8. Cấu trúc luận văn
1.3. KINH NGHIỆM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH THÔNG
1.3.2. Kinh nghiệm các địa phƣơng trong nƣớc
a. Cụm ngành điện tử vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ
Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc bộ (VKTTĐBB) gồm 7 tỉnh/thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Hƣng Yên, Hải Dƣơng, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Quảng Ninh. Trong thời gian qua ngành điện tử tại VKTTĐBB tăng trƣởng nhanh, đóng góp lớn vào quy mơ kinh tế vùng. Kết quá đó là bởi những dự án đầu tƣ của các tập đoàn điện tử hàng đầu thế giới (Foxconn, Canon, Panasonic, Samsung, LG, Nokia, Brother…). Chính các cơng ty này đóng vai trị trung
tâm là nơi neo đậu các cơng ty vệ tinh, nó tạo ra hệ sinh thái xung quanh nó, giúp các DN vừa và nhỏ trong và ngồi nƣớc tham gia vào chuỗi giá trị sản xuất. Điển hình, năm 2013 Bắc Ninh nổi lên nhƣ là một trung tâm của xuất khẩu khi mà giá trị xuất khẩu hàng điện tử, linh kiện điện tử đạt 23,9 tỷ USD (chiếm tỷ trọng 93% giá trị xuất khẩu toàn tỉnh và chiếm 54% tổng giá trị xuất khẩu của tồn VKTTĐBB), có đƣợc thành quả này là do tổ hợp Samsung tại Bắc Ninh đi vào hoạt động, xuất khẩu đi 50 nƣớc trên thế giới. Theo sau là 200 công ty Hàn Quốc đầu tƣ sản xuất cung cấp linh kiện cho Samsung và cả LG. Tƣơng tự nhƣ vậy, Canon và Panasonic khu đầu tƣ vào KCN Bắc Thăng Long cũng kéo theo các công ty Nhật Bản và Việt Nam đóng vai trị vệ tinh. Có nhiều nhân tố hình thành cụm ngành cơng nghiệp điện tử tại VKTTĐBB nhƣng nổi bật lên là yếu tố Cơng ty lớn đóng vai trị trung tâm, ngồi ra thì cơ sở hạ tầng, mơi trƣờng đầu tƣ kinh doanh, nguồn nhân lực cũng là một trong các yếu tố ban đầu góp phần hình thành cụm ngành này tại VKTTĐBB
b. Cụm ngành du lịch Huế - Đà Nẵng - Quảng Nam
Khu vực Huế - Đà Nẵng - Quảng Nam là khu vực có vị trí địa lý nằm trên tuyến du lịch miền Trung - Tây Nguyên. Tuy chỉ kéo dài chƣa đầy 300 km mà cả 3 địa phƣơng sở hữu những bãi biển đẹp vào loại nhất nhì thế giới, có 04 di sản văn hóa thế giới, những khu sinh thái sinh quyển, rừng quốc gia phong phú đa dạng về chủng loại động thực vật… Tất cả những lợi thế đó đã đƣợc 3 địa phƣơng nhìn nhận và liên kết thông qua chiến lƣợc “3 địa phƣơng, một điểm đến”, kết hợp với việc phát triển thƣơng hiệu “Con đƣờng di sản miền Trung”.
Để phát huy các thế mạnh, ngƣời dân, DN và chính quyền các địa phƣơng đã tạo ra những sản phẩm du lịch mang đặc trƣng vùng nhƣ các làng nghề thủ công truyền thống tranh làng Sình, hoa giấy Thanh Tiên (Thừa Thiên Huế), đá mỹ nghệ Non Nƣớc (Đà Nẵng), dệt thổ cẩm của ngƣời Cơ tu
(Quảng Nam)… Về lễ hội cấp quốc gia, Đà Nẵng đã “độc quyền” Cuộc thi Bắn pháo hoa Quốc tế, Điểm hẹn mùa hè, Thừa Thiên Huế luân phiên tổ chức Festival và Festival Làng nghề, Quảng Nam có Chƣơng trình Hành trình di sản... tạo sự kết nối xuyên suốt, cộng hƣởng và làm nổi bật hình ảnh đặc thù của từng địa phƣơng. Kết quả đạt đƣợc bắt nguồn từ việc nhìn nhận đúng đắn giá trị văn hóa truyền thống, gìn giữ, bảo tồn và phát huy phù hợp, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và sự chủ động của chính quyền địa phương trong việc xác định cụm ngành du lịch làm định hướng phát triển.
c. Cụm ngành ô tô Quảng Nam
Một trung tâm công nghiệp ô tơ đang dần định hình rõ nét tại Quảng Nam, dẫn đầu và dẫn dắt ngành cơng nghiệp này chính là Tập đồn Trƣờng Hải (Thaco Group). Từ công nghiệp lắp ráp ô tô, các ngành công nghiệp phụ trợ, cơ khí, chế tạo máy cũng đang đƣợc Thaco mở rộng, phát triển.
Từ công nghiệp lắp ráp ô tô, các ngành cơng nghiệp phụ trợ, cơ khí, chế tạo máy cũng đang đƣợc Thaco và tỉnh Quảng Nam mở rộng, phát triển để ngày càng thay da đổi thịt khu kinh tế mở Chu Lai. Thống kê cho thấy hiện tại Chu Lai có 23 cơng ty, nhà máy, bao gồm 4 nhà máy sản xuất, lắp ráp ô tô, 8 nhà máy sản xuất linh kiện phụ tùng, trong đó có nhà máy gia cơng cơ khí và mỗi năm phát triển thêm 2 - 3 nhà máy sản xuất linh kiện nội địa hóa, đƣa DN này trở thành một trong những nhà sản xuất, lắp ráp và phân phối ô tô hàng đầu tại Việt Nam. Hàng năm Tổ hợp nhà máy ơ tơ Trƣờng Hải đóng góp hơn 60% tổng nguồn thu cho ngân sách tỉnh Quảng Nam và giải quyết hơn 10.000 lao động và đã từng bƣớc hình thành đội ngũ kỹ sƣ, cơng nhân có tay nghề cao.
Trong các yếu tố giúp hình thành một cụm ngành, hoạt động đầu tƣ của một DN lớn có vai trị dẫn dắt, ưu đãi thuế, đất đai là yếu tố quan trọng nhất đối với sự hình hình cụm liên kết ngành ơ tơ ở Chu Lai, Quảng Nam.
KẾT LU N CHƢƠNG 1
Phát triển cụm ngành cơng nghiệp đóng vai trị quan trọng trong việc nâng cao NLCT của các nƣớc công nghiệp phát triển (Hoa Kỳ, EU, Pháp, Nhật Bản), các nƣớc công nghiệp (Hàn Quốc, Đài Loan) cũng nhƣ của nền kinh tế mới nổi nhƣ Trung Quốc, Nga hay Brazil. Nhiều nƣớc trên thế giới, kể cả nƣớc phát triển và đang phát triển, đang nỗ lực triển khai các chính sách phát triển dựa trên cụm liên kết ngành. Để thực hiện chiến lƣợc cơng nghiệp hóa bắt kịp và vƣợt qua bẫy thu nhập trung bình việc triển khai chính sách phát triển các cụm liên kết ngành là hết sức quan trọng đối với Việt Nam cũng nhƣ tại các địa phƣơng.
Thực tiễn của các nƣớc khác đã cho thấy rằng các CLKN với quy mô đầy đủ sẽ liên tục tạo ra đƣợc các hoạt động đổi mới sáng tạo nhƣng chỉ có thể hình thành sau một quá trình dài nỗ lực của cả nền kinh tế. Về cơ bản, để thực hiện dự án CLKN, các biện pháp, chính sách đều đƣợc soạn thảo với tầm nhìn thực thi trong thời gian dài hạn, nhiều thập kỷ.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỈNH QUẢNG NGÃI
2.1. PHÂN TÍCH MỘT SỐ CHỈ TIÊU KINH TẾ CHỦ YẾU 2.1.1. Tăng trƣởng kinh tế
Nhìn vào biểu đồ tăng trƣởng GRDP giai đoạn 2006 - 2010 cho thấy có sự biến động mạnh về tăng trƣởng kinh tế giữa các năm, nhất là trong các năm 2009, 2010 và tăng trƣởng bình quân giai đoạn này đạt 18,7%, rất cao so với các giai đoạn trƣớc và cả giai đoạn sau 2011 – 2015 sau này. Sự biến động này cho thấy xuất hiện một yếu tố sản xuất mới với quy mơ lớn gia nhập thị trƣờng. Đây chính là thời gian nhà máy lọc dầu Dung Quất chính thức đi vào hoạt động (2009 chạy thử và 2010 chính thức), dẫn đến thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế đột biến.
Hình 2.1. Tốc độ tăng trưởng GRDP Quảng Ngãi giai đoạn 2006-2010
Chính đều này cũng sẽ giải thích cho việc tăng trƣởng các năm 2014, 2017 đạt thấp so với các năm còn lại, do việc Nhà máy lọc dầu Dung Quất tạm dừng hoạt động và thực hiện công tác bảo dƣỡng trung bình 2 tháng trong
một năm. Nó làm biến động mạnh các yếu tố kinh tế, kéo theo sự thay đổi tạm thời chiều hƣớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Quảng Ngãi. Nó cũng cho thấy tăng trƣởng kinh tế của Quảng Ngãi phụ thuộc nhiều vào tình hình hoạt động của Nhà máy lọc dầu Dung Quất. Dẫn đến sự nhận định, phân tích sự tăng trƣởng, phát triển kinh tế Quảng Ngãi có phần bị hạn chế, bị sai lệch và là một trong nguyên nhân gây tâm lý chủ quan, ỷ lại, sức ỳ khi dựa vào kết quả phát triển kinh tế khả quan của Quảng Ngãi là khá lớn.
Tăng trƣởng kinh tế (GRDP) bình quân Quảng Ngãi giai đoạn 2011-2015 ƣớc đạt 7,8%, thấp hơn so với giai đoạn 2006-2010 (18,7%) và xấp xỉ mức tăng trƣởng chung của vùng duyên hải miền Trung (7,5%). Trong đó, khu vực dịch vụ đạt mức tăng trƣởng cao nên đóng góp vào tăng trƣởng chung của nền kinh tế với mức tăng trƣởng bình qn 11,7%, cơng nghiệp - xây dựng tăng 6,7%, nơng lâm nghiệp và thủy sản tăng 6,2%.
Hình 2.2. Tốc độ tăng trưởng GRDP giai đoạn 2011-2015
Trong giai đoạn này nhà máy lọc dầu Dung Quất hoạt động ổn định2, sản lƣợng bình quân khoảng 6,05 triệu tấn/năm, đặc biệt năm 2013, nhà máy hoạt
2
động 110% công suất nên sản phẩm lọc hóa dầu đạt mức kỷ lục 6,617 triệu tấn. GRDP bình quân đầu ngƣời liên tục tăng cao, đến năm 2015 đạt 2.218 USD/ngƣời, gấp 1,8 lần so với năm 2010, nhƣng gấp đến 4 lần so với 2008.
Tăng trƣởng kinh tế của tỉnh phụ thuộc nhiều vào tình hình hoạt động của Nhà máy lọc dầu trong giai đoạn này thể hiện rõ qua các năm 2014, 2017, khi sản lƣợng Nhà máy đạt thấp so với các năm còn lại, do Nhà máy lọc dầu Dung Quất tạm dừng hoạt động và thực hiện cơng tác bảo dƣỡng trung bình 2 tháng trong một năm. Nó làm biến động mạnh các yếu tố kinh tế, kéo theo sự thay đổi tạm thời chiều hƣớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Quảng Ngãi. Dẫn đến sự nhận định, phân tích sự tăng trƣởng, phát triển kinh tế Quảng Ngãi có phần bị hạn chế, sai lệch và là một trong nguyên nhân gây tâm lý chủ quan, ỷ lại, sức ỳ khi dựa vào kết quả phát triển kinh tế khả quan của Quảng Ngãi là khá lớn.