Hệ thống luật pháp về đất đai

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện gia viễn, tỉnh ninh bình (Trang 88 - 91)

khi triển khai Luật đất đai 2013 như sau:

So với Luật đất đai 2003, Luật đất đai 2013 đã dành một chương để quy

định về việc xây dựng hệ thống thông tin đất đai, cơ sở dữ liệu đất đai, hệ thống

giám sát, theo dõi, đánh giá đối với quản lý và sử dụng đất đai được công khai, minh bạch và đảm bảo dân chủ trong điều kiện đất đai thuộc sở hữu toàn dân và đảm bảo quyền tiếp cận thông tin đất đai của mọi người dân. Thực tế cho thấy, tỉnh Ninh Bình nói chung và huyện Gia Viễn nói riêng đang tiến hành dự án xây dựng cơ sở dữ liệu khá hiệu quả. Nhiều xã trên địa bàn đã được đo đạc lại và xây dựng cơ sở dữ liệu thống nhất.

- Đặc biệt công tác Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là nội dung có nhiều

đổi mới nhất trong Luật Đất đai 2013 so với Luật Đất đai 2003, cụ thể là trong Luật mới Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp xã được tích hợp vào quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp huyện nhờ đó tiết kiệm được chi phí và nâng cao hiệu quả cho công tác quy hoạch sử dụng đất; Kế hoạch sử dụng đất cấp huyện được lập hàng năm nhằm giúp công tác quy hoạch hiệu quả và cụ thể hóa quy hoạch sử

dụng đất đến từng năm từng chỉ tiêu loại đất được xác định cụ thể, giúp quản lý quỹđất được chặt chẽ hiệu quả và tiết kiệm; Việc lấy ý kiến người dân về quy hoạch sử dụng đất được quan tâm đặc biệt với những quy định cụ thể; Quy định cụ thể về nội dung của quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất các cấp hành chính, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quốc phòng, an ninh; Có quy định chính thức về giải pháp xử lý "quy hoạch treo". Cụ thể những nơi có quy hoạch nhưng chưa có kế

hoạch sử dụng đất hàng năm thì người dân vẫn được xây dựng, sửa chữa nhà ở. Nếu sau 3 năm, dự án vẫn chưa triển khai thì buộc phải điều chỉnh hoạch hủy bỏ và thông báo cho người dân. Đây được coi là bước tiến lớn trong công tác quy hoạch nó giúp giải quyết triệt đểcác vướng mắc tồn tại từ lâu của các quy hoạch treo, nhằm thúc đẩy quá trình đô thị hóa của huyện.

- Hiến pháp đã quy định vềtiêu chí "Nhà nước thu hồi đất do tổ chức, cá

nhân đang sử dụng trong trường hợp thật cần thiết do luật định vì mục đích quốc phòng, an ninh; phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng". Cơ chế Nhà nước thu hồi đất được quy định cụ thểhơn và tiến bộhơn. Tiêu chí chung về

phạm vi áp dụng chỉ vì lợi ích quốc gia, công cộng là đổi mới quan trọng nhất. Luật Đất đai 2013 đưa ra nguyên tắc thực hiện thu hồi đất theo quy hoạch là chủ yếu, để từ đó có đất sạch thực hiện đấu giá đất, hạn chế việc áp dụng cơ

bỏnguy cơ tham nhũng trong thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất.

- Đối với trình tự thu hồi đất, Luật đã quy định theo hướng tăng cường hơn

nữa sự tham gia trực tiếp của nhân dân trong việc đo đạc, kiểm đếm đất đai, tài

sản gắn liền với đất và xây dựng phương án bồi thường, hỗ trợvà tái định cư.

- Luật đất đai 2013 cũng hướng tới việc vận hành các quan hệđất đai theo cơ chế thị trường, tiến tới xóa bỏ bao cấp trong quản lý, sử dụng đất. Cụ thể Luật

quy định thu hẹp các trường hợp được nhà nước giao đất, chuyển cơ bản sang hình thức thuê đất, thực hiện cơ chế đấu giá quyền sử dụng đất khi giao đất. Thuật ngữ"Nhà nước giao đất" chỉ áp dụng đối với đất được sử dụng vô thời hạn

và đất nông nghiệp giao cho hộ gia đình, cá nhân. Đối với các loại các trường hợp đất sử dụng vào mục đích sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp đều chuyển sang hình thức Nhà nước cho thuê đất, hoặc trả tiền một lần hoặc trả tiền hàng

năm, đối với cảnhà đầu tư trong nước và nước ngoài. Việc các quy định của các nghị định cũ được tích hợp vào Luật mới làm giảm tải khối lượng các văn bản

dùng để tra cứu khiến cho người dân và cán bộ dễ nắm bắt được Luật hơn.

- Vềđịnh giá đất: Luật Đất đai 2013 quy định bỏ việc công bố bảng giá đất

vào ngày 1/1 hàng năm thay vào đó là bảng giá đất chỉ áp dụng cho một sốtrường hợp; các trường hợp liên quan đến thu tiền sử dụng đất, thu tiền thuê đất, tính tiền bồi thường khi thu hồi đất và tính giá trị quyền sử dụng đất khi cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước đều phải quyết định giá đất cụ thể. Khung giá đất của Chính phủ

và bảng giá đất của UBND cấp tỉnh được ban hành 5 năm một lần, khi có biến

động lên hoặc xuống 20% thì phải điều chỉnh (Điều 113 và Khoản 1 Điều 114). Luật Đất đai 2013 quy định việc thành lập Hội đồng thẩm định giá đất để

thẩm định giá trước khi UBND cấp tỉnh quyết định giá đất trong các trường hợp cụ thể. Giá đất bồi thường được xác định qua đội ngũ có chuyên môn về giá đất, có hội đồng thẩm định xem xét phê duyệt. Trường hợp chậm bồi thường nhà

nước phải trả lãi suất cho người dân bị thu hồi. Nếu người dân không nhận bồi

thường khoản tiền đó được gửi kho bạc, người nhận bồi thường không được lấy lãi. Nếu tiền bồi thường không đủ để để mua suất tái định cư tối thiểu thì Nhà

nước sẽ hỗ trợgiúp người dân phần chênh lệch.

- Thời hạn và hạn mức sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, đất rừng sản xuất, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối cho nông dân được mở rộng hơn.

trong hạn mức đối với hộ gia đình, cá nhân tăng từ 20 năm lên 50 năm và nông dân được tiếp tục sử dụng theo thời hạn mới mà không cần bất kỳ một thủ tục nào, cho phép hộgia đình, cá nhân tích tụ đất đai với diện tích lớn nhưng không vượt quá 10 lần hạn mức đất nông nghiệp.

Do Luật đất đai năm 2013 mới được thi hành việc phổ cập, tuyên truyền còn hạn chế trong khi đó người dân còn chưa nắm bắt được hết các quy định, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thông tư, nghị định vềđất đai trước đây đã phải làm quen và thực hiện theo Luật

đất đai mới với sốlượng văn bản sửa đổi, bổ sung khá nhiều nên qua điều tra khảo

sát, có đến 50% sốngười dân được hỏi cho rằng Luật đất đai hiện nay phức tạp,

38,89 % người dân cho rằng bình thường và 11,11% cho rằng rất phức tạp. Đối với các cán bộ quản lý đất đai, cán bộđịa chính những người công việc thường xuyên

liên quan, được tiếp xúc với hâu hết các văn bản quy định của luật đất đai thì lại

trái ngược có đến 55% sốngười được hỏi đánh giá luật đất đai phức tạp, 20% cho rằng rất phức tạp và 25% cho rằng bình thường.

Bảng 4.14. Mức độ phức tạp của hệ thống văn bản pháp luật đất đai hiện nay

Đánh giá SHốộlượgia đìnhng và cá nhân Cán bộ (Hộ) Cơ cấu (%) Sốlượng (Người) Cơ cấu (%) Bình thường 35 38,89 5 25 Phức tạp 45 50 11 55 Rất phức tạp 10 11,11 4 20 Tổng 90 100 20 100

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2017 )

Sự trái ngược giữa sự đánh giá của người dân và của cán bộ về sự phức tạp của Luật đất đai có thể giải thích là do người dân vẫn chưa tiếp cận được đầy

đủ, tất cả các mặt, các vấn đề của Văn bản quy phạm pháp luật vềđất đai so với các cán bộ và trong thực tếngười dân vẫn còn thực hiện theo khảnăng hiểu biết, theo thói quen cá nhân chứ không nghiên cứu văn bản nên có sựđánh giá theo ý

kiến chủquan như vậy.

4.3.2. Sựtác động, hiểu biết, ý thức của người sử dụng đất trong quản lý nhà nước vềđất đai

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện gia viễn, tỉnh ninh bình (Trang 88 - 91)