Những hạn chế tồn tại trong quản lý chiNSNN tại huyện Bắc Trà

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại huyện bắc trà my, tỉnh quảng nam (Trang 95 - 96)

6. Kết cấu luận văn

2.3.2. Những hạn chế tồn tại trong quản lý chiNSNN tại huyện Bắc Trà

Trà My, tỉnh Quảng Nam

- Trong quá lập ngân sách, kiểm soát các yếu tố đầu vào đƣợc coi trọng hơn cải thiện kết quả hoạt động của ngành thông qua thực thi các mục tiêu và nhiệm vụ của ngành. Ngân sách đƣợc lập hàng năm vừa tốn thời gian, nhân lực và tiền bạc vừa không dự liệu hết mọi biến cố có thể ảnh hƣởng đến dự toán. Ngân sách năm sau đƣợc lập trên cơ sở ngân sách năm trƣớc mà không xét đến việc có nên tiếp tục duy trì hoạt động đang đƣợc cung cấp hay không. Ngân sách chi thƣờng xuyên và ngân sách chi đầu tƣ phát triển đƣợc lập một cách riêng rẽ làm giảm hiệu quả sử dụng nguồn lực.

- Phân bổ vốn đầu tƣ còn dàn trải, không gắn với kế hoạch vốn; công tác quản lý tạm ứng vốn thanh toán còn lỏng lẻo, tạm ứng vốn cho nhà thầu tỷ lệ lớn, kéo dài nhiều năm nhƣng chƣa thu hồi dứt điểm cho NSNN, làm thất thoát vốn đầu tƣ. Nhiều công trình đƣợc bố trí vốn nhƣng không thực hiện hoặc thực hiện kéo dài.

- Định mức phân bổ do UBND tỉnh ban hành còn thấp và ổn định trong cả thời kỳ dài, trong khi giá cả thị trƣờng biến động mạnh, vì vậy nhiều đơn vị chƣa chủ động đƣợc kinh phí của đơn vị mình.

- Chế độ, chính sách tiền lƣơng của Nhà nƣớc có biến động dẫn đến phải điều chỉnh, bổ sung nguồn hàng năm.

- Chƣa có công cụ, thƣớc đo hiệu quả việc sử dụng ngân sách đối với các đơn vị thực hiện khoán chi hành chính theo nghị định 130/NĐ-CP, nghị định 43/NĐ-CP của Chính phủ.

- Một số xã còn yếu, nhất là công tác hạch toán kế toán ngân sách xã còn nhiều sai sót so với Luật NSNN.

86

- Mối quan hệ giữa các cơ quan Tài chính (cơ quan phân bổ dự toán) và KBNN (cơ quan kiểm soát chi) trong hệ thống tài chính ở địa phƣơng vẫn còn sự trùng lắp về chức năng, nhiệm vụ trong quá trình chấp hành dự toán chi ngân sách và kiểm tra, giám sát lẫn nhau làm tăng khối lƣợng công việc mà hiệu quả không cao.

- Việc phân định trách nhiệm quyền hạn trong quản lý kiểm soát chi NSNN chƣa tập trung đầu mối duy nhất kiểm soát chi qua KBNN.

- Năng lực cán bộ quản lý và ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ chi ngân sách chƣa hợp lý. Hệ thống Tabmis mặc dù đã tin học hóa trong công tác quản lý ngân sách, tuy nhiên khi thực hiện còn nhiều lỗi, hệ thống biểu mẫu, nhập liệu phức tạp, tốn nhiều công sức. Đồng thời việc sử dụng Tabmis chỉ cơ quan Tài chính, Kho bạc, Thuế, chƣa mở rộng cho các đơn vị sử dụng ngân sách tham gia.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại huyện bắc trà my, tỉnh quảng nam (Trang 95 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)