Thu nhận thức ăn và tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá năng suất sinh sản của lợn nái rừng, móng cái phối với đực rừng và sinh trưởng đời con đến xuất bán tại công ty cổ phần giống chăn nuôi thái bình (Trang 71)

Thu nhận thức ăn và phát triển trong quá trình sinh trưởng là một chỉ tiêu qua trọng đánh giá hiệu quả trong chăn nuôi. Về cơ bản, nếu lợn được cho ăn nhiều, khẩu phần đầy đủ và cân đối các chất dinh dưỡng phù hợp với nhu cầu, thì sinh trưởng sẽ cao hơn. Đối với những giống lợn có năng suất cao trong chăn nuôi công nghiệp thì người ta quan tâm đến lượng thức ăn thu nhận càng cao thì

đồng nghĩa với khả năng cho năng suất cao hơn. Tuy nhiên trong chăn nuôi lợn rừng và rừng lai theo phương thức bán chăn thả thì lượng thức ăn được khống chế ở một giới hạn nhất định, thời gian nuôi kéo dài tiêu tốn thêm thức ăn vào việc duy trì cơ thể, vì vậy tiêu tốn thức ăn trên một đơn vị sản phẩm càng cần quan tâm đặc biệt sao cho đạt hiệu quả cao nhất trong chăn nuôi.

Kết quả tính toán về thu nhận thức ăn và tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng ở rừng Thái Lan và lợn lai F1(RxMC) được trình bày ở bảng 4.8.

Bảng 4.8. Tiêu thụ thức ăn và tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng của lợn rừng Thái Lan và lợn lai F1(RxMC)

Các chỉ tiêu Lơn rừng (n = 9) F1(RxMC) (n = 8)

± SE Cv ± SE Cv

Số con CS trung bình/ ổ 8,00b ± 0,29 10,83 9,50a ± 0,50 14,89 Khối lượng cai sữa (kg/ con) 6,83a ± 0,07 8,67 6,48b ± 0,07 9,14 Khối lượng 180 ngày tuổi (kg/ con) 27,26b ± 0,21 6,55 32,76a ± 0,28 7,50 Tổng lượng thức ăn hỗn hợp thu

nhận từ CS – 180 ngày tuổi (kg) 704 ± 33,31 14,20 924,8 ± 51,34 15,70 Tổng lượng thưc ăn xanh thu nhận từ

CS – 180 ngày tuổi (kg) 1104,4 ± 46,46 12,62 1366,48 ± 75,40 15,61 Tăng khối lượng từ CS – 180 ngày

tuổi (kg) 168,08

b ± 9,74 17,39 249,61a ± 13,37 15,15 Thu nhận thức ăn hỗn hợp /con/ngày (kg) 0,71b ± 0,02 9,10 0,77a ± 0,00 1,37 Thu nhận thức ăn xanh/con/ngày (kg) 1,11b ± 0,01 3,45 1,14a ± 0,00 1,23 Tiêu tốn thức ăn hỗn hợp/kg tăng

khối lượng (kg) 4,21

a ± 0,08 5,96 3,71b ± 0,07 5,20 Tiêu tốn thức ăn xanh/kg tăng khối

lượng (kg) 6,65

a ± 0,23 10,29 5,48b ± 0,11 5,86

Ghi chú: Trên cùng một hàng, nếu giá trị trung bình mang chữ cái khác nhau là sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05)

Kết quả bảng 4.8 cho thấy, thu nhận thức ăn hỗn hợp/con/ngày trong chế độ nuôi dưỡng cho ăn hạn chế của lợn rừng Thái Lan và lợn lai F1(RxMC) là không cao, bình quân trong cả giai đoạn từ cai sữa đến 180 ngày tuổi, ở lợn rừng là 0,71 kg, ở lợn lai F1(RxMC) là 0,77 kg. Thu nhận thức ăn xanh ở lợn rừng và lợn lai F1(RxMC) là 1,11 và 1,14 kg/con/ngày. Ở cả lợn rừng Thái Lan và lợn F1(RxMC) trong khẩu phần ăn thì thức ăn thô xanh chiếm tỷ trong cao hơn. Mặc

X

dù lợn rừng có tính ăn tạp, vẫn còn mang tính hoang dã, nhưng với khẩu phần ăn hạn chế, thu nhận thức ăn của lợn rừng Thái Lan và lợn lai F1(RxMC) được cho ăn/ngày/con là còn thấp.

Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng là một chỉ tiêu quan trọng trong chăn nuôi lợn, đánh giá hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi, cùng với chỉ tiêu về tốc độ sinh trưởng của lợn quyết định đến sự thành công hay thất bại của một cơ sở chăn nuôi. Kết quả bảng 4.8 cho thấy, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng của lợn rừng Thái Lan (4,21 kg thức ăn hỗn hợp và 6,65 kg thức ăn xanh) là cao hơn của lợn lai F1(RxMC) (tưng ứng là 3,71 thức ăn hỗn hợp và 5,48 kg thức ăn xanh). Như vậy, với lượng thức ăn thu nhận hàng ngày ở lợn rừng Thái Lan là thấp hơn so với lợn F1(RxMC) và cũng cho kết quả tăng khối lượng thấp hơn so với lợn F1(RxMC) và tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng cao hơn của lợn lai F1(RxMC).

Theo Hoàng Thanh Hải và cs. (2015), lợn Hung có mức tiêu tốn thức ăn từ cai sữa đến 8 tháng tuổi là 4,12 kg. Tiêu tốn thức ăn tinh/kg tăng khối lượng của lợn rừng lai ở các mức protein 17 – 15%, 16 – 14%, 15 – 13% tương ứng là 8,76; 8,55 và 9,04 kg, tiêu tốn thức ăn xanh tương ứng là 19,87; 19,59 và 20,52 kg (Bùi Thị Thơm và cs., 2008). Theo Nguyễn Văn Đức và cs. (2010), lợn Móng Cái có Mức tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng 4,20 kg. Tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng trọng trong 8 tháng nuôi của lợn Hương Cao Bằng trung bình là 4,37 kg (Hoàng Thanh Hải và cs., 2012). Như vậy, cũng giống như các giống lợn nội, lợn rừng Thái Lan và lợn lai F1(RxMC) đều có tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng cao, điều này có phần ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn.

PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. KẾT LUẬN

+ Năng suất sinh sản của lợn nái rừng Thái Lan và lợn nái Móng Cái phối với lợn đực rừng tương đối khá, cụ thể:

- Tuổi phối giống lần đầu và tuổi đẻ lứa đầu ở lợn cái rừng 237,50 và 351,47 ngày là muộn hơn so với lợn nái Móng Cái, tương ứng 218,05 và 332,53 ngày.

- Khi phối với đực rừng, lợn nái rừng và lợn Móng Cái có số con sơ sinh sống/ổ lần lượt 8,07 và 10,09 con, số con cai sữa/ổ 7,45 và 9,26 con; khối lượng sơ sinh/con là 0,71 và 0,66 kg, khối lượng cai sữa/ổ 49,32 và 59,11 kg.

- Tiêu tốn thức ăn hỗn hợp và thức ăn xanh/1 kg lợn cai sữa ở lợn rừng thuần là 6,12 và 6,42 kg; ở lợn nái Móng Cái các chỉ tiêu này thấp hơn và lần lượt tương ứng 4,90 và 5,11 kg thức ăn/kg lợn cai sữa.

+ Tăng khối lượng của lợn rừng Thái Lan thấp hơn và tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng cao hơn so với lợn F1(RxMC), cụ thể:

- Ơ 180 ngày tuổi lợn rừng đạt 27,26 kg/con thấp hơn so với F1(RxMC) là 32,76 kg/con.

- Tăng khối lượng ở giai đoạn từ cai sữa – 180 ngày tuổi của lợn F1(RxMC) 210,16 g/con/ngày cao hơn so với lợn rừng thuần là 163,94 g/con/ngày.

- Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng từ cai sữa đến 180 ngày tuổi của lợn rừng (4,21 kg thức ăn hỗn hợp và 6,55 kg thức ăn xanh) cao hơn so với lợn F1(RxMC) (3,71 kg thức ăn hỗn hợp và 5,48 kg thức ăn xanh).

5.2. ĐỀ NGHỊ

- Cần có nghiên cứu thêm về năng suất và chất lượng thịt của lợn rừng và lợn lai F1(RxMC).

- Sử dụng công thức lai giữa nái Móng Cái với lợn đực rừng để cải thiện về số con và khối lượng cai sữa/ổ cũng như tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng.

- Cho phép sử dụng các kết quả nghiên cứu của đề tài làm tài liệu tham khảo và ứng dụng vào thực tiễn chăn nuôi lợn rừng và lợn rừng lai tại các trang trại góp phần mở rộng quy mô chăn nuôi lợn rừng và lợn rừng lai trên địa bàn tỉnh Thái Bình nói riêng và các cơ sở chăn nuôi lợn rừng khác nói chung nhằm tăng năng suất và hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn rừng, lợn rừng lai.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt:

1. Bùi Thị Thơm, Trần Văn Phùng và Hà Quang Hoàn (2008). Nghiên cứu ảnh hưởng của mức Protein thô trong khẩu phần ăn cho lợn rừng lai nuôi thịt tại Thái Nguyên. Tạp chí Khoa học và Công nghệ 108. (08). Tr. 179 - 186.

2. Đặng Hoàng Biên. (2016). Khả năng sản xuất và đa hình gen PRKAG3 của lợn Lũng Pù và lợn Bản. Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp.

3. Đỗ Thị Kim Lành, Nguyễn Văn Thanh và Nguyễn Đức Trường (2011). Nghiên cứu xác định một số chỉ tiêu sinh sản và bệnh thường gặp trên đàn lợn rừng nuôi tại một số tỉnh phía Bắc Việt Nam. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y. số 4 (18). tr. 60 – 65. 4. Đỗ Kim Tuyên, Hoàng Kim Giao, Đào Lệ Hăng và Võ Văn Sự. (2007), Người

nông dân làm giàu không khó, nuôi lợn rừng. NXB Nông nghiệp Hà Nội.

5. Erick R. Cleveland, William T. Ahlschwede, Charles j Chirstrians, Rodger K. Jonson, Allan P. Schinckel (2000). Các nguyên lý di truyền và áp dụng. Cẩm nang chăn nuôi lợn công nghiệp. NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr. 121 – 124.

6. Giang Hồng Tuyến (2010). Giá trị giống ước tính về số con sơ sinh sống/ ổ của nhóm lợn Móng CáiTHvà kết quả ước tính hiệu quả chọn lọc về tính trạng này khi sử dụng chương trình PIGBLUP. Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi – Viện Chăn nuôi. số 27. tháng 12 năm 2010. tr. 30 – 36.

7. Giang Hồng Tuyến (2011). Năng suất sinh sản của nhóm lợn Móng Cái tổng hợp nuôi tại Hải Phòng và Lào Cai. Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi. số 28 tháng 2 năm 2011.

8. Hoàng Thanh Hải, Phạm Hải Ninh, Nguyễn Khắc Khánh, Đàm Đức Phúc và Nguyễn Thị Liên (2012). Báo cáo đánh giá chi tiêt nguồn gen lợn Hương. Chuyên khảo Bảo tồn và Khai thác nguồn gen vật nuôi Việt Nam. Hội nghị bảo tồn nguồn gen vật nuôi giai đoạn 2010 - 2012.

9. Hoàng Thanh Hải, Phạm Hải Ninh, Nguyễn Khắc Khánh, Trịnh Phú Cử và Trần Quang Bằng (2015). Đánh giá khả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng thịt lợn Hung. Báo cáo Khoa học Viện Chăn nuôi. http://vcn.vnn.vn/dtg-07bckh2013 - 2015_d1095_dg8.aspx

10. Hoàng Toàn Thắng và Cao Văn (2006). Giáo trình sinh l ý học vật nuôi. NXB Nông nghiệp Hà Nội.

11. Lê Thị Biên, Võ Văn Sự và Phạm Sỹ Tiệp (2006). Nuôi lợn Sóc, kỹ thuật chăn nuôi một số động vật qúy hiếm. NXB Lao đông Xã hội. tr. 35 - 39.

12. Lê Đình Cường, Lương Tất Nhợ, Đỗ Trung Dũng và Nguyễn Mạnh Thành (2004). Báo cáo một số đặc điểm của giống lợn Mường Khương. Hội nghị bảo tồn qũy gen vật nuôi 1990 – 2004. tr.238 – 248.

13. Lê Đình Cường (2008). Lợn Mường Khương, Kỹ thuật nuôi giữ qũy gen một số động vật qúy hiếm. NXB Nông nghiệp 2008. tr. 40 – 50.

14. Lê Đình Cường, Mai Thị Hoa và Giàng Văn Sơn (2008). Nghiên cứu chọn lọc nâng cao năng suất và cho thịt của giống lợn Mường Khương. Báo cáo Khoa học - Viện Chăn nuôi. http://vcn.vnn.vn/ggs11 -2008_vcn_d680_dg8.aspx

15. Lê Mạnh Cường, Nguyễn Thị Liên và Nguyễn Quang Tuyên (2010). Khả năng sinh sản, chất lượng thịt của lợn đen địa phương nuôi tại một số tỉnh miền núi phía Bắc. Tạp chí Chăn nuôi. Đại học Thái Nguyên. 4 – 2010. tr. 2 - 5.

16. Lê Đinhg Phùng và Phan Hữu Tuần (2008). Ảnh hưởng của một số yếu tố đến các tính trạng sinh sản của lợn nái Móng Cái tại huyện Hương Thủy tỉnh Thừa Thiên Huế. Tạp chí Khoa học – Đại học Huế. số 46.

17. Lê Đình Phùng và Hà Thị Nguyệt (2011). Nghiên cứu đặc điểm ngoại hình, khả năng và tập tính sinh sản của lợn rừng Thái Lan nhập nội nuôi ở miền Trung Việt Nam. Tạp chí Khoa học. Đại hoc Huế số 67 - 2011. tr 101 - 108

18. Lê Thị Thúy và Bùi Khắc Hùng (2008). Một số chỉ tiêu về sinh trưởng phát dục, khả năng sinh sản của lợn Bản và lợn Móng Cái nuôi trong nông hộ vùng cao huyện Yên Châu – Tỉnh Sơn La. Tạp chí Chăn nuôi số 7 - 2008.

19. Nguyễn Quế Côi, Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Đức Hán và Nguyễn Văn Lâm (1996). Một số đặc điểm di truyền và chỉ số chọn lọc về khả năng sinh trưởng của lợn đực hậu bị Landrace, Kết quả nghiên cứu KHNN 1995 – 1996,NXB Nông nghiệp, Hà Nội. tr. 272 – 276.

20. Nguyễn Quế Côi, Đặng Vũ Hòa, Đặng Hoàng Biên và Nguyễn Nguyệt Cầm (2006). Một số giải pháp kỹ thuật phát triển chăn nuôi lợn hướng nạc phù hợp với điều kiện chăn nuôi nông hộ tại tỉnh Quảng Trị. Báo cáo Khoa học năm 2006 - Viện Chăn nuôi, phần nghiên cứu Công nghệ sinh học và các vấn đề khác. tr. 20. http://vcn.vnn.vn/cnsh03 - 2006_vcn_d187_dg3.aspx

21. Nguyễn Như Cương và Lê Thị Biên (2008). Lợn Ỉ - Kỹ thuật nuôi giữ qũy gen một số động vật qúy hiếm. NXB Nông nghiệp. tr. 18 - 33

22. Nguyễn Văn Đồng (1995). Ảnh hưởng của trọng lượng sơ sinh đến sinh trưởng của lợn Yorkshire và Landrace 90 ngày tuổi. Kết quả nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi, 1994 -1995. NXB Nông nghiệp.

lợn lai PxMC tại Đông Anh – Hà Nội. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. (6). tr. 382 – 384.

24. Nguyễn Văn Đức, Bùi Quang Hộ, Giang Hồng Tuyến, Đặng Đình Trung, Nguyễn Văn Trung , Trần Quốc Việt và Nguyễn Thị Viên (2010). Năng suất sinh sản, sản xuất của lợn Móng Cái, Pietrain, Landrace, Yorkshire và ưu thế lai của lợn lai F1(LRxMC). F1(YxMC). F1(PixMC). Tạp chí Khoa học và Công nghệ. (22). 25. Nguyễn Văn Đức (2013). Bảo tồn và khai thác nguồn gen lợn Tạp Ná, Chuyên

khảo Bảo tồn và Khai thác nguồn gen vật nuôi Việt Nam. NXB Khoa học Tự nhiên và Công Nghệ.

26. Nguyễn Lân Hùng, Nguyễn Khắc Tích, Nguyễn Thái Bình, Đặng Ngọc Lý và Hồ Quang Sắc (2006). Kỹ thuật nuôi lợn rừng (Heo Rừng). NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.

27. Nguyễn Nghi và Lê Thanh Hải (1995). Nghiên cứu ảnh hưởng của protein khẩu phần và phương thức cho ăn đến năng suất và chất lượng thịt xẻ của heo thịt, Báo cáo Khoa học, Hội nghị Khoa học Chăn nuôi – Thú y toàn quốc. tr. 173 – 184. 28. Nguyễn Ngọc Phục (2003). Về ưu thế sinh sản của lợn cái Meishan” Thông tin

Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi. (6).

29. Nguyễn Ngọc Phục, Nguyễn Quế Côi, Phan Xuân Hảo,Nguyễn Hữu Xa, Lê Văn Sáng và Nguyễn Thị Bình (2010a). Hiện trạng, đặc điểm sinh trưởng và năng suất sinh sản của lợn Khùa tại vùng núi Quảng Bình. Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi. (26). tr. 1 – 8.

30. Nguyễn Ngọc Phục,Nguyễn Quế Côi, Phan Xuân Hảo,Nguyễn Hữu Xa, Lê Văn Sáng và Nguyễn Thị Bình (2010b). Tốc độ sinh trưởng, năng suất và chất lượng thịt của lợn Khùa và lợn lai F1 (lợn Rừng x lợn Khùa) tại vùng núi Quảng Bình. Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi. (27). tr 3 – 14.

31. Nguyễn Thiện và Hoàng Kim Giao (1996). Nâng cao năng suất sinh sản của gia súc cái. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

32. Nguyễn Thiện (1998). Xác định thời điểm rụng trứng và dẫn tinh thích hợp nhất đối với lợn nái, Tuyển tập công trình nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

33. Nguyễn Thiện, Trần Đình Miên và Võ Trọng Hốt (2005). Con lợn ở Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 215 -615.

34. Nguyễn Thiện (2006). Giống lợn và công thức lai mới ở Việt Nam NXB Nông nghiệp Hà Nội.

năng sản xuất của đàn lợn Móng Cái nuôi tại nông trường Thành Tô – Hải Phòng. Tạp chí Chăn nuôi. (3). tr 15 – 23.

36. Phạm Hữu Doanh (1995). Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái lai ngoại và ngoại thuần chủng. Tạp chí Chăn nuôi. (2).

37. Phạm Hữu Doanh và Lưu Kỷ (1994). Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái sinh sản NXB Nông nghiệp Hà Nội.

38. Phạm Đức Hồng và Phạm Hải Ninh (2013). Bảo tồn và khai thác nguồn gen lợn Hạ Lang. Chuyên khảo Bảo tồn và Khai thác nguồn gen vật nuôi Việt Nam. NXB Khoa học Tự nhiên và Công Nghệ. 2013.

39. Phan Xuân Hảo và Ngọc Văn Thanh (2010). Đặc điểm ngoại hình và tính năng sản xuất của lợn Bản nuôi tại Điện Biên Tạp chí Khoa học và Phát triển. số 2 - 2010 (8). tr. 239 – 246.

40. Phạm Hải Ninh, Phạm Đức Hồng, Nguyễn Khắc Khánh, Hoàng Thanh Hải,Vũ Ngọc Sơn và Nông Văn Căn (2015). Đặc điểm ngoại hình và khả năng sản xuất của lợn Hạ Lang. Báo cáo Khoa học Viện Chăn nuôi. 2015.

41. Phùng Quang Trường, Tăng Xuân Lưu, Nguyễn Văn Thanh và Vũ Như Quán (2015). Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh sản trên lợn rừng nhập từ Thái Lan được nuôi tại Ba Vì – Hà Nội. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi. (12). tr. 59 – 64. 42. Tăng Xuân Lưu, Trần Thị Loan, Võ Văn Sự, Nguyễn Văn Thành và Trịnh Phú

Ngọc (2010). Một số đặc điểm sinh học của đàn lợn rừng Thái Lan nhập nội và lợn rừng Việt Nam. Tạp chí Khoa học và Công nghệ. Viện Chăn nuôi Quốc gia. (25).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá năng suất sinh sản của lợn nái rừng, móng cái phối với đực rừng và sinh trưởng đời con đến xuất bán tại công ty cổ phần giống chăn nuôi thái bình (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)