8. Cấu trúc luận văn
3.1.1. Bối cảnh kinh tế-xã hội quốc tế, trong nƣớc và vùng
Tình hình kinh tế thế giới đƣợc dự báo tiếp tục đà phục hồi, tăng trƣởng cao, khởi sắc hơn, đầu tƣ toàn cầu đƣợc dự báo tiếp tục phục hồi. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, triển vọng lạc quan về tăng trƣởng kinh tế và thƣơng mại toàn cầu các năm tiếp theo sẽ tạo điều kiện thuận lợi để thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế và xuất khẩu của Việt Nam. Với nền tảng vĩ mô tƣơng đối ổn định, những cải thiện mạnh mẽ về cơ chế chính sách liên quan đến cải cách thể chế, cải thiện môi trƣờng đầu tƣ, kinh doanh, cải cách hành chính, giảm chi phí kinh doanh,... đƣợc Chính phủ chỉ đạo quyết liệt thực hiện sẽ tiếp tục phát huy hiệu quả, hỗ trợ tốt hơn cho hoạt động của doanh nghiệp trong nƣớc, thúc đẩy khu vực kinh tế tƣ nhân phát triển.
Tuy nhiên, bối cảnh tình hình quốc tế dự báo sẽ cịn diễn biến khó lƣờng, kinh tế Việt Nam có thể gặp nhiều khó khăn, thách thức nhƣ: Bất ổn địa chính trị; xu thế chuyển sang chính sách hƣớng nội, thậm chí tiến tới chủ nghĩa bảo hộ và chủ trƣơng đƣa sản xuất về trong nƣớc của một số nƣớc phát triển. Trong dài hạn, dƣới tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, thế mạnh về cạnh tranh giữa các quốc gia sẽ có sự chuyển đổi, theo đó các quốc gia đang phát triển nhƣ Việt Nam cũng mất dần các yếu tố lợi thế vốn có nhƣ lao động giá rẻ, khai thác tài nguyên,...
Thách thức chủ yếu của Việt Nam đến từ các yếu tố nội tại của nền kinh tế nhƣ: mơ hình kinh tế chủ yếu dựa trên lao động giá rẻ, trình độ cơng nghệ thấp;
đất đai, tài nguyên thiên nhiên đang dần cạn kiệt, trong khi hiệu quả sử dụng chƣa tăng đáng kể; những vấn đề còn tồn tại của nợ xấu, nợ công; doanh nghiệp trong nƣớc vẫn hạn chế cả về quy mô, năng lực điều hành, dẫn tới hạn chế về năng suất lao động và khả năng cạnh tranh. Chính sách tài khóa và tiền tệ hạn hẹp, khả năng huy động vốn cho đầu tƣ phát triển có khả năng gặp khó khăn; thuế xuất nhập khẩu một số mặt hàng trong khối ASEAN giảm... Vấn đề ô nhiễm môi trƣờng ngày càng nghiêm trọng.
Riêng đối với Vùng duyên hải miền Trung, trong những năm qua đã có những bƣớc phát triển đột phá. Các địa phƣơng trong Vùng đƣợc đánh giá có mức cải thiện môi trƣờng đầu tƣ tốt nhất so với các Vùng khác trên cả nƣớc. Tuy nhiên, hấp lực thị trƣờng của khu vực duyên hải miền Trung chƣa có dấu hiệu khởi sắc đột biến. Tổng số vốn đầu tƣ thu hút đƣợc năm 2016 chỉ bằng 13% vốn đầu tƣ cả nƣớc; kim ngạch xuất khẩu bằng 3% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nền kinh tế… Đến nay về cơ bản, khu vực duyên hải miền Trung vẫn là vùng tƣơng đối nghèo.
Tuy nhiên, do còn nặng tƣ duy phát triển kinh tế đơn lẻ, thiếu liên kết trong phát triển nên nguồn lực bị phân tán, chƣa phát huy hết thế mạnh, tiềm năng và luôn phải đối mặt với những bất cập về mơ hình phát triển, cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực... Các ngành kinh tế chủ lực của từng tỉnh có cơ cấu ngành, sản phẩm khá trùng lặp. Hiện tại, các ƣu đãi trực tiếp nhƣ đất đai hay thuế khóa gần nhƣ đã đƣợc sử dụng hết ở các địa phƣơng này và đang diễn ra cuộc chạy đua “xuống đáy” giữa các địa phƣơng trong Vùng. Điều này vừa khiến vốn đầu tƣ dàn trải, hiệu quả thấp vừa tạo thế cạnh tranh đối đầu, triệt tiêu lẫn nhau.
3.1.2. Quan điểm nâng cao NLCT tỉnh Quảng Ngãi
- Nâng cao NLCT của Quảng Ngãi nhƣng vẫn đảm bảo tính bền vững trong phát triển kinh tế xã hội, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, môi trƣờng
sống.
- Cốt lõi của NLCT của tỉnh Quảng Ngãi là NLCT của hệ thống DN nên các khuyến nghị về chính sách đề ra đối với Quảng Ngãi chủ yếu nhằm vào cải thiện môi trƣờng kinh doanh, tạo điều kiện cho sự phát triển và nâng cao NLCT của DN địa phƣơng.
3.1.3. Định hƣớng và mục tiêu nâng cao NLCT tỉnh Quảng Ngãi
Phấn đấu trở thành một trong những tỉnh có mơi trƣờng đầu tƣ tốt nhất của khu vực duyên hải miền Trung, trở thành một điểm hấp dẫn của nhà đầu tƣ trong nƣớc và ngoài nƣớc. Nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh, tiếp tục cải thiện điểm của các chỉ số thành phần, duy trì vị trí xếp hạng PCI của tỉnh trong nhóm 10 địa phƣơng tốt nhất cả nƣớc.
3.2. GIẢI PH P NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TỈNH QUẢNG NGÃI
Quảng Ngãi cần có định hƣớng chiến lƣợc về Năng lƣợc cạnh tranh của tỉnh, có phƣơng án dài hạn và điều quan trọng là duy trì định hƣớng này trong từng giai đoạn thực hiện kế hoạch 5 năm của tỉnh. Để nâng cao NLCT Quảng Ngãi cần tập trung các giải pháp sau:
3.2.1. Hệ thống các quy định, văn bản pháp luật rõ ràng, cơng khai, minh bạch, bình đẳng; đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính minh bạch, bình đẳng; đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính
- Đầu tiên là nâng cao nhận thức, đổi mới tƣ duy về cạnh tranh, chính sách cạnh tranh trong nền kinh tế thị trƣờng. Khi quyết định ban hành bất kỳ quy định, chính sách hay biện pháp quản lý/can thiệp nào, cơ quan xây dựng phải trả lời câu hỏi các quy định, chính sách hay biện pháp này khuyến khích hay hạn chế thị trƣờng cạnh tranh?.
- Tập trung cải thiện Môi trƣờng đầu tƣ, kinh doanh theo hƣớng thơng thống, minh bạch và bình đẳng. Triển khai thực hiện hiệu quả cơ chế “một cửa” tại Trung tâm hành chính cơng của tỉnh. Theo dõi, hỗ trợ, đồng hành
cùng DN, nhà đầu tƣ từ khi nghiên cứu đầu tƣ cho đến khi đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua “đầu mối duy nhất”. Hỗ trợ nhà đầu tƣt trong việc cung cấp thông tin liên quan đến dự án đầu tƣ, hƣớng dẫn thủ tục đầu tƣ, xây dựng và triển khai dự án, nhất là trong khâu đền bù, giải phóng mặt bằng phục vụ dự án.
- Hồn thiện khung pháp lý và chính sách ƣu đãi đầu tƣ: Xây dựng hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật quy định về đầu tƣ công nghiệp phụ trợ. Xây dựng khung pháp lý, chuẩn hóa quy trình đầu tƣ, hỗ trợ và ƣu đãi đầu tƣ. Từng khâu, từng ngành trong tiến trình đầu tƣ của DN đƣợc theo dõi, hỗ trợ, bảo đảm thực hiện đúng cam kết ngay từ đầu với nhà đầu tƣ. Tránh trƣờng hợp “sale” một đƣờng, thực hiện một nẻo, làm mất lòng tin của nhà đầu tƣ.
- Triển khai hiệu quả công tác đánh giá môi trƣờng đầu tƣ của cấp sở ban ngành và địa phƣơng (DDCI). Qua đó, xác định mạnh khâu nào, yếu khâu nào để có biện pháp can thiệp, hỗ trợ kịp thời cho nhà đầu tƣ.
- Ngoài căn cứ xét ƣu đãi đầu tƣ theo lĩnh vực, địa bàn, cần nghiên cứu bổ sung tiêu chí để xét ƣu đãi đầu tƣ nhƣ: Dự án thuộc lĩnh vực cơng nghiệp hỗ trợ, dự án có giá trị gia tăng cao, dự án sử dụng nhiều nguyên liệu, vật tƣ trong nƣớc và dự án cam kết chuyển giao cơng nghệ tiên tiến… Ngồi khung chung TW, địa phƣơng cần xác định rõ những ngành, lĩnh vực đầu tƣ vào địa phƣơng phù hợp từng thời điểm để có chính sách hỗ trợ, ƣu đãi phù hợp. Khơng chỉ tập trung quanh chính sách chung của TW.
- Đổi mới các chính sách ƣu đãi dành cho các nhà đầu tƣ sản xuất các sản phẩm mà các cụm ngành nổi trội của tỉnh có lợi thế. Trong đó, tập trung vào việc đổi mới chính sách chủ yếu nhƣ:
+ Về chính sách đất đai: Tạo điều kiện thuận lợi về quỹ đất cho các DN sản xuất các sản phẩm hỗ trợ, phụ trợ (kể cả thành lập mới và mở rộng quy
mô sản xuất) đƣợc thuê đất lâu dài và ổn định. Các DN này có điều kiện thuận lợi hơn trong việc đầu tƣ mở rộng sản xuất.
+ Về chính sách thuế: cần xếp các DN sản xuất các sản phẩm hỗ trợ, phụ trợ vào nhóm các DN đƣợc ƣu đãi thuế, để các DN này khi thành lập đƣợc hƣởng thời gian miễn giảm thuế nhƣ các DN đƣợc ƣu đãi thuế đầu tƣ vào khu công nghệ cao.
- Tăng khả năng tiếp cận đất đai, tích cực hỗ trợ giải phóng mặt bằng: Qua kết quả đánh giá chỉ số PCI, chỉ số thành phần tiếp cận đất đai là một trong những chỉ số có kết quả đạt thấp, vì vậy, để tạo điều kiện thuận lợi cho DN đầu tƣ cần có cơ chế, chính sách và phƣơng án hiệu quả để tăng khả năng tiếp cận đất đai của DN, giảm thời gian đầu tƣ dự án.
- Để hỗ trợ tốt nhất cho DN, giảm chi phí thời gian, tài chính, chính quyền địa phƣơng cần phải đi trƣớc một bƣớc với chính sách hỗ trợ về đền bù, giải phóng mặt bằng, bàn giao mặt bằng sạch cho nhà đầu tƣ. Khuyến khích các cơng ty đầu tƣ hạ tầng xây dựng sẵn các nhà xƣởng tạo điều kiện cho nhà đầu tƣ triển khai dự án.
- Cải cách hành chính: Xây dựng lộ trình cải cách hành chính, nhất là cải cách thủ tục hành chính theo hƣớng giảm thiểu thủ tục, giảm thời gian cho ngƣời dân và DN. Cải thiện các chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính cơng cấp tỉnh (PAPI), chỉ số NLCT cấp tỉnh (PCI), chỉ số cải cách hành chính (PAR Index). Đặc biệt, xây dựng hệ thống chỉ số cạnh tranh cấp ngành, huyện thành phố (DDCI) để đánh giá chính xác mức độ cải cách, tạo điều kiện thu hút đầu tƣ.
3.2.2. Cải thiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật
- Quảng Ngãi cần tiếp tục ƣu tiên nguồn lực đầu tƣ cơ sở hạ tầng kỹ thuật thông qua những ƣu tiên về chi tiêu NSNN. Tránh đầu tƣ dàn trải, tập trung đầu tƣ cho các cơng trình quan trọng, có tính chất đột phá, tạo động lực
phát triển kinh tế - xã hội. Chú trọng đầu tƣ xây dựng hạ tầng KKT Dung Quất và các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn nhằm thu hút đầu tƣ; xây dựng kết cấu hạ tầng đô thị phải đồng bộ giữa giao thông với hệ thống điện, nƣớc và xử lý chất thải, đạt tiêu chuẩn về môi trƣờng. Phối hợp với các bộ ngành Trung ƣơng đầu tƣ hoàn thiện và đƣa vào sử dụng các dự án giao thông kết nối quan trọng nhƣ: tuyến cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi, tuyến đƣờng ven biển Dung Quất – Sa Huỳnh (giai đoạn 2) kết nối với các địa phƣơng lân cận, mở rộng quốc lộ 1A (đoạn Dốc Sỏi – VSIP).
- Huy động mọi nguồn lực, kết hợp với nguồn vốn ngân sách tỉnh tập trung đầu tƣ phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng xã hội (giáo dục, y tế, khoa học cơng nghệ, thơng tin) theo hƣớng chuẩn hóa, đồng bộ, hiện đại. Đa dạng hóa phƣơng thức đầu tƣ, nhất là đầu tƣ theo phƣơng thức hợp tác công – tƣ (PPP). Đẩy mạnh huy động đóng góp của ngƣời dân trong đầu tƣ giao thơng nông thôn.
3.2.3. Đào tạo, xây dựng nguồn nhân lực; phối hợp, xây dựng các trung tâm, cơ sở đào tạo, nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực, ngành tỉnh có trung tâm, cơ sở đào tạo, nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực, ngành tỉnh có lợi thế
- Cùng với việc phát triển các ngành công nghiệp sẽ kéo theo nhu cầu nhân công, nhân lực rất lớn. Hiện tại, lƣợng lao động ngành cơng nghiệp chủ yếu đƣợc dịch chuyển từ ngành có năng suất thấp hơn (ngành nơng nghiệp) do vậy, trình độ, khả năng tƣơng đối thấp; thói quen cơng nghiệp cịn hạn chế. Cần áp dụng các chính sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực cho các DN trên địa bàn tỉnh trong công tác đào tạo nhân lực; các dự án sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ, phụ trợ đƣợc hỗ trợ và tạo điều kiện trong việc tuyển dụng, đào tạo lao động; dự án sản xuất sản phẩm (cụm ngành) đƣợc áp dụng chính sách khuyến khích về phát triển nguồn nhân lực theo quy định của pháp luật về cơng nghệ cao.
- Ƣu tiên nguồn lực, kinh phí để đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao đặc biệt là đội ngũ nghiên cứu và phát triển sản phẩm/cơng nghệ mới phục vụ cho các cụm ngành có lợi thế. Gắn kết chƣơng trình đào tạo nguồn nhân lực của tỉnh với chƣơng trình đào tạo nguồn nhân lực quốc gia trong lĩnh vực phát triển công nghiệp trong các cụm ngành thông qua các chƣơng trình hợp tác với nƣớc ngồi, đặc biệt là với Nhật Bản, Hàn Quốc.
- Quy hoạch định hƣớng phát triển các trƣờng đại học, cao đẳng; xây dựng chính sách ƣu đãi và tạo điều kiện thuận lợi về mặt đất đai, cơ sở hạ tầng để hình thành các trƣờng dạy nghề, trung tâm đào tạo nghề chất lƣợng cao trên địa bàn, phục vụ nhu cầu phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ thuộc lĩnh vực trong các Cụm ngành đƣợc xác định là lợi thế cạnh tranh của tỉnh.
- Chính quyền làm trung gian cho việc kết nối giữa DN và các Trƣờng đại học tại địa phƣơng và khu vực qua đó: Liên kết với các DN trong việc phát triển chƣơng trình đào tạo mà có nhiều đặc điểm phù hợp với nhu cầu thị trƣờng lao động, chƣơng trình đào tạo theo nhu cầu DN. Liên tục phát triển các chƣơng trình đào tạo cho nhân viên của các DN.
- Hỗ trợ vốn đầu tƣ cho việc xây dựng các trung tâm nghiên cứu trọng điểm, trung tâm kiểm định và đánh giá chất lƣợng sản phẩm. Phối hợp với các công ty, tập đồn lớn có thế mạnh để hỗ trợ nhà đầu tƣ trong việc đầu tƣ xây dựng các Trung tâm, Viện nghiên cứu nhằm đẩy mạnh nghiên cứu và phát triển (R&D) sản phẩm, phục vụ phát triển ổn định và lâu dài. Nhà nƣớc cần đóng vai trị chủ động và hỗ trợ thành lập các Trung tâm, Viện nghiên cứu và phát triển này.
3.2.4. Tập trung tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện thuận lợi cho DN
- Thực hiện nhiệm vụ hỗ trợ, tƣ vấn giúp nhà đầu tƣ thực hiện các thủ tục liên quan đến việc đầu tƣ nhanh gọn, giảm chi phí, giảm phiền hà cho nhà đầu
tƣ. Chú trọng đồng hành với nhà đầu tƣ từ khâu nghiên cứu, lập dự án, đến các thủ tục đền bù, thuê đất, xây dựng, triển khai dự án; cùng DN tháo gỡ các khó khăn vƣớng mắc trong hoạt động sản xuất kinh doanh nhất là về thuế, đất đai, thủ tục hải quan…; có chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ mở rộng dự án và thu hút các nhà đầu tƣ phụ trợ phục vụ cho các dự án đang hoạt động.
- Thực hiện có hiệu quả Quy định về ƣu đãi, hỗ trợ, thu hút đầu tƣ của tỉnh. Chấn chỉnh công tác cấp phép và quản lý sau cấp phép các dự án đầu tƣ nƣớc ngồi, khơng cấp phép các dự án sử dụng công nghệ lạc hậu, tác động xấu tới môi trƣờng; thẩm tra kỹ các dự án sử dụng nhiều đất.
- Tiếp tục hoàn chỉnh các quy hoạch và định hƣớng trong hoạt động đầu tƣ, cung cấp thông tin cần thiết, hữu ích cho nhà đầu tƣ đến khảo sát, tìm hiểu cơ hội đầu tƣ. Kết nối các tổ chức tín dụng với doanh nghiệp; tổ chức các hoạt động khởi sự doanh nghiệp. Thƣờng xuyên tổ chức gặp gỡ, đối thoại với doanh nghiệp, tạo lập nhiều kênh thông tin tiếp nhận phản hồi từ phía doanh nghiệp nhằm kịp thời hỗ trợ tháo gỡ khó khăn, vƣớng mắc của doanh nghiệp. Vận hành có hiệu quả Quỹ khởi nghiệp tỉnh Quảng Ngãi.
3.2.5. Khuyến khích phát triển kinh tế dân doanh; nâng cao NLCT doanh nghiệp trên địa bàn doanh nghiệp trên địa bàn
- Cải thiện môi trƣờng đầu tƣ, kinh doanh, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính tạo thuận lợi tối đa cho các DN tham gia hoạt động sản xuất, kinh doanh. Điều chỉnh hành vi, thái độ của cơ quan cơng quyền, khắc phục tình