8. Cấu trúc luận văn
2.2. CÁC YẾU TỐ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
2.2.2. Điều kiện tự nhiên
a. Đất đai
Theo kết quả điều tra xây dựng bản đồ đất thuộc hệ thống phân loại của FAO – UNESCO, Quảng Ngãi có 9 nhóm đất chính với 25 đơn vị đất và 68 đơn vị đất phụ. Chín nhóm đất chính là: cồn cát, đất cát ven biển, đất mặn, đất phù sa, đất giây, đất xám, đất đỏ vàng, đất đen, đất nứt nẻ, đất xói mịn trơ trọi đá. Trong đó, nhóm đất xám có vị trí quan trọng (chiếm 74,65% diện tích đất tự nhiên) thích hợp với cây công nghiệp dài ngày, cây đặc sản, dƣợc liệu, chăn ni gia súc và nhóm đất phù sa thuộc hạ lƣu các sơng (19,3% diện tích đất tự nhiên), thích hợp với trồng lúa, cây công nghiệp ngắn ngày, rau đậu.
Diện tích đất của Quảng Ngãi đƣợc sử dụng gồm 322.034 ha đất nơng nghiệp (62,5% diện tích đất tự nhiên), 45.636 ha đất phi nơng nghiệp (8,86% diện tích đất tự nhiên) và 147.595 ha đất chƣa sử dụng (28,64% diện tích). Cho thấy đất đai trên địa bàn Quảng Ngãi tƣơng đối trù phú, dƣ địa để phát triển cịn lớn.
b. Khí hậu, thời tiết
Quảng Ngãi có khí hậu nhiệt đới và gió mùa. Nhiệt độ trung bình 25- 26,9°C. Thời tiết chia làm 2 mùa rõ rệt: mùa mƣa và mùa nắng. Lƣợng mƣa của tỉnh là 2.198 mm/năm nhƣng chỉ tập trung nhiều nhất từ tháng 9 đến tháng 12, cịn các tháng khác thì khơ hạn. Nền nhiệt độ trung bình năm khá cao, tới 25-26oC. Tháng 1 có nhiệt độ trung bình thấp nhất (21o
C) và tháng 7- 8 có nhiệt độ trung bình cao nhất (27o
-28oC). Số giờ nắng trung bình năm từ 2.200 – 2.500 giờ, trong đó, khu vực Sa Huỳnh có tổng số giờ nắng khá cao, tới 2.700 giờ/năm là nơi có điều kiện lý tƣởng cho phát triển nghề làm muối.
c. Thủy văn
Quảng Ngãi có 04 con sông tác động lớn đến sự phát triển kinh tế và phục vụ đời sống nhân dân trong tỉnh là sông Trà Bồng, Trà Khúc, sông Vệ và sông Trà Câu. Hệ thống sơng ngịi phân bố tƣơng đối đồng đều trong tồn tỉnh và có những đặc điểm sau: Các sơng đều bắt nguồn từ vùng núi phía Tây của tỉnh và đổ ra biển. Sơng ngắn có độ dốc lịng sơng tƣơng đối lớn (>2%) vì vậy tốc độ tập trung nƣớc trên lƣu vực cũng nhƣ tốc độ truyền lũ trong sông rất lớn. Về mùa khô lƣợng nƣớc trên các sông hầu hết cạn kiệt. Phần hạ lƣu các sông đều chịu ảnh hƣởng của thủy triều và bị nƣớc mặn xâm nhập. Lũ ở các sông dâng nhanh và rút nhanh, xuất hiện nhiều nhất vào tháng 10 và tháng 11, trung bình hằng năm có từ 2,25 đến 3,05 trận lũ lớn. Sơng ngịi của Quảng Ngãi tuy không mang ý nghĩa quan trọng về giao thông đƣờng thủy nhƣng các hệ thống sông này là nguồn cung cấp lƣợng nƣớc chủ yếu cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và dân sinh.
d. Địa hình
Vùng núi ở hƣớng tây chiếm 2/3 diện tích của tỉnh, giáp với phía đơng dãy Trƣờng Sơn. Phía Đơng là vùng Trung du và đồng bằng. Địa hình bề mặt đồng bằng Quảng Ngãi thoải và thấp dần từ Tây sang Đơng, có độ cao từ 1,0 – 30 m, là vùng đất nhiều phù sa, hằng năm đƣợc bồi đắp bởi 04 con sông lớn. Bờ biển Quảng Ngãi dài khoảng 130 km với các dạng địa hình đặc trƣng là các cồn cát, mũi đất, cửa sông, đầm nƣớc mặn… tạo thành một dải hẹp chạy dọc ven biển với chiều rộng trung bình khoảng 2-3 km. Địa hình bờ biển Quảng Ngãi ít quanh co khúc khuỷu, phía Bắc chỉ có vũng Dung Quất tƣơng đối kín gió, phần cịn lại về phía Nam chủ yếu là bãi ngang, khơng có những vũng vịnh kín gió nên khơng thuận lợi cho việc neo trú tàu thuyền và nuôi trồng thủy sản biển.
e. Đa đạng sinh học
Khí hậu nóng, ẩm tạo ra hệ động thực vật tƣơng đối phong phú. Rừng Quảng Ngãi phong phú về lâm, thổ sản với nhiều loại gỗ nhƣ: trắc, huỳnh, đinh hƣơng, sến, kiền kiền, gụ, giồi…, tổng trữ lƣợng gỗ khoảng 9,8 triệu m3. Rừng nghèo và trung bình về lƣợng gỗ (24,56% diện tích đất tự nhiên), rừng phòng hộ, ngặp mặn nhỏ. Thủy sản đa dạng chủng loại (nƣớc mặn, ngọt, lợ).