8. Cấu trúc luận văn
1.1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH
1.1.2. Năng lực cạnh tranh
Trong những năm gần đây, thuật ngữ “năng lực cạnh tranh” đƣợc sử dụng và thảo luận rất rộng rãi trong nhiều diễn dàn khoa học, cho đến chƣơng trình nghị sự phát triển của các quốc gia cũng nhƣ đƣợc sử dụng ở phạm vi vùng, địa phƣơng và cấp độ DN.
Theo Từ điển thuật ngữ kinh tế học, NLCT là khả năng giành đƣơc thị phần lớn trƣớc các đối thủ cạnh tranh trên thị trƣờng, kể cả khả năng giành lại một phần hay toàn bộ thị phần của đối thủ. Còn theo Franziska Wolff, Katharina Schmitt and Christian Hochfeld (2007), khái niệm NLCT là rất phức tạp, đƣơc sử dụng ở nhiều mức độ tổng hợp khác nhau, làm cho nó có nhiều nghĩa và nhiều nhân tố kết hợp khác nhau [27].
Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) thì cho rằng, NLCT là “khả năng của các công ty, các ngành, các vùng, các quốc gia hoặc khu vực siêu quốc gia trong việc tạo ra việc làm và thu nhập cao hơn trong điều kiện cạnh tranh quốc tế trên cơ sở bền vững”.
Theo Diễn đàn kinh tế thế giới (Porter, Salai-Martin, Schwab 2007), năng lực cạnh tranh là tập hợp các thể chế, chính sách và nhân tố quy định mức năng suất của một thành phố hay một vùng lãnh thổ. Sử dụng năng suất là thƣớc đo cơ bản, khái niệm năng lực cạnh tranh vì vậy sẽ bao gồm cả mức độ tăng trƣởng kinh tế và khả năng tăng trƣởng bền vững [27].
niệm động, đƣợc cấu thành bởi nhiều yếu tố và chịu sự tác động của cả môi trƣờng vĩ mô và vi mô. Xét ở phạm vi quốc gia có thể xem NLCT là cách thức các nƣớc tạo điều kiện tốt nhất về kinh tế, xã hội và mơi trƣờng cho phát triển kinh tế. Nó đo lƣờng những gì hình thành nên sự phát triển này, những thứ nhƣ chính sách, thể chế và các yếu tố quyết định năng suất. (Nguyễn Xuân Thành, 2014) [52]. Điều này cũng có thể sử dụng để phân tích, đánh giá ở phạm vi vùng hoặc địa phƣơng nhƣng bị hạn chế hơn về một số mặt nhƣ chính sách hay thể chế.