Vai trò, ý nghĩa của xây dựng nông thôn mới trong phát triển kinh tế-xã hội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện đan phượng, thành phố hà nội (Trang 30 - 31)

PHẦN 2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI

2.1.6. Vai trò, ý nghĩa của xây dựng nông thôn mới trong phát triển kinh tế-xã hội

- Nhóm III: Kinh tế và tổ chức sản xuất (có 04 tiêu chí); - Nhóm IV: Văn hóa - xã hội - môi trƣờng (có 04 tiêu chí); - Nhóm V: Hệ thống chính trị (có 02 tiêu chí).

2.1.6. Vai trò, ý nghĩa của xây dựng nông thôn mới trong phát triển kinh tế - xã hội tế - xã hội

2.1.6.1. Về kinh tế

Nông thôn có nền sản xuất hàng hoá mở, hƣớng đến thị trƣờng và giao lƣu, hội nhập. Để đạt đƣợc điều đó, kết cấu hạ tầng của nông thôn phải hiện đại, tạo điều kiện cho mở rộng sản xuất giao lƣu buôn bán.

Thúc đẩy nông nghiệp, nông thôn phát triển nhanh, khuyến khích mọi ngƣời tham gia vào thị trƣờng, hạn chế rủi ro cho nông dân, điều chỉnh, giảm bớt sự phân hoá giàu nghèo, chênh lệch về mức sống giữa các vùng, giữa nông thôn và thành thị.

Phát triển các hình thức sở hữu đa dạng, trong đó chú ý xây dựng mới các hợp tác xã theo mô hình kinh doanh đa ngành. Hỗ trợ các hợp tác xã ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ phù hợp với các phƣơng án sản xuất kinh doanh, phát

triển ngành nghề ở nông thôn.

Sản xuất hàng hoá có chất lƣợng cao, mang nét độc đáo, đặc sắc của từng vùng, địa phƣơng. Tập trung đầu tƣ vào những trang thiết bị, công nghệ sản xuất, chế biến bảo quản, chế biến nông sản sau thu hoạch vừa có khả năng tận dụng nhiều lao động vừa đáp ứng yêu cầu xuất khẩu.

2.1.6.2. Về chính trị

Phát huy dân chủ với tinh thần thƣợng tôn pháp luật, gắn lệ làng, hƣơng ƣớc với pháp luật để điều chỉnh hành vi con ngƣời, đảm bảo tính pháp lý, tôn trọng kỷ cƣơng phép nƣớc, phát huy tính tự chủ của làng xã.

Phát huy tối đa Quy chế Dân chủ ở cơ sở, tôn trọng hoạt động của các hội, đoàn thể, các tổ chức hiệp hội vì lợi ích cộng đồng, nhằm huy động tổng lực vào xây dựng nông thôn mới.

2.1.6.3. Về văn hóa - xã hội

Xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cƣ, giúp nhau xoá đói giảm nghèo, vƣơn lên làm giàu chính đáng.

2.1.6.4. Về con người

Xây dựng hình mẫu ngƣời nông dân sản xuất hàng hoá khá giả, giàu có; kết tinh các tƣ cách: công dân, thể nhân, dân của làng, ngƣời con của các dòng họ, gia đình.

Ngƣời nông dân và các cộng đồng nông thôn là trung tâm của mọi chiến lƣợc phát triển nông nghiệp, nông thôn. Đƣa nông dân vào sản xuất hàng hóa, doanh nhân hóa nông dân, doanh nghiệp hóa các cộng đồng dân cƣ, thị trƣờng hóa nông thôn.

2.1.6.5. Về môi trường

Xây dựng, củng cố, bảo vệ môi trƣờng, du lịch sinh thái. Bảo vệ rừng đầu nguồn, chống ô nhiễm nguồn nƣớc, môi trƣờng không khí và chất thải từ các khu công nghiệp để nông thôn phát triển bền vững.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện đan phượng, thành phố hà nội (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)