Bài học về phõn cấp quản lý khai thỏc cụng trỡnh thủy lợi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện phân cấp quản lý khai thác công trình thủy lợi bắc đuống trên địa bàn tỉnh bắc ninh (Trang 47)

2.2.4.1. Bài học từ cỏc mụ hỡnh phõn cấp quản lý cỏc cụng trỡnh thuỷ lợi từ nước ngoài

Cỏc nghiờn cứu cho thấy nhiều nước đó quan tõm và thực hiện phõn cấp quản lý cụng trỡnh thuỷ lợi, quy định rừ phạm vi, trỏch nhiệm của cỏc cơ quan, tổ chức quản lý nhà nước và cỏc tổ chức dựng nước. Sự phõn cấp quản lý thường được thực hiện đồng bộ với chuyển giao quản lý tưới và phỏt triển cỏc WUA.

Chuyển giao quyền quản lý, sử dụng và sở hữu hệ thống kờnh mương loại nhỏ cho địa phương và những người hưởng lợi diễn ra cú tớnh phổ biến ở nhiều nước trờn cỏc chõu lục. Nội dung nổi bật của quỏ trỡnh chuyển giao quản lý là chuyển trỏch nhiệm quản lý từ chớnh phủ cho cỏc đơn vị tổ chức nụng dõn, hội những người sử dụng nước. Chớnh phủ và cỏc tổ chức quản lý nước quốc gia thực hiện quản lý cỏc cụng trỡnh đó chuyển giao thụng qua hợp đồng; chịu trỏch nhiệm trong việc điều tiết nguồn nước, hướng dẫn kỹ thuật, cụng nghệ và cung cấp chuyờn gia, dịch vụ cho cỏc hoạt động liờn quan đến hệ thống tưới tiờu.

Cỏc chớnh phủ đều hướng tới mục tiờu giảm dần vai trũ, giảm gỏnh nặng chi tiờu của chớnh phủ trong quản lý hệ thống CTTL, giảm dần cỏc khoản chi ngõn sỏch cho việc vận hành và duy tu cỏc cụng trỡnh thuỷ lợi trờn cơ sở thực hiện chớnh sỏch thu phớ dịch vụ thuỷ lợi, gắn trỏch nhiệm của người hưởng lợi với trỏch nhiệm quản lý điều hành và bảo dưỡng đối với cỏc cụng trỡnh tưới tiờu

Cỏc nước đều khuyến khớch, mở rộng cỏc hỡnh thức quản lý hệ thống tưới tiờu với sự tham gia của người dõn từ khõu thiết kế xõy dựng đến quản lý, vận hành và duy tu và coi đõy là một trong những bớ quyết đưa đến thành cụng trong quản lý hệ thống tưới tiờu đạt hiệu quả cao.

Những nước cú điều kiện phỏt triển kinh tế xó hội tương đương hoặc hơn nước ta thỡ việc tổ chức quản lý khai thỏc cụng trỡnh thủy lợi cú xu hướng quản lý thống nhất theo ngành dọc như Thỏi Lan, Philipines và xu hướng này cũng đang được Trung Quốc hướng tới.

Một số nước như Thỏi Lan, Ấn Độ cũng đó bắt đầu quan tõm đến việc tư nhõn húa quỏ trỡnh quản lý khai thỏc hạ tầng thủy lợi, đặc biệt là cỏc dự ỏn vay

vốn từ cỏc tổ chức tài chớnh quốc tế. Đấu thầu trỏch nhiệm để quản lý khai thỏc cụng trỡnh thủy lợi cũng đó thực hiện ở Trung Quốc và đó được đỏnh giỏ là mụ hỡnh tương đối thành cụng.

Một trong những phỏt hiện quan trọng là nhiều nước tiến hành phõn cấp quản lý cụng trỡnh thủy lợi theo cỏc tiờu chớ tương đối rừ ràng. Việc xõy dựng cỏc tiờu chớ phõn cấp hầu hết dựa vào quy mụ diện tớch phục vụ canh tỏc nụng nghiệp. Trờn cơ sở tiờu chớ phõn cấp cỏc nước xỏc định được ranh giới trỏch nhiệm giữa nhà nước và người hưởng lợi trong quỏ trỡnh quản lý khai thỏc cụng trỡnh thủy lợi.

Tiờu chớ phõn cấp quản lý cụng trỡnh thủy lợi được ỏp dụng ở một số nước trong khu vực chõu Á:

 Tiờu chớ phõn cấp chuyển giao cụng trỡnh thủy lợi 500-1000ha cho người hưởng lợi.

 Riờng Nhật Bản quy định tổ chức LID (khụng thuộc nhà nước) quản lý hệ thống thủy lợi cú quy mụ nhỏ nhất là 100 ha và quy mụ lớn nhất lờn tới 30.000 ha.

2.2.4.2. Đỏnh giỏ chung về thực trạng quản lý khai thỏc cụng tỡnh thủy lợi ở

nước ta

Hệ thống tổ chức quản lý cụng trỡnh thủy lợi phổ biến ở nước ta là cỏc cụng ty KTCTTL quản lý cụng trỡnh đầu mối, kờnh chớnh và cỏc kờnh nhỏnh lớn liờn huyện, liờn xó, cỏc tổ chức thủy nụng cơ sở quản lý cụng trỡnh thủy lợi nhỏ và hệ thống cụng trỡnh thủy lợi nội đồng trong 1 xó. Tuy nhiờn, hiệu quả quản lý cỏc cụng trỡnh thủy lợi là chưa cao.

Hiện nay, cú địa phương thành lập cụng ty cấp tỉnh, nhưng cú địa phương thỡ thành lập cụng ty liờn huyện. Một số tỉnh chỉ cú Cụng ty KTCTTL tỉnh, mà khụng thành lập cỏc xớ nghiệp khai thỏc thuỷ lợi huyện, thực tế cho thấy Cụng ty cũng chỉ quản lý được cỏc cụng trỡnh đầu mối, cụng trỡnh xõy đỳc, cũn toàn bộ hệ thống kờnh mương, nhất là cỏc tuyến kờnh liờn xó khụng quản lý được, nờn hệ thống này khụng cú chủ quản lý đớch thực. Việc phõn cụng trỏch nhiệm vận hành, duy tu bảo dưỡng hệ thống cụng trỡnh thuỷ lợi giữa cụng ty KTCTTL và cỏc TCHTDN khụng rừ ràng, là nguyờn nhõn chủ yếu gõy nờn hiệu quả quản lý thấp ở nhiều hệ thống thuỷ lợi.

Một số tỉnh đó thực hiện đổi mới, sắp xếp lại hệ thống doanh nghiệp khai thỏc CTTL trong tỉnh như TP. Hà Nội sau khi sỏp nhập (cũn 4 doanh nghiệp khai thỏc CTTL liờn huyện: Sụng Đỏy, Sụng Tớch, Sụng Nhuệ và Quản lý, đầu tư thuỷ lợi Hà Nội; tỉnh Hài Dương sỏp nhập cỏc cụng ty huyện thành cụng ty KTCTTL tỉnh.

Một số tỉnh, đến nay chưa cú Cụng ty KTCTTL cấp tỉnh nờn việc quản lý khai thỏc cụng trỡnh thuỷ lợi là do UBND tỉnh, huyện và cỏc Tổ chức hợp tỏc thực hiện hoặc chưa cú cụng ty KTCTTL cấp tỉnh mà chỉ cú cỏc Trạm thuỷ lợi huyện, do vậy nờn gặp khú khăn trong việc quản lý khai thỏc cỏc cụng trỡnh, tuyến kờnh tưới, tiờu liờn huyện.

Đối với cỏc tỉnh vựng miền nỳi phớa Bắc nhiều tỉnh khụng thành lập cụng ty KTCTTL tỉnh. Trong khi đú, cú tỉnh thành lập cụng ty tỉnh nhưng lại quản lý cụng trỡnh cú quy mụ quỏ nhỏ. Một số tỉnh cú hệ thống thủy lợi lớn đó thành lập cụng ty cấp tỉnh theo quy mụ hệ thống và một số thành lập cỏc trạm thuỷ lợi huyện.

Đối với vựng Đồng bằng sụng Hồng, ngoài 2 hệ thống lớn liờn tỉnh do Bộ quản lý trực tiếp cũn lại được phõn cấp cho cỏc tỉnh tổ chức quản lý. Hầu hết cỏc tỉnh thực hiện mụ hỡnh tổ chức cụng ty KTCTTL tỉnh quản lý cụng trỡnh liờn huyện, liờn xó cũn cỏc cụng trỡnh nội xó nhỡn chung đó được phõn cấp cho tổ chức HTX nụng nghiệp quản lý.

Ở cỏc tỉnh vựng Miền nỳi phớa Bắc cỏc hệ thống thủy lợi nhỏ, độc lập giao trực tiếp cho cỏc TCHTDN. Một số tỉnh trước kia khi mức thu thủy lợi phớ thấp thỡ những vựng khú khăn bàn giao lại cho cỏc doanh nghiệp thuỷ nụng quản lý để điều tiết thu giữa cỏc vựng thuận lợi và khú khăn, nhưng khi cú chớnh sỏch miễn giảm thuỷ lợi phớ thỡ nhiều địa phương lại muốn tỏch ra để thành lập cỏc tổ chức riờng để sử dụng khoản kinh phớ cấp bự thuỷ lợi phỏi theo chớnh sỏch mới.

Cỏc cụng ty quản lý KTCTTL thường xuyờn chịu tỏc động của cỏc chủ trương, chớnh sỏch mới, dẫn đến việc thường xuyờn đưa vào diện được xem xột tỏch, nhập, tổ chức lại. Trong nhiều trường hợp việc tỏch, nhập là do ý chớ chủ quan, tuỳ tiện thiếu cơ sở khoa học và thực tiễn. Đối với cỏc doanh nghiệp KTCTTL, một mặt do thiếu kinh phớ cho cụng tỏc duy tu bảo dưỡng do mức thu thuỷ lợi thấp, thu khụng đủ chi, thu nhập của cỏn bộ cụng nhõn viờn thấp, mặt khỏc biờn chế lại cồng kềnh, khụng sử dụng hết thời gian lao động, đồng thời chất lượng nguồn nhõn lực cũng khụng đảm bảo. Cỏc tổ chức quản lý KTCTTL

của nhà nước đang tồn tại, về bản chất hoạt động cơ bản là như nhau, song được khoỏc nhiều tờn gọi khỏc nhau như: Cụng ty khai thỏc CTTL, Trung tõm khai thỏc thuỷ lợi, Ban quản lý cụng trỡnh thuỷ lợi, Cụng ty cổ phần.... Sự khỏc biệt về tờn gọi khụng cú ý nghĩa nhiều về thực thi chủ trương đa dạng hoỏ quản lý cụng trỡnh thuỷ lợi.

Trong những năm qua, tiếp tục thực hiện lộ trỡnh sắp xếp, đổi mới hoạt động của doanh nghiệp cỏc địa phương tiếp tục đổi mới, kiện toàn cỏc tổ chức quản lý khai thỏc CTTL, củng cố tổ chức hoạt động của cỏc TCHTDN. Một số tỉnh đó kiện toàn hệ thống tổ chức quản lý nhà nước về thuỷ lợi. Cỏc địa phương khỏc chưa cú chi cục thuỷ lợi cũng đang trong qỳa trỡnh xõy dựng đề ỏn thành lập chi cục thuỷ lợi. Đến nay, cả nước đó cú nhiều đơn vị chuyển đổi từ loại hỡnh Doanh nghiệp nhà nước hoạt động cụng ớch trong quản lý khai thỏc cụng trỡnh thuỷ lợi sang hỡnh thức Cụng ty cổ phần hoặc Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viờn. Cụ thể là cú 3 Doanh nghiệp chuyển đổi thành Cụng ty Cổ phần bao gồm: Cụng ty Cổ phần KTCTTL Sơn La (Sơn La); Cụng ty Cổ phần Thuỷ lợi Súc Trăng, Cụng ty cổ phần khai thỏc và xõy dựng thuỷ lợi Kon Tum, trờn 20 Doanh nghiệp chuyển đổi thành Cụng ty TNHHNN một thành viờn trờn toàn quốc, gồm: Cụng ty Nghĩa Văn, Đại Lợi, Tõn Phỳ (Yờn Bỏi); Thỏi Nguyờn, Phỳ Thọ, Sụng Chu (Thanh Hoỏ) Thừa Thiờn Huế, Quảng Trị, Quảng Bỡnh, Bỡnh Định, Bến Tre, Tiền Giang… Tỉnh Sơn La đang xõy dựng đề ỏn chuyển đổi cụng ty cổ phần KTCTTL sang loại hỡnh cụng ty TNHHNN một thành viờn. 3 Cụng ty KTCTTL trực thuộc Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn quản lý bao gồm Cụng ty Bắc Nam Hà, Bắc Hưng Hải và Dầu Tiếng.

Việc thực hiện sắp xếp, đổi mới và chuyển đổi hỡnh thức hoạt động của cỏc doanh nghiệp khai thỏc CTTL theo Luật Doanh nghiệp năm 2005 cũn chưa thống nhất giữa cỏc địa phương, cũn lỳng tỳng trong việc lựa chọn loại hỡnh doanh nghiệp để chuyển đổi cho phự hợp. Nhỡn chung tiến độ đổi mới hoạt động của cỏc doanh nghiệp quản lý KTCTTL cũn chậm. Theo bỏo cỏo của Cục thuỷ lợi, đến nay chưa cú doanh nghiệp, đơn vị quản lý KTCTTL nào bỏo cỏo đó tổ chức lại và giảm bớt được số lượng cụng nhõn quản lý thuỷ nụng. Cơ chế phõn bổ tài chớnh cho cỏc tổ chức thủy nụng cơ sở là chưa rừ ràng, nhiều TCHTDN thiếu kinh phớ để hoạt động, khụng cú kinh phớ cho duy tu sửa chữa cụng trỡnh.

Nhiều địa phương chưa thành lập cỏc TCHTDN để quản lý cỏc cụng trỡnh thuỷ lợi nhỏ và cụng trỡnh thuỷ lợi nội đồng ở những hệ thống cụng trỡnh thuỷ lợi vừa và lớn (Bắc Cạn, Lai Chõu, Hà Giang, Cà Mau, Hà Tĩnh...). Ở một số địa phương, UBND xó hoặc thụn quản lý cỏc cụng trỡnh thuỷ lợi nhỏ và cụng trỡnh thuỷ lợi nội đồng trong bàn xó. UBND xó và thụn khụng phải là cỏc tổ chức hợp tỏc dựng nước. Ở một số địa phương cỏc tổ thuỷ nụng quản lý cụng trỡnh thuỷ lợi nội đồng trong xó. Cỏc tổ thuỷ nụng này chưa phải là cỏc TCHTDN hoàn chỉnh.

PHẦN 3. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

3.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIấN CỨU

3.1.1. Vị trớ địa lý, điều kiện tự nhiờn tỉnh Bắc Ninh * Vị trớ địa lý * Vị trớ địa lý

Hỡnh 3.1. Sơ đồ vị trớ hệ thống thủy lợi tỉnh Bắc Ninh

Nguồn: Chi cục thủy lợi Bắc Ninh

Tỉnh Bắc Ninh là cửa ngừ phớa Đụng Bắc của thủ đụ Hà Nội, toàn tỉnh cú diện tớch tự nhiờn 82.271ha, trong đú diện tớch đất nụng nghiệp là 44.749 ha, chiếm 54,39 % diện tớch tự nhiờn. Toạ độ địa lý:

- Từ 20057’51” đến 21015’50” vĩ độ Bắc.

- Từ 105054’14” đến 106018’28” kinh độ Đụng. Tỉnh được giới hạn:

- Phớa Bắc giỏp với tỉnh Bắc Giang.

- Phớa Nam giỏp tỉnh Hưng Yờn và Hà Nội. - Phớa Đụng giỏp tỉnh Hải Dương.

- Phớa Tõy giỏp với thủ đụ Hà Nội.

Địa hỡnh của tỉnh Bắc Ninh được cỏc con sụng bao bọc: sụng Cà Lồ, sụng Cầu, sụng Thỏi Bỡnh, sụng Đuống nối liền sụng Hồng và sụng Thỏi Bỡnh.

- Cú 8 đơn vị hành chớnh gồm: Thị Xó Từ Sơn, Huyện Tiờn Du, Huyện Quế Vừ, Huyện Yờn Phong, Thành Phố Bắc Ninh, Huyện Thuận Thành, huyện Gia Bỡnh, và Huyện Lương Tài, với 126 xó, phường và thị trấn.

- Diện tớch tự nhiờn của lưu vực là : 82.271 ha

- Diện tớch đất canh tỏc trờn toàn lưu vực là : 44.749 ha.

* Điều kiện tự nhiờn

- Đặc điểm sụng ngũi

Bắc Ninh cú hệ thống sụng ngũi khỏ dày đặc, mật độ lưới sụng cao, trung bỡnh từ 1-1,2 km/km2 và gần như 4 mặt đều cú sụng là ranh giới với cỏc tỉnh, phớa Bắc cú sụng Cầu là ranh giới với tỉnh Bắc Giang, phớa Nam cú sụng Bựi là ranh giới với huyện Cẩm Giàng tỉnh Hải Dương, phớa Đụng cú sụng Thỏi Bỡnh là ranh giới với huyện Nam Sỏch tỉnh Hải Dương, phớa Tõy Bắc cú sụng Cà Lồ là ranh giới với huyện Súc Sơn thành phố Hà Nội.

- Đặc điểm địa hỡnh

Địa hỡnh của tỉnh tương đối đồng nhất: 99,5% diện tớch là đồng bằng, 0,5% cũn lại là địa hỡnh đồi nỳi thấp và phõn cắt yếu. Nhỡn tổng thể địa hỡnh của tỉnh cú hướng dốc từ Bắc xuống Nam và từ Tõy sang Đụng được thể hiện qua cỏc dũng chảy mặt đổ về sụng Đuống và sụng Thỏi Bỡnh. Mức độ chờnh lệch địa hỡnh khụng lớn, với vựng đồng bằng thường cú cao độ từ 3-7m, chờnh lệch giữa địa hỡnh đồng bằng và địa hỡnh dạng nỳi và trung du thường là 100- 200m, cũn một số đồi bỏt ỳp nằm rải rỏc ở một số huyện Quế Vừ, Tiờn Du và Gia Bỡnh.

Do hệ thống đờ điều và cỏc đồi nỳi xen kẽ cao thấp đó phõn cỏch cỏc khu vực trong tỉnh tạo thành cỏc dạng địa hỡnh phức tạp, cỏc khu trũng ở cỏc huyện: Yờn Phong, Từ Sơn, Tiờn Du, Quế Vừ, Gia Bỡnh, Lương Tài rất hay bị ỳng ngập vào mựa mưa, khú tiờu thoỏt. Cũng cú một số diện tớch thuộc chõn ruộng cao khú dẫn nước tưới nờn hay bị hạn (loại diện tớch này nhỏ). Tổng cỏc diện tớch cao, thấp cục bộ chiếm khoảng 30% diện tớch đất canh tỏc toàn tỉnh.

Với dạng địa hỡnh trờn Bắc Ninh cú điều kiện thuận lợi phỏt triển đa dạng cõy trồng, vật nuụi, luõn canh nhiều cõy trồng và canh tỏc nhiều vụ trong năm. Song cũng cú khú khăn là phải xõy dựng cỏc cụng trỡnh tưới, tiờu cục bộ và đũi hỏi lựa chọn cơ cấu cõy trồng vật nuụi thớch hợp đối với từng dạng địa hỡnh mới phỏt huy được hết tiềm năng đất đai của tỉnh.

- Đặc điểm địa chất

Đặc điểm địa chất tỉnh Bắc Ninh mang những nột đặc trưng của cấu trỳc địa chất thuộc sụt trũng sụng Hồng, bề dày trầm tớch đệ tứ chịu ảnh hưởng rừ rệt của cấu trỳc mỏng. Tuy nhiờn, do nằm trong miền kiến tạo Đụng Bắc, Bắc Bộ nờn cấu trỳc địa chất lónh thổ Bắc Ninh cú những nột cũn mang tớnh chất của vũng cung Đụng Triều vựng Đụng Bắc. Toàn tỉnh cú mặt cỏc loại đất đỏ cú tuổi từ Cambri đến đệ tứ, song nhỡn chung cú thành tạo Kainozoi phủ trờn cỏc thành tạo cổ. Đõy là thành tạo chiếm ưu thế về địa tầng lónh thổ. Cỏc thành tạo Triat phõn bố trờn hầu hết cỏc dóy nỳi, thành phần thạch học chủ yếu là cỏt kết, sạn kết. Bề dày cỏc thành tạo đệ tứ biến đổi theo quy luật trầm tớch từ Bắc xuống Nam. Ở cỏc vựng nỳi do bị búc mũn nờn bề dày của chỳng cũn rất mỏng, càng xuống phớa Nam bề dày cú thể đạt tới 100 m, trong khi đú vựng phớa Bắc (Đỏp Cầu) bề dày chỉ đạt từ 3050m. Đất đai mầu mỡ, cú điều kiện thuận lợi để phỏt triển sản xuất nụng nghiệp.

Khớ hậu, thủy văn

Bắc Ninh thuộc vựng khớ hậu nhiệt đới giú mựa, mựa hố từ thỏng 4 đến thỏng 10, nhiệt độ trung bỡnh 310C, cao nhất 39.40C. Trong mựa này thường cú mưa lớn và cú bóo kốm theo. Mựa đụng từ thỏng 11 đến thỏng 3 năm sau, nhiệt độ trung bỡnh 180C, thấp nhất 30C, ớt mưa, thời tiết hanh khụ.

- Cỏc đặc trưng khớ hậu ở khu vực nghiờn cứu như sau:

Nhiệt độ, độ ẩm:Nhiệt độ và độ ẩm bỡnh quõn cỏc thỏng nhiều năm thể hiện ở bảng sau:

Bảng 3.1. Nhiệt độ, độ ẩm bỡnh quõn cỏc thỏng trong 3 năm (2014-2016) Thỏng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Nhiệt độ BQ 16 16, 8 19, 7 23,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện phân cấp quản lý khai thác công trình thủy lợi bắc đuống trên địa bàn tỉnh bắc ninh (Trang 47)