP tại tuyến huyện và xã, thị trấn.

Tăng cường công tác kiểm tra, nắm bắt tình tình quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn; kiên quyết xử lý các trường hợp vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm theo quy định pháp luật. Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan cấp trên trong công tác quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn theo các quy định phân công, phân cấp hiện hành.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Bí thư Trung ương Đảng (2011). Chỉ thị số 08-CT/TW ngày 21/10/2011 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với vấn đề an toàn thực phẩm trong tình hình mới.

2. Báo đời sống Việt Nam (2017). An toàn thực phẩm nhức nhối thực trạng thực phẩm bẩn hiện nay. Truy cập ngày 10/10/2017 tại: http://doisongvietnam.vn/bai-viet-ve-an- toan-thuc-pham-nhuc-nhoi-thuc-trang-thuc-pham-ban-hien-nay-30167-8.html.

3. Bộ Công thương (2014). Bắc Giang: Khai trương mô hình: “Chợ thí điểm bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm” đầu tiên trên địa bàn. Truy cập ngày 07/01/2014 tại trang https://moit.gov.vn/web/guest/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/bac-giang-khai- truong-mo-hinh-cho-thi-%C4%91iem-bao-%C4%91am-ve-sinh-an-toan-thuc- pham-%C4%91au-tien-tren-%C4%91ia-ban-102677-23.html.

4. Bùi Dương Phú (2016). An toàn thực phẩm, vấn đề xã hội bức xúc cần được giải quyết. Truy cập ngày 10/09/2017 tại https://trungtamnghiencuuthucpham.vn/ve- sinh-toan-thuc- pham-van-de-xa-hoi-buc-xuc-can-duoc-giai-quyet/.

5. Bùi Văn Huyền (2018). Vai trò kiến tạo của Nhà nước trong thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Truy cập ngày 22/5/2018 tại: http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu--trao- doi/trao-doi-binh-luan/vai-tro-kien-tao-cua-nha-nuoc-trong-thuc-day-tang-truong- kinh-te-134841.html.

6. Chính phủ (2016). Chỉ thị số 13/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 09/5/2016 về việc “tăng cường trách nhiệm quản lý nhà nước về ATTP”.

7. Chính phủ (2017). Báo cáo số 211/BC-CP ngày 18/5/2017 về thi hành chính sách pháp luật về ATTP (giai đoạn 2011-2016).

8. Chử Tuyết Nhung (2019). Đánh giá công tác quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm trên địa bàn quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội. Luận văn Thạc sĩ - Học viện Nông nghiệp Việt Nam.

9. Đặng Công Hiến (2018). Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về an toàn thực phẩm trong hoạt động thương mại ở Việt Nam. Truy cập ngày 28/10/2018 tại http://m.tapchicongthuong.vn/giai-phap-nang-cao-hieu-qua-thuc- hien-phap-luat-ve-an-toan-thuc-pham-trong-hoat-dong-thuong-mai-o-viet-nam 20180124105838657p0c488.htm.

10. Đinh Công Tuân (2008). Xây dựng kế hoạch quản lý an toàn thực phẩm. Truy cập ngày 15/09/2017 tại http://www.vfa.gov.vn/chi-dao-dieu-hanh/ke-hoach-trien- khai-cong-tac-bao-dam-an-toan-thuc-pham-tet-nguyen-dan-mau-tuat-va-mua-le- hoi-xuan-2018.html.

11. Đỗ Mai Thành (2010). Kinh nghiệm quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm của liên minh Châu Âu và bài học đối với Việt Nam. Tạp chí cộng sản điện tử, số 12 (204) năm 2010.

12. Đoàn Sơn (2017). Siết chặt quản lý an toàn thực phẩm. Truy cập ngày 23/6/2017 tại trang https://www.baodanang.vn/channel/5399/201706/siet-chat-quan-ly-an- toan-thuc-pham-2559236/.

13. Đoàn Trọng Truyến (1993). Nội dung và phương thức hoạt động quản lý của bộ máy nhà nước trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Đề tài KX 05-08, Hà Nội. 14. Hồ Văn Vĩnh (2013). Giáo trình Khoa học quản lý. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 15. Hoàng Quốc Hùng (2012). Kế hoạch Triển khai công tác thanh tra, kiểm tra, hậu

kiểm về an toàn thực phẩm. Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế.

16. Học viện Hành chính Quốc gia (1998). QLNN công chức cao cấp, Hà Nội.

17. Hữu Danh (2016). An toàn thực phẩm vấn đề không của riêng ai. Truy cập ngày 17/3/2016 tại: http://ehis.vn/song-an-tin-tuc-su-kien-ve-sinh-an-toan-thuc-pham- van-de-khong-cua-rieng-ai-3034.

18. Huyện ủy Gia Lâm (2018). Báo cáo sơ kết giữa nhiệm kỳ Đại hội Đảng bộ huyện Gia Lâm lần thứ XXI, nhiệm kỳ 2015-2020.

19. Khuyết danh (2014). Bắc Giang: Thí điểm thành công mô hình chợ an toàn thực phầm đầu tiên. Truy cập ngày 18/7/2014 tại trang http://congly.vn/doanh- nghiep/thuong-truong/bac-giang-thi-diem-thanh-cong-mo-hinh-cho-an-toan-dau- tien-56449.html.

20. Lê Anh (2018). Thực phẩm không an toàn gây nhiều bệnh tật, Truy cập ngày 24/02/2018 tại trang http://soha.vn/thuc-pham-khong-an-toan-gay-ra-nhieu-benh- tat-201802241228239.html.

21. Lê Công Thuấn (2010). Thực hiện chính sách đảm bảo an toàn thực phẩm từ thực tiễn quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng. Luận văn Thạc sĩ - Học viện khoa học và xã hội. 22. Lê Thị Như Trang (2017). Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước vềan toàn thực

phẩm trên địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội. Luận văn Thạc sĩ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam.

23. Minh Thiên (2016). Mô hình ẩm thực an toàn: khó nhân rộng. Truy cập ngày 04/7/2016 tại trang http://www.baobariavungtau.com.vn/xa-hoi/201607/mo-hinh- khu-am-thuc-an-toan-kho-nhan-rong-686456/.

24. Ngô Thị Xuân (2010). Quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình. Luận văn Thạc sĩ - Học viện Nông nghiệp Việt Nam.

25. Nguyễn Duy Lãm (1996). Sổ tay thuật ngữ pháp lý thông dụng. NXB Giáo dục, Hà Nội.

26. Phan Huy Đường (2015). Quản lý nhà nước về kinh tế. Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

27. Nguyễn Huế (2018). Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thực phẩm trong chế biến. Khoa kinh tế, Đại học Sao đỏ.

28. Nguyễn Ngọc Diệp (1999). 1200 thuật ngữ pháp lý Việt Nam. NXB thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh.

29. Nguyễn Thị Minh Phương (2015). Quản lý phát triển xã hội và chính quyền cơ sở một số nước trên thế giới. NXB Lao động- xã hội, Hà Nội.

30. Như Tâm (2016). Quản lý an toàn thực phẩm: Bài học từ Bỉ. Truy cập ngày 13/5/2016 tại trang https://baodautu.vn/quan-ly-ve-sinh-an-toan-thuc-pham-bai- hoc-tu-bi-d44756.html.

31. Như Ý (1996). Từ điển Tiếng Việt thông dụng. NXB Giáo dục, Hà Nội.

32. Phạm Đức Hòa (2012). Quản lý nhà nước đối với an toàn thực phẩm. Báo dân chủ và pháp luật. (7). tr 8 – 9.

33. Phạm Thanh Học (2013). Hà Nội với vấn đề an toàn thực phẩm - Cuộc thử thách, Truy cập ngày 25/8/2018 tại: http://www.tuyengiao.vn/xa-hoi/suc-khoe/ha-noi- voi-van-de-ve-sinh-an-toan-thuc-pham-cuoc-thu-thach-cam-go-50468.

34. Quốc hội (2010). Luật an toàn thực phẩm số 55/2010/QH 12 ngày 17/06/2010. 35. Thế Công (2017). Năm 2017, số vụ ngộ độc thực phẩm giảm nhưng số người tử vong

tăng gấp đôi. Truy cập ngày 14/12/2017 tại trang https://baomoi.com/nam-2017-so-vu- ngo-doc-thuc-pham-giam-nhung-so-nguoi-tu-vong-tang-gap-doi/c/24294739.epi. 36. Trần Ngoan (2016). Thực phẩm bẩn là thủ phạm số một gây bện ung thư. Truy

cập ngày 26/3/2016 tại trang https://suckhoe.vnexpress.net/tin-tuc/suc-khoe/thuc- pham-ban-la-thu-pham-so-mot-gay-benh-ung-thu-3376582.html.

37. UBND huyện Gia Lâm (2018). Báo cáo công tác an toàn thực phẩm năm 2016, 2017, 2018.

38. Phòng Y tế huyện Gia Lâm (2018). Báo cáo công tác an toàn thực phẩm năm 2016, 2017, 2018.

39. Trung tâm Y tế huyện Gia Lâm (2018). Báo cáo công tác an toàn thực phẩm năm 2016, 2017, 2018.

40. UBND huyện Gia Lâm (2018). Báo cáo tình hình phát triển Kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng huyện Gia Lâm năm 2018, nhiệm vụ năm 2019.

41. Văn Hào (2018). Tọa đàm trực tuyến về công tác bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm năm 2018. Truy cập ngày 28/10/2018 tại:

http://hadong.hanoi.gov.vn/portal/Pages/20180511/toa-dam-truc-tuyen-ve-cong-tac- bao-dam-an-toan-ve- sinh-thuc-pham-nam-2018.aspx.

42. WHO (2000). Tiêu chuẩn quốc gia 5603: 2008 Quy phạm thực hành về những nguyên tắc chung đối với an toàn thực phẩm. Truy cập ngày 25/03/2018 tại trang: http://www.who.int/topics/food_safety/en/.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1

PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN

(Dành cho cán bộ QLNN về ATP)

I. Thông tin chung

1. Họ và tên:...Tuổi:... 2. Đơn vị công tác…... 3. Chức vụ:...

II. Đánh giá hoạt động QLNN về ATTP

1. Đánh giá về hệ thống văn bản, thực thi chính sách về ATTP (Đánh dấu x vào ô phù hợp)

Chỉ tiêu đánh giá Trung bình Khá Tốt

Thực thi chính sách ATTP phù hợp Thực thi chính sách ATTP kịp thời

Thực thi chính sách ATTP có tính ổn định

Thực thi chính sách ATTP có hướng dẫn cụ thể, rõ ràng

- Đánh giá về tính rõ ràng, dễ hiểu của văn bản thực thi chính sách về ATTP:

Kết quả đánh giá về tính rõ ràng, dễ hiểu của văn bản đối với ông bà ntn? (Đánh dấu X vào ô phù hợp)

[ ] Không rõ ràng [ ] Rõ ràng [ ] Rất rõ ràng - Đánh giá thế nào về mức độ đầy đủ của văn bản pháp luật về ATTP?

[ ] Không đầy đủ [ ] Đầy đủ [ ] Rất đầy đủ - Đánh giá mức độ cập nhật văn bản mới về ATTP

[ ] Theo năm [ ] Theo qúy [ ] Theo tháng, tuần [ ] Không cập nhật

2. Đánh giá về nguồn nhân lực quản lý ATTP (Đánh dấu X vào ô phù hợp)

Chỉ tiêu đánh giá Trung bình Khá Tốt

Đội ngũ cán bộ đáp ứng được yêu cầu công việc Trình độ Chuyên môn phù hợp với yêu cầu công việc Khả năng tiếp cận công việc nhanh chóng

3. Đánh giá về cơ sở vật chất, trang thiết bị (Đánh dấu X vào ô phù hợp)

Chỉ tiêu đánh giá Trung bình Khá Tốt

CSVC đáp ứng được yêu cầu công việc Trang thiết bị đầy đủ

Các thiết bị hiện đại

Các thiết bị được bổ sung thường xuyên

4. Đánh giá về công tác tập huấn (Đánh dấu X vào ô phù hợp) Chỉ tiêu đánh giá Kém Trung bình Tốt

Thời gian các lớp tập huấn phù hợp Số lượng các lớp/năm phù hợp Nội dung tập huấn phù hợp

5. Đánh giá về công tác tuyên truyền (Đánh dấu X vào ô phù hợp)

Chỉ tiêu đánh giá Trung bình Khá Tốt

Các hình thức tuyên truyền đa dạng Thông tin tuyên truyền phong phú Nội dung tuyên truyền phù hợp

Công tác tuyên truyền đạt hiệu quả cao

6. Đánh giá nhận thức về ATTP

- Kết quả đánh giá về hiểu biết của ông/ bà về kiến thức ATTP?

[ ] Hiểu biết đúng [ ] Hiểu biết chưa đúng - Kết quả đánh giá của ông/ bà về thực hành ATTP?

[ ] Thực hành đúng [ ] Thực hành chưa đúng

7. Đánh giá về công tác thanh tra, kiểm tra (Đánh dấu X vào ô phù hợp) Chỉ tiêu đánh giá Trung bình Khá Tốt

Đội ngũ cán bộ kiểm tra có trình độ chuyên môn cao

Sự phối hợp giữa các đoàn liên ngành trong kiểm tra tốt

Sự phối hợp trong quá trình kiểm tra Công tác kiểm tra nhanh gọn

Kết quả kiểm tra chính xác, khách quan Công tác kiểm tra rõ ràng, minh bạch Các hình thức xử lý vi phạm có hiệu quả

Phụ lục 2

PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN

(Dành cho Người kinh doanh thực phẩm và người tiêu dùng)

I. THÔNG TIN CHUNG

1. Họ và tên:...Tuổi: ... 2. Ngành nghề... 3. Địa chỉ ... [ ] Người kinh doanh thực phẩm [ ] Người tiêu dùng

(Nếu là người tiêu dùng, chỉ trả lời câu 3 và câu 4)

II. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG QLNN về ATTP

1. Đánh giá thực thi văn bản quy phạm pháp luật về ATTP

1.1 Kết quả đánh giá về tính rõ ràng, dễ hiểu của văn bản đối với ông bà ntn? (Đánh dấu X vào ô phù hợp)

[ ] Không rõ ràng [ ] Rõ ràng [ ] Rất rõ ràng 1.2 Đánh giá mức độ cập nhật văn bản mới về ATTP

[ ] Theo năm [ ] Theo qúy [ ] Theo tháng, tuần [ ] Không cập nhật 1.3- Đánh giá thế nào về tổ chức thực thi văn bản chính sách của Nhà nước về ATTP?

[ ] Chưa hiệu quả [ ] Bình thường [ ] Đạt hiệu quả 1.4- Đánh giá hiệu quả của phương pháp QLNN về ATTP

[ ] PP hành chính [ ] Phương pháp Kinh tế [ ] Phương pháp tuyên truyền

2. Đánh giá về công tác tập huấn (Đánh dấu X vào ô phù hợp)

Chỉ tiêu đánh giá Trung bình Khá Tốt

Thời gian các lớp tập huấn phù hợp Số lượng các lớp/năm phù hợp Nội dung tập huấn phù hợp

3. Đánh giá về công tác tuyên truyền (Đánh dấu X vào ô phù hợp)

Chỉ tiêu đánh giá Trung bình Khá Tốt

Các hình thức tuyên truyền đa dạng Thông tin tuyên truyền phong phú Nội dung tuyên truyền phù hợp Công tác tuyên truyền đạt hiệu quả cao 3.1 - Nguồn cung cấp thông tin

[ ] Ti vi, đài báo, internet [ ] Loa phát thanh [ ] Tờ rơi, [ ] không loại nào 3.2- Mức độ cung cấp thông tin

[ ] Thường xuyên [ ] Không thường xuyên [ ] Rất ít 3.3- Tính thiết thực của thông tin

[ ] Thiết thực [ ] Bình thường [ ] Không thiết thực

4. Đánh giá nhận thức về ATTP

- Kết quả đánh giá về hiểu biết của ông/ bà về kiến thức ATTP?

[ ] Hiểu biết đúng [ ] Hiểu biết chưa đúng - Kết quả đánh giá của ông/ bà về thực hành ATTP?

[ ] Thực hành đúng [ ] Thực hành chưa đúng

5. Đánh giá về công tác thanh tra, kiểm tra (Đánh dấu X vào ô phù hợp Chỉ tiêu đánh giá Trung

bình

Khá Tốt

Đội ngũ cán bộ kiểm tra có trình độ chuyên môn cao

Sự phối hợp giữa các đoàn liên ngành trong kiểm tra tốt

Sự phối hợp trong quá trình kiểm tra Công tác kiểm tra nhanh gọn

Kết quả kiểm tra chính xác, khách quan Công tác kiểm tra rõ ràng, minh bạch Các hình thức xử lý vi phạm có hiệu quả

6. Ý kiến đánh giá của hộ kinh doanh về công tác thông tin, tuyên truyền về ATTP

TT Diễn giải Ý kiến

1

Tần suất tuyên truyền, giáo về về VSATTP -Thường xuyên

-Không thường xuyên

2

Chất lượng tuyên truyền -Tốt -Bình thường -Không tốt 3 Hình thức tổ chức tuyên truyền -Đa dạng -Không đa dạng 4

Cách thức truyền đạt trong các buổi tuyên truyền -Dễ hiểu

-Khó hiểu 5

Nội dung tuyên truyền -Phong phú, trọng tâm -Nghèo nàn

7. Nhận định về mức độ ảnh hưởng của độ trễ văn bản chính sách

Nhận định Tỷ lệ đồng ý

- Văn bản được chuyển đến kịp thời

- Văn bản được chuyển đến chậm nhưng không ảnh hưởng tới việc triển khai thực hiện

- Văn bản được chuyển đến chậm và ảnh hưởng nhiều tới việc triển khai thực hiện

8. Ý kiến của các hộ kinh doanh về thủ tục hành chính trong quá trình cấp giấy chứng nhận ATTP Chỉ iêu Dương Xá Ninh Hiệp Thị trấn Trâu Quỳ

- Nhanh gọn, thời gian ngắn - Kéo dài, cán bộ nhũng nhiễu

9. Ý kiến đánh giá về sự thay đổi nhận thức và hành vi của các hộsau khi được tuyên truyền, giáo dục về an toàn thực phẩm

TT Diễn giải Ý kiến

1

Nâng cao được nhận thức, ý thức trong công tác giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm. Tuyên truyền về vệ sinh an toàn thực phẩm đến các hộ khác

2 Thay đổi hành vi của hộ về an toàn thực phẩm. Xử lý, chế biến thực phẩm đảm bảo vệ sinh, an toàn và chất lượng

3 Không sử dụng các chất độc hại khi chế biến thực phẩm làm ảnh hưởng đến con người. Sử dụng sản phẩm có nguồn gốc, xuất xứ.

4 Không sử dụng chất bảo quản nguy hại, có trong danh mục cấm

5 Không có thay đổi gì, thói quen cũ vẫn lặp lại

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm trên địa bàn huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 109 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)