Kinh nghiệm phõn cấp quản lý khai thỏc cụng trỡnh thuỷ lợi ở Việt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện phân cấp quản lý khai thác công trình thủy lợi bắc đuống trên địa bàn tỉnh bắc ninh (Trang 40 - 47)

Việt Nam

2.2.3.1. Hệ thống tổ chức quản lý khai thỏc cụng trỡnh thủy lợi ở nước ta

Đến hết năm 2015, tổng số cỏc cụng trỡnh thuỷ lợi (khụng kể cụng trỡnh thuỷ lợi nhỏ, tạm) đang được khai thỏc bao gồm: Hồ chứa và đập dõng: cú 1957 hồ cú dung tớch trờn 200.000 m3, trong đú 79 hồ cú dung tớch trờn 10 triệu m3 (bao gồm cả hồ thuỷ điện), 66 hồ cú dung tớch 5ữ10 triệu m3, 442 hồ cú dung tớch từ 1ữ5 triệu m3, 1370 hồ cú dung tớch từ 200.000 đến 1 triệu m3; khoảng 3000ữ3500 hồ chứa nhỏ; 1020 đập dõng (khụng kể những đập tạm).

Hệ thống trạm bơm gồm trờn 10.000 trạm bơm lớn với cỏc loại mỏy bơm khỏc nhau, cú tổng cụng suất lắp mỏy phục vụ tưới là 250 Mw, phục vụ tiờu là 300Mw. Về hiệu quả của trạm bơm tiờu hầu hết đạt mức 78%. Ngoài ra, cũn cú gần 5.000 cống tưới tiờu lớn cỏc loại. Tổng số 126.000km kờnh mương cỏc loại, trong đú cú trờn 1.000 km kờnh trục lớn, cựng với hàng vạn cụng trỡnh trờn kờnh.

Đến nay, trờn phạm vi cả nước đó hỡnh thành một cơ sở vật chất hạ tầng kỹ thuật thuỷ lợi, bảo đảm tưới, tiờu nước phục vụ sản xuất nụng nghiệp, cấp nước cho sinh hoạt, cụng nghiệp, nuụi trồng thuỷ sản và phỏt điện; tiờu nước cho cỏc khu dõn cư đụ thị và nụng thụn, đó khắc phục được đỏng kể tỡnh trạng ỳng, hạn, mở rộng diện tớch gieo trồng, cải tạo đất, thõm canh tăng vụ, tăng năng suất cõy trồng. Tổng năng lực thiết kế tưới của cỏc hệ thống bảo đảm cho khoảng 3,45 triệu ha đất canh tỏc. Về diện tớch gieo trồng được tưới, theo bỏo cỏo của cỏc địa phương, năm 2015, tổng diện tớch đất trồng lỳa được tưới đạt 6,92 triệu ha, trong đú vụ Đụng Xuõn: 3,04 triệu ha, vụ Hố Thu: 2,06 triệu ha; vụ Mựa: 1,82 triệu. Diện tớch rau màu và cõy cụng nghiệp ngắn ngày được tưới hiện đó đạt khoảng 1,50 triệu ha. Đảm bảo tiờu thoỏt nước cho 1,72 triệu ha đất nụng nghiệp. Cỏc cụng trỡnh thuỷ lợi cũn gúp phần ngăn mặn 0,87 triệu ha, cải tạo chua phốn 1,7 triệu ha và duy trỡ cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất cụng nghiệp trờn 5,65 tỷ m3/năm.

Bảng 2.1. Hồ chứa và diện tớch tưới đảm nhiệm TT Số lượng (hồ) Tổng dung tớch trữ (106 m3) Diện tớch tưới (ha) 1 Dung tớch W : 10 triệu m3 79 3.913 330.643 2 Dung tớch W: 5-10 triệu m3 66 446 33.751 3 Dung tớch W: 1-5 triệu m3 442 890 70.612 4 Dung tớch W: 0.2-1 triệu m3 1.370 571 70.156 Tổng 1.957 5.820 505.612 Nguồn:Tổng cục thủy lợi

Tuy nhiờn, nhỡn chung hiệu quả hoạt động của cỏc cụng trỡnh thủy lợi là khụng cao, nhiều hệ thống thủy lợi hầu như chỉ phỏt huy được khoảng 60% so với thiết kế. Hầu như khụng cú cụng trỡnh nào từ nhỏ đến lớn sau khi xõy dựng đưa vào khai thỏc đỏp ứng được mục tiờu theo thiết kế, cụng trỡnh bị xuống cấp nhiều. Những kết quả này cũn chưa tương xứng với đầu tư. Nguyờn nhõn một phần là do “phần cứng” - cụng trỡnh và chủ yếu là do “phần mềm”- cơ chế quản lý và hệ thống tổ chức quản lý khai thỏc cụng trỡnh thủy lợi chưa phự hợp.

Hệ thống tổ chức quản lý khai thỏc cụng trỡnh thủy lợi ở nước ta bao gồm cú 3 loại hỡnh chủ yếu là: Doanh nghiệp nhà nước quản lý KTCTTL, tổ chức sự nghiệp và cỏc tổ chức hợp tỏc dựng nước. Trong đú, loại hỡnh doanh nghiệp nhà nước quản lý KTCTTL và cỏc TCHTDN là phổ biến ở hầu hết cỏc tỉnh, cũn loại hỡnh tổ chức sự nghiệp quản lý khai thỏc cụng trỡnh thủy lợi được ỏp dụng ở một số tỉnh, nhất là ở cỏc tỉnh vựng Đồng bằng sụng Cửu Long.

Hầu hết cỏc tỉnh đều cú cỏc cụng ty khai thỏc cụng trỡnh thuỷ lợi quản lý cỏc cụng trỡnh thuỷ lợi vừa và lớn và cỏc tổ chức hợp tỏc dựng nước quản lý cỏc cụng trỡnh thuỷ lợi nhỏ và hệ thống kờnh nội đồng. Do được nhà nước quan tõm, tạo điều kiện về tài chớnh, nhõn lực và cơ sở vật chất, nhỡn chung cỏc tổ chức quản lý cụng trỡnh thuỷ lợi đó vận hành khai thỏc cụng trỡnh hiệu quả, gúp phần quan trọng trong việc phỏt triển sản xuất và phục vụ đời sống của nhõn dõn. Hệ thống phõn cấp quản lý khai thỏc khai thỏc cụng trỡnh thủy lợi phổ biến ở nước ta được mụ tả ở hỡnh.

2.2.3.2. Tỡnh hỡnh phõn cấp quản lý khai thỏc cụng trỡnh thủy lợi ở nước ta

khai thỏc cụng trỡnh thuỷ lợi (trong đú cú 3 cụng ty liờn tỉnh trực thuộc Bộ NN&PTNT, cũn lại là cỏc cụng ty trực thuộc UBND cấp tỉnh). Số lượng cỏc doanh nghiệp khai thỏc cụng trỡnh thuỷ lợi đối với từng vựng như ở bảng 2.2.

Bảng 2.2. Tổng hợp doanh nghiệp KTCTTL toàn quốc năm 2016

TT Tờn vựng Tỉnh Số lượng

(người)

1 Miền nỳi phớa Bắc 20/15 tỉnh 2.333

2 Đồng bằng sụng Hồng 32/10 tỉnh 11.764

3 Bắc Trung Bộ 20/6 tỉnh 4.253

4 Duyờn hải miền Trung 7/6 tỉnh 1.432

5 Tõy Nguyờn 3/5 tỉnh 472

6 Đụng Nam Bộ 8/8 tỉnh 1.547

7 Đồng bằng sụng Cửu Long 5/13 tỉnh 768

Tổng 95 22.569

Nguồn Tổng cục thủy lợi

Cỏc doanh nghiệp khai thỏc cụng trỡnh thuỷ lợi gồm cỏc loại hỡnh sau: + Cụng ty Nhà nước quản lý khai thỏc cụng trỡnh thuỷ lợi (42)

+ Cụng ty TNHH MTV Khai thỏc cụng trỡnh thuỷ lợi (47) + Cụng ty cổ phần quản lý, khai thỏc cụng trỡnh thuỷ lợi (4) + Cụng ty xõy dựng tham gia quản lý khai thỏc (2)

Hệ thống hành chớnh Quản lý nhà nước Quản lý khai Thỏc Chức năng

Quản lý nhà nước về quy hoạch và phỏt triển thủy lợi trong tỉnh.

Tham mưu cho UBND tỉnh về chức năng quản lýnhà nước hệ thống cụng trinh thủy lợi. Quản lý khai thỏc cụng trỡnh thủy lợi liờn huyện Giỏm sỏt hoạt động của cụng ty KTCTTL thủy lợi huyện.

Tham mưu cho UBND huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước trờn địa bàn huyện

Cung cấp nước và tu sửa kờnh mương cho liờn HTX, Quản lý hệ thống kờnh cấp 1, cấp 2 liờn xó Thực hiện chức năng quản lý nhà nước về thủy lợi trong xó.

Quản lý hệ thống kờnh cấp 3, kờnh nội đồng. Được cấp tưới nước.

Sơ đồ 2.3. Sơ đồ phõn cấp tổ chức quản lý khai thỏc cụng trỡnh thủy lợi ở nước ta

Nguồn: Tổng cục thủy lợi

Cỏc tổ chức hợp tỏc dựng nước quản lý, khai thỏc cụng trỡnh thuỷ lợi nhỏ và hệ thống thủy lợi nội đồng trong cỏc hệ thống lớn. Trong phạm vi cỏc hệ thống thủy lợi lớn cú hơn 12.000 HTXNN và cỏc Hội, Ban, Tổ làm dịch vụ nước. Ở cỏc hệ thống thủy lợi nhỏ, độc lập cú 1.000 tổ chức hợp tỏc dựng nước quản lý, bao gồm cỏc loại hỡnh phổ biến như: Hợp tỏc xó nụng nghiệp làm dịch vụ tổng hợp hoặc chuyờn khõu, Ban quản lý thuỷ nụng, Tổ đường nước, Đội thuỷ nụng, Hội dựng nước. Cụng ty QLKTCTTL huyện UBND tỉnh Sở NN&PTNT Chi cục thủy lợi Cụng ty QLKTCTTL tỉnh UBND huyện Phũng NN&PTNT UBND xó Hợp tỏc xó dịch vụ NN Người, tổ chức sử dụng nước

2.2.3.3. Tỡnh hỡnh quản lý khai thỏc cụng trỡnh thuỷ lợi ở vựng Đồng bằng sụng Hồng

Vựng Đồng bằng sụng Hồng gồm cú 10 tỉnh: Vĩnh Phỳc, Hà Nội, Bắc Ninh, Hà Nam, Hưng Yờn, Hải Dương, Hải Phũng, Thỏi Bỡnh, Nam Định và Ninh Bỡnh. Hệ thống thủy lợi vựng đồng bằng sụng Hồng cú thể núi là được đầu tư sớm nhất và hoàn chỉnh nhất so với cỏc vựng, miền khỏc trờn cả nước. Tư khi hũa bỡnh lập lại Nhà nước bắt đầu đầu tư xõy dựng cỏc hệ thống lớn như Bắc Hưng Hải, Bắc Nam Hà và củng cố nõng cấp hệ thống sụng Nhuệ, Liễn sơn. Vựng Đồng bằng sụng Hồng (ĐBSH) hiện nay cú 55 hệ thống thuỷ nụng lớn và vừa gồm 500 cống, 1.700 trạm bơm điện chớnh và 35.000 trạm bơm nhỏ nội đồng, hơn 5 vạn kờnh trục chớnh (cấp I,II,III), 35 hồ chứa (dung tớch 0,5-230 triệu m3) và nhiều hồ chứa nhỏ cú tổng diện tớch tưới thiết kế khoảng 85.000 ha, kết hợp cấp nước sinh hoạt.

Mụ hỡnh quản lý cụng trỡnh thủy lợi

Cỏc mụ hỡnh tổ chức quản lý cỏc cụng trỡnh thủy lợi trong vựng cú thể được phõn loại thành 2 loại hỡnh là cụng ty KTCTTL và cỏc HTXNN, trong đú cỏc cụng ty KTCTTL chịu trỏch nhiệm quản lý đầu mối cỏc hệ thống thủy lợi lớn, cỏc kờnh nhỏnh phục trỏch tưới, tiờu cho liờn huyện, liờn xó và cỏc HTXNN chịu trỏch nhiệm quản lý cỏc cụng trỡnh thủy lợi nhỏ độc lập hay hệ thống cụng trỡnh thủy lợi nội đồng.

Cụng ty KTCTTL

Hệ thống tổ chức quản lý KTCTTL vựng Đồng bằng sụng Hồng hiện nay khụng thống nhất, mỗi tỉnh cú một cỏch tổ chức cỏc cụng ty KTCTTL theo một cỏch riờng, cú tỉnh theo ranh giới hành chớnh cấp huyện, cú tỉnh hợp nhất chung cỏc huyện để thành lập cụng ty tỉnh nhưng thực ra rất ớt cụng trỡnh, hệ thống phục vụ liờn huyện. Cỏc cụng ty KTCTTL cú thể được chia làm 3 loại mụ hỡnh: Mụ hỡnh cụng ty liờn tỉnh, mụ hỡnh cụng ty tỉnh và mụ hỡnh cụng ty được thành lập theo ranh giới cụng trỡnh thủy lợi liờn huyện.

Mụ hỡnh cụng ty liờn tỉnh

Hiện nay, vựng Đồng bằng sụng Hồng cú 2 cụng ty KTCTTL trực thuộc Bộ NN&PTNT quản lý 2 hệ thống thủy lợi liờn tỉnh là hệ thống Bắc Nam Hà và Bắc Hưng Hải. Ngoài 2 hệ thống điền hỡnh cấp liờn tỉnh như trờn, vựng Đồng bằng sụng Hồng cũn một số hệ thống khỏc cú ranh giới phục vụ liờn tỉnh nhưng

phần lớn phục vụ tập trung cho 1 tỉnh như hệ thống thủy nụng An Kịm Hải giao tỉnh Hải Phũng quản lý vận hành; hệ thống Sụng Nhuệ giao thành phố Hà Nội quản lý vận hành; hệ thống Cấm Sơn - Cầu sơn giao tỉnh Bắc Gang quản lý vận hành. Ở cỏc mụ hỡnh này, cụng ty KTCTTL liờn tỉnh chịu trỏch nhiệm quản lý đầu mối, kờnh chớnh liờn tỉnh, cũn cỏc cụng ty tỉnh hoặc huyện quản lý cỏc kờnh nhỏnh cấp 2 trong phạm vi từng tỉnh.

Hệ thống thủy lợi Bắc Nam Hà được xõy dựng từ những năm 1906- 1970 cho 2 tỉnh Nam Định và Hà Nam. Mụ hỡnh tổ chức quản lý khai thỏc ban đầu là cụng ty 1 quản lý khai thỏc cụng trỡnh thủy lợi hệ thống 6 trạm bơm Bắc Nam Hà, đến giữa những năm 1990, số lượng cụng nhõn khoảng 500 người quản lý khai thỏc thực hiện dịch vụ cụng ớch đến cống đầu kờnh cấp 3 của cỏc HTXNN. Mụ hỡnh này thực hiện trong thời gian mà vai trũ của HTX nụng nghiệp đối với sản xuất là rất lớn và quan trọng và mụ hỡnh này là phự hợp khi mà HTXNN vẫn chịu sự quản lý của Nhà nước theo kế hoạch tập trung. Khi tỏch 2 tỉnh Nam Định và Hà Nam thỡ cụng ty 1 đổi thành cụng ty liờn tỉnh Bắc Nam Hà. Ở hệ thống Bắc Hưng Hải, cỏc tỉnh Bắc Ninh, Hải Dương và Hưng Yờn đều thành lập cụng ty tỉnh, trong khi đú ở hệ thống Bắc Nam Hà cú 4 huyện thị thuộc tỉnh Hà Nam thành lập cụng ty KTCTTL Nam Hà nam trong khi đú 4 huyện ở Nam Định thành lập riờng 3 cụng ty chủ yếu theo ranh giới huyện. Nhỡn chung đến nay cỏc mụ hỡnh cụng ty quản lý cỏc hệ thống liờn tỉnh đều hoạt động hiệu quả, phự hợp với điều kiện quản lý hiện nay.

Mụ hỡnh cụng ty tỉnh

Mụ hỡnh thành lập cụng ty KTCTTL tỉnh là khỏ phổ biến ở vựng Đồng bằng sụng Hồng, như cỏc tỉnh Hải Dương, Hưng Yờn, Ninh Bỡnh, Vĩnh Phỳc... Một số tỉnh thành lập cụng ty KTCTTL tỉnh trờn cơ sở sỏp nhập cỏc cụng ty KTCTTL huyện trước kia và cỏc cụng ty huyện gọi là xớ nghiệp KTCTTL trực thuộc cụng ty tỉnh. Cơ sở thành lập cụng ty tỉnh khụng phải xuất phỏt từ cơ sở hệ thống liờn huyện. Cụng ty KTCTTL tỉnh trực thuộc UBND tỉnh quản lý và như vậy hiển nhiờn làm cho vai trũ của UBND huyện trong quản lý khai thỏc cụng trỡnh thủy lợi ở địa phương giảm đi.

Mụ hỡnh cụng ty được thành lập theo ranh giới cụng trỡnh thủy lợi huyện hoặc liờn huyện

Mụ hỡnh cụng ty khai thỏc cụng trỡnh thủy lợi trực thuộc tỉnh quản lý theo hệ thống thủy lợi gồm tỉnh Thỏi Bỡnh cú 2 Cụng ty Bắc và Nam Thỏi Bỡnh, Bắc Ninh cú cụng ty Bắc Đuống và Nam Đuống, Hà Nam cũng thành lập cụng ty KTCTTL khu vực, khụng theo hệ thống cụng trỡnh.

Mụ hỡnh cụng ty KTCTTL huyện trực thuộc tỉnh gồm Nam Định, Hải Phũng. Cụng ty KTCTTL huyện được thành lập chủ yếu theo ranh giới huyện, chỉ rất ớt diện tớch cú tớnh chất liờn huyện. Những tỉnh này cú thể phải tổ chức lại khi Quyết định số 38/2007/QĐ-TTg ngày 20/3/2007 của Thủ tướng Chớnh phủ về việc ban hành tiờu chớ, danh mục phõn loại doanh nghiệp 100% vốn nhà nước, theo quyết định này cú thể phải tổ chức theo mụ hỡnh cụng ty tỉnh hoặc cụng ty khu vực như nờu ở trờn.

Thực trạng quản lý khai thỏc cụng trỡnh thủy lợi

Thực tế cho thấy việc phõn định ranh giới hệ thống cụng trỡnh thủy lợi giữa cỏc cấp liờn tỉnh, cấp tỉnh đến cấp huyện núi chung là tương đối rừ ràng, là cơ sở cho xõy dựng cỏc tổ chức quản lý KTCTTL và cơ chế giỏm sỏt của cỏc cấp quản lý nhà nước.

Tuy nhiờn, nhiều hệ thống ớt nhiều liờn quan đến 2 hoặc 3 huyện nhưng tổ chức quản lý khai thỏc vẫn chủ yếu thuộc huyện cú diện tớch phục vụ chủ yếu. Ranh giới giữa cấp huyện và cấp xó hay tổ, nhúm, hội người dựng nước (gọi chung là TCHTDN) dường như chưa được phõn định rừ ràng.

Nhiều cụng trỡnh cụng nhõn thủy nụng của doanh nghiệp nhà nước đó giao cho cỏc HTX hoặc trưởng tổ nhúm dựng nước tay quay cỏnh cống, phương tiện vận hành để họ tự vận hành mà đõy đỳng là trỏch nhiệm của cụng nhõn doanh nghiệp nhà nước.

Nhiều tuyến kờnh cỏc UBND xó, hoặc HTXNN huy động từ nguồn lao động cụng ớch để nạo vột cũng khụng được rừ ràng đú là trỏch nhiệm của doanh nghiệp thủy nụng hay HTXNN.

Một vấn đề thực tiễn cũng xảy ra đú là khi chưa cú chớnh sỏch miễn giảm thủy lợi phớ theo Nghị định 115 thỡ nhiều xó, HTXNN giấu diện tớch thực canh tỏc, tức là hợp đồng nghiệm thu tưới, tiờu với cỏc doanh nghiệp thủy nụng thường thấp hơn so với thực tế diện tớch canh tỏc, trong khi đú HTXNN, xó vẫn thu đủ thủy lợi phớ, mức chờnh lệch cú thể lại được sử dụng cho cụng tỏc thủy lợi

nội đồng của cỏc HTXNN, xó. Nờn sau khi cú Nghị định 115 cỏc HTXNN, xó khụng thu được của nụng dõn nữa thỡ chắc chắn sẽ khụng cú kinh phớ để thực hiện dịch vụ thủy lợi nữa nờn cũng trả lại cho doanh nghiệp nhà nước.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện phân cấp quản lý khai thác công trình thủy lợi bắc đuống trên địa bàn tỉnh bắc ninh (Trang 40 - 47)