PHẦN 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1. ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN ĐAN
4.1.2. Điều kiện kinh tế-xã hội
4.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
+ Tăng trƣởng kinh tế
Kinh tế của huyện phát triển ổn định, tốc độ tăng trƣởng bình quân những năm đạt 14,1%. Cơ cấu giá trị sản xuất của huyện năm 2017 đạt đƣợc nhƣ sau: Công nghiệp, xây dựng: 45,17%; Dịch vụ: 46,33%; Nông, lâm nghiệp, thủy sản: 8,5%.
Hình 4.3. Cơ cấu kinh tế huyện Đan Phƣợng năm 2017
+ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Cơ cấu kinh tế của huyện có sự chuyển dịch tích cực theo hƣớng tăng tỷ trọng dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, công nghiệp xây dựng. Tỷ trọng công nghiệp - xây dựng giảm từ 47 % năm 2015 xuống 45,17% năm 2017. Tỷ trọng thƣơng mại - dịch vụ tăng từ 43,3% năm 2015 lên 46,33% năm 2017. Tỷ trọng nông nghiệp năm 2015 là 10%; giảm xuống 8,5% năm 2017.
4.1.2.2. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập
Dân số của huyện tính đến 31/12/2017 có 156.100 ngƣời, mật độ dân số trung bình 1.944 ngƣời/km2. Tốc độ tăng dân số bình quân giai đoạn 2010 – 2015 là 1,52%; tốc độ tăng dân số tự nhiên có xu hƣớng giảm từ 1,78% năm 2010 xuống 1,52% năm 2017. Dân số trong độ tuổi lao động khoảng 82.617 ngƣời (chiếm 52,92% dân số). Tỷ lệ lao động đƣợc đào tạo khá cao, năm 2017 là 39.980 ngƣời, chiếm 48,1% nguồn lao động, đây là nhân tố rất quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của huyện Đan Phƣợng.
Thu nhập bình quân trên đầu ngƣời năm 2015 là 25,8 triệu đồng, đến năm 2017 tăng lên 30,2 triệu đồng/ngƣời/năm.
4.1.2.3. Thực trạng phát triển đô thị và các khu dân cư nông thôn
a. Thực trạng phát triển đô thị
Thị trấn Phùng là trung tâm kinh tế - chính trị - văn hóa – xã hội của huyện Đan Phƣợng. Tổng diện tích tự nhiên của Thị trấn theo kiểm kê năm 2015 là 293,30ha, chiếm 3,79% diện tích tự nhiên của toàn huyện.
Thị trấn Phùng là nơi tập trung các cơ quan hành chính, các công trình phúc lợi công cộng, công trình hạ tầng xã hội, các cơ sở thƣơng mại dịch vụ xã hội găn liền với các khu dân cƣ. Trong những năm gần đây hệ thống cơ sở hạ tầng có nhiều thay đổi, các công trình xây dựng cơ bản nhƣ: Trụ sở làm việc của các cơ quan, công trình phúc lợi xã hội, hệ thống giao thông, cấp thoát nƣớc, mạng lƣới thông tin, bƣu điện phát thanh truyền hình, các dịch vụ ngân hàng thƣơng mại, du lịch dịch vụ, nhà ở... đang đƣợc cải tạo, nâng cấp, kiến trúc đô thị ngày một khang trang.
Trong những năm qua, các dự án xây dựng các khu đô thị trên địa bàn huyện đã và đang đƣợc xây dựng. Đặc biệt phát triển đô thị ở phía Đông vành đai 4 và các khu biệt thự nhà vƣờn, du lịch nghỉ dƣỡng ở phía Tây vành đai 4. Sự phát triển của các khu đô thị làm thay đổi bộ mặt của huyện nhƣng cũng gây nên áp lực lớn đối với quỹ đất của huyện.
b. Thực trạng khu dân cư nông thôn
Hiện trạng năm 2015, toàn bộ dân số của thị trấn Phùng là dân số đô thị còn lại dân số các xã là dân số nông thôn, đƣợc phân bố trên địa bàn 15 xã, với mật độ dân số trên địa bàn các xã khác nhau. Dân số tập trung ở xã Tân Hội và xã Tân Lập.
Theo số liệu thống kê đất đai năm 2017, diện tích đất đô thị của huyện là 293,30ha, chiếm 3,79% tổng diện tích tự nhiên; diện tích đất khu dân cƣ nông thôn của huyện là 1.451,61ha, đất ở 854,339ha, đất chuyên dùng 271,07ha. Bao gồm, đất xây dựng nhà ở của nhân dân, các công trình công cộng trong khu dân cƣu và diện tích đất sản xuất nông nghiệp nằm trong khu dân cƣ.
Các điểm dân cƣ đƣợc phân bố tập trung tạp thành các quần cƣ ngõ, phố, xóm, làng ở gần các trục giao thông thuận lợi cho sản xuất trông trọt, chăn nuôi, kịnh doanh, buôn bán, dịch vụ.
Nhìn chung hệ thống cơ sở hạ tầng nông thôn (điện, đƣờng, trƣờng, trạm...) của huyện khá phát triển và đang trong thời kỳ đầu tƣ, phát triển hơn nữa , hình thành các khu công nghiệp, dịch vụ, trung tâm cụm xã với chức năng là trung tâm kinh tế - văn hóa – xã hội của một số xã, là hạt nhân thức đẩy phát triển kinh tế - xã hội các tiểu vùng.
4.1.2.4. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng
- Về giao thông: Đƣợc sự quan tâm của Nhà nƣớc, thành phố Hà Nội, đầu tƣ cho huyện bằng nhiều nguồn vốn cùng với sự nỗ lực đóng góp công sức của nhân dân cơ sở hạ tầng giao thông của huyện có nhiều chuyển biến rõ rệt, cụ thể:
+ Quốc lộ 32: dài 5,1km, bề mặt 35m; đoạn qua thị trấn Phùng dài 3,2km, ngoài thị trấn Phùng dài 1,9km, chiều rộng mặt cắt là 58m.
+ Tỉnh lộ 422: dài 6,6km, bề rộng nền đƣờng là 6,5m, bề mặt 4,5m. + Tỉnh lộ 417: dài 7,9km, bề rộng nền đƣờng là 6,5m, bề mặt là 4,5m. + Đƣờng Đan Phƣợng – Tân Hội: dài 3,4km, bề rộng 20m.
+ Đƣờng Tân Hội – Hạ Mỗ: mặt đƣờng bê tong rộng 3 – 3,5m. + Đƣờng N4: Đan Phƣợng – đê Hữu Hồng dài 4,2km.
+ Đƣờng N6: dài 1,62km, mặt đƣờng trải nhựa rộng 20m. + Đƣờng N12: dài 4,4km, mặt đƣờng trải nhựa rộng 13m.
+ Đƣờng đê sông Hồng: dài 14,3km, trong đó có 7km đƣợc trải nhựa, 5km đƣờng đƣợc cứng hóa bê tông xi măng, 2,3km là đƣờng đá thải hỗn hợp.
+ Đƣờng Lê Thạch: dài 6,8km, mặt đƣờng rộng 4,5-5m, nền đƣờng rộng 7-9m.
+ Đƣờng Tiên Tân: dài 6,9km, mặt đƣờng rộng 4,5-5m, nền đƣờng rộng 7-9m.
+ Đƣờng bờ kênh Đan Hoài (Nhánh 2) – Quốc lộ 32: dài 5,7km, bề rộng 15m.
Tại 15 xã hiện có 398,83km đƣờng giao thông gồm:
- Đƣờng trục xã dài 36,85km; đã bê tông, lát gạch đƣợc 27,54km (74,74%), trong đó 18,77km còn tốt (50,94%), 8,77km đã xuống cấp (23,8%) và còn 9.31km là đƣờng đất hoặc cấp hối (25,26%). Trong 9,31km đƣờng đất, cấp phối có 7,41km là đƣờng ven làng, 1,9km là đƣờng trong làng.