ngoài
2.2.2.1. Phõn cấp quản lý khai thỏc cụng trỡnh thủy lợi ở Trung Quốc
Hiện nay, ở Trung quốc cú 3 loại hỡnh tổ chức quản lý cỏc cụng trỡnh thủy lợi, quản lý tưới đó được thiết lập và hoạt động:
- Cỏc hệ thống CTTL lớn thuộc sở hữu nhà nước, được quản lý bởi cỏc cơ quan nhà nước do chớnh phủ thành lập.
- Cỏc hệ thống CTTL cú quy mụ nhỏ thỡ do cỏc tập thể, cộng đồng những người hưởng lợi quản lý với sự hướng dẫn, chỉ đạo của cỏc cơ quan quản lý nước địa phương của nhà nước.
- Cỏc cụng trỡnh cú quy mụ rất nhỏ nhý cỏc trạm bừm nhỏ, cỏc giếng khoan, bể chứa nước được quản lý bới cỏc hộ nụng dõn hoặc nhúm hộ nụng dõn riờng biệt.
Cỏch phõn cấp quản lý này đó tồn tại khỏ lõu mặc dự đó bộc lộ một số nhược điểm như gặp khú khăn trong việc thu đỳng, thu đủ thuỷ lợi phớ nờn bị thua lỗ trong hạch toỏn kinh doanh, khiến ngõn sỏch Nhà nước phải bự chi nhiều (nhất là đối với cỏc hệ thống lớn), như cỏc hệ thống nhỏ sẽ gặp khú khăn trong việc thực hiện cỏc quy trỡnh, quy phạm trong quản lý vận hành, trong chuyển giao cụng nghệ tiến bộ.
Một hỡnh thức mới trong quản lý thuỷ nụng là hỡnh thức tổ chức đấu thầu.
Cơ quan quản lý nước tổ chức đấu thầu và ký hợp đồng với đơn vị trỳng thầu với thời hạn khoảng 3 năm theo ba giai đoạn. Người ta cũng cho rằng tớnh trỏch nhiệm trong quản lý theo hỡnh thức khoỏn gọn là một mụ hỡnh quản lý CTTL hiệu quả phự hợp với điều kiện hiện tại của Trung Quốc. Mụ hỡnh này đó làm thay đổi hệ thống quản lý nguồn nước, thay đổi phõn cấp, cơ cấu quản lý. Kết quả thể hiện rừ nhất của sự phõn cấp quản lý, thay đổi hỡnh thức quản lý thủy lợi của Trung Quốc đó tăng cỏc khoản thu từ dịch vụ thuỷ lợi để khụi phục, duy tu hạn chế sự xuống cấp của nhiều cụng trỡnh thuỷ lợi; sản xuất nụng nghiệp được phỏt triển, đạt hiệu quả kinh tế cao, sự tham gia đúng gúp của người dõn trong việc xõy dựng, phỏt triển cỏc cụng trỡnh thuỷ lợi với trỏch nhiệm cao hơn.
Hiện nay, Bộ Thủy lợi Trung Quốc là đơn vị hành chớnh cao nhất của ngành nước. Cục quản lý tưới, tiờu trực thuộc Bộ quản lý cỏc hệ thống thủy nụng lớn và cung cấp nước tưới và cụng nghiệp. Cú 7 hội đồng lưu vực cú chức năng như nhà quy hoạch và điều tiết nước lưu vực. Cấp tỉnh cú nha thủy lợi cú vị trớ chức năng quy hoạch, khảo sỏt, thiết kế, xõy dựng, vận hành và quản lý cỏc hệ thống tưới, tiờu, đờ điều và thủy điện nụng thụn. Cơ quan thủy lợi cấp quận và vựng trực tiếp cú trỏch nhiệm trong việc xõy dựng và quản lý vận hành hạ tầng cơ sở cựng với cỏc hoạt động tưới, phũng chống lũ lụt, ngập ỳng và quản lý cỏc hồ chứa vừa. Trạm thủy lợi tại cấp thị trấn chia sẻ trỏch nhiệm trong việc xõy dựng và vận hành quản lý cỏc kờnh nhỏnh, kờnh cấp 3, cỏc cụng việc phụ thuộc và hồ chứa nhỏ, đồng thời thu phớ dịch vụ nước. Nhõn viờn của cơ quan thủy lợi cấp quận và trạm thủy nụng được tổ chức vào chớnh quyền cấp huyện. Kờnh nội đồng và mặt ruộng nhỡn chung được quản lý bởi sự tham gia của người dõn cỏc thụn, làng. Sơ đồ phõn cấp trỏch nhiệm quản lý hệ thống thủy nụng ở Trung Quốc được mụ tả như ở Hỡnh 2.1.
Hỡnh 2.1. Sơ đồ phõn cấp quản lý thủy lợi điển hỡnh ở Trung Quốc
Nguồn: Tổng cục thủy lợi Kờnh chớnh Kờnh nhỏnh Kờnh nhỏnh Kờnh cấp 3 Kờnh cấp 3 Hồ nhỏ bổ sung
hoặc đầu mối nhỏ
Kờnh nội đồng
Rónh tưới
Cơ quan trung ương hoặc hội đồng hệ thống quản lý
Sở cấp tỉnh, phũng cấp huyện quản lý
Địa phương: HTX, hoặc UBND xó; Chớnh quyền thụn, xúm; hoặc tổ nhúm dựng nước hoặc nụng dõn
Cũng tương tự như tổ chức doanh nghiệp khai thỏc cụng trỡnh thủy lợi ở Việt Nam, trạm thuỷ lợi là cấp cuối cựng do nhà nước tổ chức nhưng cú quy mụ tương đối lớn và rừ ràng. Trạm được thành lập trờn cơ sở đường nước (theo tuyến kờnh) và khụng phụ thuộc ranh giới hành chớnh cỏc cấp. Thụng thường tiờu chớ để thành lập trạm là quản lý diện tớch tưới từ 1300 – 3300 ha với biờn chế lao động gồm trạm trưởng, trạm phú, kế toỏn 3 cụng nhõn vận hành (tức đõy là cấp nhà nước cuối cựng trong quản lý vận hành hệ thống với mức định biờn từ 216 – 550 ha/nhõn viờn; trung bỡnh 384 ha/nhõn viờn thuộc cấp tổ chức nhà nước cuối cựng).
* Phõn cấp Cụng trỡnh thuỷ lợi Hưng Điện, thành phố Bạch Ngõn, tỉnh Cam Tỳc nằm ở phớa Bắc và Tõy Bắc Trung Quốc
Hệ thống thuỷ lợi Hưng Điện là hệ thống trạm bơm lớn lấy nước ở thượng nguồn sụng Hoàng Hà để tưới và phỏt triển kinh tế cho vựng cú diện tớch canh tỏc khoảng trờn 20.000 ha. Hệ thống trạm bơm gồm 8 cấp lưu lượng trạm bơm thứ nhất là 10m3/s và trạm cuối cựng thứ 8 lưu lượng 9m3/s, với tổng cột nước bơm của 8 cấp trạm bơm là 476m (mỗi cấp cột nước bơm là 59,5m).
Một đặc điểm phải núi ở đõy là hệ thống được xõy dựng để cấp nước phỏt triển kinh tế cho vựng cú thể núi là gần như là sa mạc với tổng lượng mưa hàng năm thấp nhất 180mm và cao nhất 420mm. Nếu khụng cú nước tưới thỡ khụng thể canh tỏc dựa vào nước tự nhiờn. Và mụ hỡnh phõn cấp quản lý cụng trỡnh thủy lợi trạm thuỷ nụng Hồng Phong trực thuộc hệ thống Hưng Điện quản lý một kờnh cấp 1 và hội dựng nước số 7, Chi nhỏnh Hắc Sơn trong phạm vi dịch vụ của trạm thuỷ nụng Hồng Phong với bản đồ phõn cấp quản lý cụng trỡnh như hỡnh sau:
Hỡnh 2.2. Bản đồ phõn cấp quản lý KTCTTL tại trạm thuỷ nụng Hồng Phong
Nguồn: Tổng cục thủy lợi - Trong bản đồ phõn cấp, kờnh nhỏnh cấp 1 (màu xanh lỏ cõy), kờnh nhỏnh cấp 2 (màu xanh thẫm) thuộc trỏch nhiệm quản lý vận hành của trạm. Cỏc kờnh chõn rết (màu xanh nhạt) do hội người dựng nước cú trỏch nhiệm quản lý.
- Một điểm mới trong phõn phối nước ở đõy được quản lý rất chặt chẽ, người nụng dõn muốn cú nước để sản xuất phải đến văn phũng hội sử dụng nước để mua phiếu sử dụng nước đơn vị tớnh bằng m3. Trờn cơ sở phiếu sử dụng nước hội thu tiền và chuyển lờn cho Trạm thuỷ nụng Hồng Phong để lờn kế hoạch cấp nước. Việc phõn phối nước tớnh theo khối lượng sử dụng cũng được thiết kế và vận hành đơn giản, cụng trỡnh đo là cỏc mỏng đo hỡnh tam giỏc hoặc hỡnh thang kốm với đú là bảng tra mực nước - lưu lượng, cụng nhõn vận hành căn cứ vào thời gian và lưu lượng để xỏc định khối lượng nước tưới.
Túm lại, bài học về kinh nghiệm phõn cấp quản lý khai thỏc cụng trỡnh thủy lợi ở hệ thống thuỷ lợi Hưng Điện, thành phố Bạch Ngõn là:
Phõn cấp quản lý khai thỏc ở hệ thống Hưng Điện được chia thành 3 cấp, trong đú cấp Cụng ty và cỏc trạm do nhà nước thành lập và tổ chức quản lý hệ thống kờnh chớnh, kờnh cấp 1 và kờnh cấp 2. Kờnh cấp 3 do hội dựng nước cú trỏch nhiệm quản lý.
Tổ chức quản lý đơn giản, hiệu quả cao, năng xuất lao động của 1 nhõn viờn trạm thuỷ nụng là trờn 100ha bao gồm cả việc quản lý điều hành phõn phối nước và xõy dựng kiờn cố hệ thống kờnh mương mặt ruộng.
Tổ chức được phõn cấp và xõy dựng thống nhất trờn toàn hệ thống. Phõn cấp trỏch nhiệm quản lý khai thỏc vận hành cụng trỡnh được xõy dựng thành quy trỡnh và thực hiện một cỏch rất cú tổ chức và chặt chẽ.
Thực hiện triệt để nguyờn tắc nước là hàng hoỏ, người sử dụng phải mua nước và ghi hoỏ đơn phiếu nước và được tổ chức thuỷ nụng cấp nước theo phiếu.
Một trong những vấn đề cần học tập là việc ỏp dụng khoa học trong hiện đại hoỏ hệ thống là rất phự hợp với từng cấp cụng trỡnh và trỡnh độ năng lực quản lý. Đối với hệ thống quản lý trờn kờnh chớnh và phõn phối nước cũng như vận hành toàn bộ hệ thống trạm bơm được tự động hoỏ điều khiển từ xa bằng SCADA, cũn đối với hệ thống phõn phối nước cho hộ sử dụng sử dụng cụng trỡnh đo đơn giản dễ ỏp dụng và bền vững.
2.2.2.2. Phõn cấp quản lý khai thỏc cụng trỡnh thủy lợi ở Thỏi Lan
Việc tổ chức, quản lý cỏc cụng trỡnh thuỷ lợi cú được nờu rừ trong chức năng, nhiệm vụ của Cục thủy lợi hoàng gia Thỏi Lan (Duties and Responsibilities according to the Royal Decree Organizing the Royal Irrigation Department Ministry of Agriculture and Coorperatives) là cú nhiệm vụ thực hiện cỏc chức năng quản lý, giỏm sỏt chung cỏc cụng trỡnh thuỷ lợi trong toàn quốc, nhất là cỏc cụng trỡnh hệ thống lớn, quan trọng, điều phối và quản lý việc cung cấp nước, tiờu thoỏt nước cho nụng nghiệp và cỏc ngành khỏc như dõn dụng, dịch vụ và cụng nghiệp, giao thụng thuỷ, phũng chống thiờn tai do nước gõy ra, bảo vệ an toàn cụng trỡnh.
Bỏo cỏo của Rattannatangtrakul tại Hội nghị quốc tế lần thứ 7 về thuỷ lợi nội đồng (2006) cho thấy Thỏi Lan là quốc gia khụng thu thủy lợi phớ, tuy nhiờn chớnh phủ nước này đó quy định phõn cấp quản lý cụng trỡnh rất rừ ràng giữa phần cụng trỡnh do nhà nước quản lý và phần cụng trỡnh do dõn quản lý. Phần cụng trỡnh do nhà nước quản lý hàng năm (từ 1997-2002) nhà nước chi khoảng 750 triệu USD để thực hiện O&M và như vậy người nụng dõn khụng phải trả thủy lợi phớ cho cỏc cơ quan quản lý vận hành cụng trỡnh của nhà nước, nhưng họ vẫn phải trả thủy lợi phớ cho cụng tỏc quản lý tưới tiờu nội đồng. Để quản lý khai thỏc tốt cỏc hệ thống tưới, cần phải xõy dựng và tạo cơ chế, điều kiện tốt, phõn cụng rừ quyền hạn và trỏch nhiệm cho cỏc tổ chức dựng nước hoạt động, Để cỏc tổ chức dựng nước hoạt động, cần thiết phải khuyến khớch sự tham gia đối với cỏc thành viờn của tổ chức dựng nước. Nụng dõn cần nhận thấy cỏc thuận lợi,
quyền lợi và nghĩa vụ khi tham gia vào cỏc tổ chức dựng nước. Kinh nghiệm tổ chức quản lý phõn cấp hoạt động quản lý tưới tiờu ở Thỏi Lan cho thấy nụng dõn mới là chủ sở hữu của hạ tầng thủy lợi, việc tổ chức là do dõn quyến định thụng qua cơ cấu tổ chức đại diện của nụng dõn ở từng khu vực.