8. Cấu trúc luận văn
3.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TỈNH QUẢNG
3.2.7. Xúc tiến thu hút đầu tƣ
- Xây dựng các chƣơng trình, kế hoạch xúc tiến đầu tƣ có trọng điểm, trọng tâm, nhất là chú trọng vào các Cụm ngành xác định là lợi thế của tỉnh. Biên soạn tài liệu giới thiệu môi trƣờng đầu tƣ, thƣờng xuyên điều chỉnh, bổ sung danh mục dự án gọi vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài để làm căn cứ xúc tiến, thu hút đầu tƣ. Quảng bá hình ảnh, marketing mơi trƣờng đầu tƣ trên các
phƣơng tiện thông tin đại chúng.
- Tổ chức các đoàn xúc tiến đầu tƣ tại các thị trƣờng nƣớc ngoài tiềm năng, đã xuất hiện nhóm nhà đầu tƣ của quốc gia đó trên địa bàn tỉnh, tập trung vào các quốc gia nhƣ: Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Thái Lan,…; những quốc gia có tiềm lực, thế mạnh về lọc hóa dầu nhƣ Hà Lan, Đức, Mỹ, Malaysia, Singapore. Đồng thời tham gia có hiệu quả cùng các đồn của Chính phủ, Bộ ngành đi vận động đầu tƣ nƣớc ngồi; chuẩn bị thơng tin, danh mục dự án kêu gọi đầu tƣ có trọng điểm, trọng tâm và đặt mục tiêu cụ thể rõ ràng đối với các ngành nghề, lĩnh vực kêu gọi đầu tƣ. Không tham gia vận động, thu hút đầu tƣ một cách chung chung.
- Xây dựng các mối quan hệ hỗ trợ trong công tác xúc tiến đầu tƣ: Chủ động thiết lập quan hệ và trao đổi thông tin với các cơ quan ngoại giao, kinh tế, thƣơng mại của các nƣớc nhƣ JETRO (Nhật Bản), AUSAID (Úc), KOTRA (Hàn Quốc, GTZ (Đức), JICA (Nhật)… Xác định chọn nhà đầu tƣ, ngành thu hút đầu tƣ chứ không phân tán, dàn trải mục tiêu thu hút đầu tƣ. Phối hợp, hỗ trợ với các nhà đầu tƣ kinh doanh hạ tầng nhƣ VSIP xúc tiến thu hút đầu tƣ
3.2.8. Liên kết phát triển kinh tế với các địa phƣơng trong Vùng
- Ƣu tiên tập trung vào một số lĩnh vực chủ yếu, có tính liên kết khả thi cao nhƣ: Phát triển kết cấu hạ tầng giao thơng đƣờng bộ liên tỉnh, sớm hồn thành và đƣa vào sử dụng đƣờng cao tốc Quảng Ngãi – Đà Nẵng, đƣờng ven biển; phối hợp đầu tƣ, xây dựng hạ tầng và sản phẩm du lịch chung của Vùng KTTĐMT, nhƣ phát triển, mở rộng Con đƣờng di sản miền Trung có kết nối điểm đến ở Quảng Ngãi (cụ thể là cơng viên địa chất tồn cầu Lý Sơn, dự kiến trình Ủy ban UNESCO trong quý III/2018); phát triển kinh tế biển và đào tạo nguồn nhân lực phục vụ kinh tế biển; Phát triển mạnh ngành khai thác và chế biến thủy sản, cung cấp dịch vụ hậu cần nghề cá; đào tạo và phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao, chú trọng nhân lực phục vụ phát triển du
lịch; xúc tiến thƣơng mại, đầu tƣ, du lịch…
- Tận dụng cơ hội và lợi thế một số ngành, lĩnh vực có thế mạnh của KKT Dung Quất để thúc đẩy việc kết nối với KKT mở Chu Lai (Quảng Nam) trong một số lĩnh vực nhƣ: sắt, thép Hòa Phát, nhựa, xăng dầu và hóa chất của Nhà máy lọc dầu để cung ứng cho Cụm ngành ô tô Trƣờng Hải.
3.3. KIẾN NGHỊ
- Xây dựng cơ quan quản lý phát triển Cụm liên kết ngành: Theo nhƣ kinh nghiệm các nƣớc, nhƣ Nhật Bản, Pháp, Trung Quốc, để triển khai xây dựng thành công các CLKN thì trong giai đoạn ban đầu cần xác định định hƣớng rõ ràng về tiềm năng, cơ hội và khả năng hình thành CLKN; đồng thời cần có cơ quan TW chủ trì, làm vai trị điều phối chung để xây dựng CLKN với sự tham gia của các bộ ngành liên quan. Cần thành lập một cơ quan trực
thuộc Chính Phủ mang tính liên ngành chịu trách nhiệm về hoạch định NLCT và chính sách phát phát triển CLKN trên tồn quốc. Trong đó, thƣờng trực là Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, Bộ Công thƣơng và Bộ Tài chính.
- Phát triển cơng nghiệp hỗ trợ cho các ngành công nghiệp mũi nhọn:
Ở cấp độ quốc gia cần có định hƣớng cùng với địa phƣơng, Vùng đẩy mạnh công nghiệp hỗ trợ cho các CLKN. Nghiên cứu xây dựng các cơ chế khuyến khích hấp dẫn hơn cho đầu tƣ vào cơng nghiệp hỗ trợ. Đổi mới chính sách thu hút FDI theo hƣớng đổi mới cơ chế khuyến khích, tăng cƣờng chế tài chuyển giao công nghệ cho các DN trong nƣớc, đặt ra các yêu cầu đáp ứng các yêu cầu về tiêu hao năng lƣợng, môi trƣờng và an ninh quốc gia của dự án đầu tƣ. Nghiên cứu, ban hành các cơ chế hỗ trợ thích hợp từ ngân sách nhà nƣớc để thực hiện xúc tiến các chƣơng trình chuyển giao cơng nghệ phù hợp, hiện đại vào Việt Nam theo từng nhóm ngành, cơng nghệ và giai đoạn phát triển; xây dựng cơ chế, chính sách về hỗ trợ kinh phí cho các hoạt động: chuyển giao công nghệ sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ công nghệ cao, sản xuất
thử nghiệm sản phẩm cơng nghiệp hỗ trợ, đầu tƣ các phịng thí nghiệm sản phẩm công nghiệp hỗ trợ, nghiên cứu ứng dụng công nghệ tiên tiến của thế giới để sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam.
Chính sách phát triển cơng nghiệp hỗ trợ cần gắn với các ngành công nghiệp mũi nhọn của Vùng, nên hƣớng tới các hỗ trợ cụ thể cho các DN địa phƣơng tham gia vào chuỗi cung ứng của ngành.
- Tăng cường liên kết vùng và liên kết doanh nghiệp: Sự liên kết, phối hợp giữa các địa phƣơng trong Vùng còn khá rời rạc, mỗi địa phƣơng chủ động phát triển theo định hƣớng riêng của mình mà khơng căn cứ theo định hƣớng chung của Vùng. Do vậy, cần sớm xác lập, định hƣớng các CLKN trên cơ sở lợi thế của từng địa phƣơng sẽ góp phần phân định cụ thể hơn lợi thế lĩnh vực của từng địa phƣơng, hạn chế việc thu hút đầu tƣ bằng mọi cách. Xây dựng và triển khai các dự án phát triển công nghiệp quy mô vùng, nhất là các dự án lớn liên quan đến các địa phƣơng lân cận nhau, ƣu tiên các dự án có hàm lƣợng cơng nghệ cao và vốn lớn; chủ động xây dựng và triển khai cùng các địa bàn khác trong vùng, tuyến hành lang kinh tế những chƣơng trình phát triển cơng nghiệp cơng nghệ cao thích hợp cho vùng và tuyến hành lang kinh tế nhƣ công nghiệp phần mềm, công nghệ cao, công nghiệp hỗ trợ, công nghệ sinh học, công nghệ chế biến thực phẩm chất lƣợng cao.
- Kết nối giao thông, dùng chung hạ tầng và xây dựng cơ chế, chính sách thu hút đầu tư thúc đẩy phát triển KKT Dung Quất và KKT mở Chu Lai và các KKT trong Vùng: Tăng cƣờng sự hợp tác, liên kết và thiết lập mạng
lƣới các Khu Kinh tế giữa các tỉnh, thành phố trong Vùng, đặc biệt, chú trọng quy hoạch các lĩnh vực mời gọi đầu tƣ và chính sách thu hút vốn đầu tƣ, cung ứng nhân lực, nguyên liệu và phân phối sản phẩm. Sớm đầu tƣ, mở rộng công suất cảng hàng không quốc tế Chu Lai.
Quất và vùng lân cận: Theo Quyết định số 124/QĐ-TTg ngày 20/01/2011 của Chính phủ điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng KKT Dung Quất, xác định đến năm 2025, KKT Dung Quất là trung tâm lọc hóa dầu quốc gia.
Kiến nghị Trung ƣơng sớm đầu tƣ cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội và thu hút các dự án, nhà máy có quy mơ lớn trong lĩnh vực dầu khí, các dự án đầu tƣ sản xuất sản phẩm công nghiệp từ sản phẩm của Nhà máy lọc hóa dầu Dung Quất. Nghiên cứu đầu tƣ các dự án hóa dầu từ các nguồn ngun liệu khác nhau (có tính đến nguồn khí từ mỏ Cá Voi Xanh) để tích hợp với sản phẩm của Nhà máy lọc dầu Dung Quất. Bố trí xây dựng các kho dự trữ quốc gia gần Nhà máy lọc hóa dầu Dung Quất để thuận lợi cho việc ứng cứu trong các trƣờng hợp khẩn cấp.
Đặc biệt, xem xét, thành lập Trung tâm nghiên cứu và đào tạo nhân lực lĩnh vực lọc hóa dầu, năng lƣợng khí để đáp ứng cho việc phát triển cụm ngành lọc hóa dầu, năng lƣợng khí khu vực Dung Quất và miền Trung.
- Đầu tư kết nối giao thông vùng duyên hải miền Trung: Việc kết nối
thông suốt, thuận lợi giao thông Vùng duyên hải miền Trung, việc xây dựng hoàn chỉnh tuyến đƣờng ven biển là hết sức cần thiết. Hiện nay, tuyến cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi (dài 131 km) đã đƣợc đầu tƣ hoàn thành đoạn Đà Nẵng – Tam Kỳ; đoạn Tam Kỳ - Quảng Ngãi đang trong q trình hồn thiện. Để phát huy lợi thế về giao thông kết nối, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế các địa phƣơng trong Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, cần sớm đầu tƣ tuyến cao tốc Quảng Ngãi – Bình Định (dài 170 km) để phát huy các CLKN khu vực này.
KẾT LU N CHƢƠNG 3
Trong chƣơng này, dựa vào bối cảnh tình hình kinh tế - xã hội trong nƣớc và quốc tế, trên cơ sở định quan điểm, định hƣớng và mục tiêu để nâng cao NLCT của Quảng Ngãi và căn cứ theo kết quả từ phân tích, đánh giá các yếu tố cấu thành NLCT tỉnh Quảng Ngãi trong Chƣơng 3, Đề tài đƣa ra 08
nhóm giải pháp đối với chính quyền tỉnh và đề xuất kiến nghị với Chính phủ nhằm góp phần nâng cao NLCT của Quảng Ngãi trong thời gian đến.
KẾT LU N
Trên cơ sở kế thừa kết quả của các nghiên cứu có liên quan, đề tài đã sử dụng Khung phân tích NLCT địa phƣơng để đánh giá NLCT của Quảng Ngãi. Các yếu tố cấu thành NLCT của một địa phƣơng bao gồm 3 nhóm yếu tố tổng quan: (i) Các yếu tố sẵn có của địa phƣơng, (ii) NLCT ở cấp độ địa phƣơng và (iii) NLCT ở cấp độ doanh nghiệp. Vị thế của địa phƣơng tạo ra lợi thế cạnh tranh cho các DN địa phƣơng, môi trƣờng kinh doanh vừa là động lực, vừa là chất xúc tác thúc đẩy sự phát triển và nâng cao NLCT của doanh nghiệp, ngƣợc lại, hoạt động của DN cũng góp phần cải thiện mơi trƣờng đầu tƣ kinh doanh và NLCT của địa phƣơng.
Qua đánh giá thực trạng NLCT của Quảng Ngãi, Đề tài đã rút ra những điểm mạnh trong NLCT của tỉnh nhƣ: Quảng Ngãi nằm ở vị trí giao thông thuận lợi; tài nguyên thiên nhiên phong phú; dƣ địa về đất đai còn lớn; hệ thống sơng ngịi bao phủ, đáp ứng nhu cầu phát triển nông nghiệp và công nghiệp; ngƣ trƣờng khai thác rộng lớn; đƣờng bờ biển dài, có nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp, có nhiều tiềm năng phát triển du lịch; có lợi thế cảng nƣớc sâu Dung Quất phù hợp để phát triển các ngành công nghiệp nặng… Tốc độ tăng trƣởng kinh tế khá, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ; nguồn nhân lực dồi dào. Hạ tầng xã hội, hạ tầng KKT Dung Quất và các KCN, giao thông, điện nƣớc, thông tin… từng bƣớc đƣợc đầu tƣ đồng bộ. Môi trƣờng kinh doanh đƣợc cải thiện nhiều mặt; khối doanh nghiệp có bƣớc phát triển nhất định về cả số lƣợng, quy mơ, trình độ và năng lực cơng nghệ; đã bắt đầu hình thành một số cụm ngành nổi trội nhƣ dầu khí.
Bên cạnh những thuận lợi nêu trên, còn những điểm yếu, hạn chế nhƣ: Quảng Ngãi nằm xa các trung tâm kinh tế lớn của cả nƣớc; thƣờng xuyên bị ảnh hƣởng bởi thời tiết, mƣa lũ. Tăng trƣởng kinh tế phụ thuộc vào tình hình hoạt động của Nhà máy lọc dầu. Thu nhập của ngƣời dân còn thấp; tỷ lệ hộ
nghèo cao; tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp; thiếu hụt lao động có tay nghề cao. Các hoạt động văn hóa diễn ra trầm lắng, thiếu địa điểm vui chơi, giải trí; chất lƣợng chăm sóc sức khỏe và y tế thấp… Cơ sở hạ tầng kỹ thuật của tỉnh còn thiếu, chƣa đồng bộ; chỉ số cơ sở hạ tầng về giao thông, hạ tầng cơng nghiệp ở mức trung bình và thấp nhất trong Vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung. Đa phần doanh nghiệp có quy mơ nhỏ và vừa, năng lực cạnh tranh yếu. Phân bổ nguồn lực đầu tƣ cịn dàn trải. Mơi trƣờng đầu tƣ chậm đƣợc cải thiện; năng lực điều hành của chính quyền tỉnh qua cảm nhận của khối doanh nghiệp có xu hƣớng giảm sút và cịn nhiều bất cập. Chƣa chú trọng đến việc hỗ trợ và phát triển các cụm ngành.
Trên cơ sở định hƣớng, mục tiêu phát triển KTXH của tỉnh; bối cảnh quốc tế, trong nƣớc và trong khu vực, Đề tài đƣa ra 08 nhóm giải pháp để nâng cao NLCT của Quảng Ngãi: Hệ thống hóa văn bản, cơng khai, minh bạch; cải cách hành chính; lấy cụm ngành làm trung tâm để phát triển cơng nghiệp; khuyến khích phát triển DN dân doanh; cải thiện cơ sở hạ tầng; đào tạo nhân lực; xúc tiến thu hút đầu tƣ và liên kết với các địa phƣơng trong vùng. Và kiến nghị với Chính phủ về xây dựng phát triển cụm ngành; phát triển công nghiệp hỗ trợ; tăng cƣờng kết nối vùng, dùng chung hạ tầng; và xem xét hỗ trợ phát triển cụm ngành lọc hóa dầu trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
[1] Võ Thị Thúy Anh (2011), Nâng cao NLCT của thành phố Đà Nẵng giai
đoạn 2010-2020. Viện nghiên cứu phát triển kinh tế-xã hội Đà Nẵng.
[2] Vũ Thành Tự Anh (2013), Đối thoại chính sách – Quảng Ngãi từ mơi trường kinh doanh đến NLCT.
[3] Vũ Thành Tự Anh (2011), Khung phân tích NLCT địa phương. [4] Vũ Thành Tự Anh (2011), Hai nghịch lý cua GDP Việt Nam.
[5] Vũ Thành Tự Anh (2011), Phân tích cụm ngành kết hợp chuỗi giá trị. [6] Vũ Thành Tự Anh (2012), Bài giảng môn Phát triển vùng và địa
phương, Chương trình giảng dạy kinh tế Fullbright.
[7] Đinh Văn Ân (2014), Bàn về phƣơng pháp xác định NLCT của DN Việt Nam, Tạp chí ĐHKTQD: Kinh tế và phát triển, Số 208, trang 47-53 [8] Ban quản lý Khu Kinh tế Dung Quất (2015), Báo cáo thống kê lao động
và dự án đầu tư tại Khu Kinh tế Dung Quất.
[9] Ban quản lý Khu Kinh tế Dung Quất (2015), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn Khu Kinh tế Dung Quất giai đoạn 2011-2015 và định hướng giai đoạn 2016-2020.
[10] Công ty cổ phần đƣờng Quảng Ngãi (2016), Báo cáo thường niên các năm 2010-2016.
[11] Cục Hải Quan tỉnh Quảng Ngãi (2015), Số thu thuế xuất nhập khẩu cao
nhất của 10 DN Quảng Ngãi.
[12] Cục thống kê các tỉnh, thành phố Đà Nẵng, Thừa Thiên Huế, Bình Định, Quảng Nam, Quảng Ngãi (2000-2015), Niên giám thống kê, NXB
Thống kê.
[13] Cục thuế Quảng Ngãi (2013), Số thu thuế Quảng Ngãi giai đoạn 2000- 2012.
[14] Daron Acemoglu và James A. Robinson (2012), Nguồn gốc của quyền lực, thịnh vượng và nghèo đói, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh.
[15] Phan Chánh Dƣỡng (2013), Thu hút đầu tư và phát triển cơng nghiệp. [16] Nguyễn Bình Giang, Phạm Thị Thanh Hồng (2015), Xây dựng chính
sách hội tự ngành – Cơ sở lý luận và kinh nghiệm quốc tế.
[17] Lê Thế Giới (2009), Tiếp cận lý thuyết cụm công nghiệp và hệ sinh thái
kinh doanh trong nghiên cứu chính sách thúc đẩy các ngành công nghiệp hỗ trợ ở Việt Nam, Tạp chí khoa học và cơng nghệ, Đại học
Đà Nẵng – số 1(30).
[18] Quách Thị Hà (2016), Kinh nghiệm phát triển dịch vụ cảng biển của một số nƣớc trên thế giới, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh
doanh, Số 1 (2016) trang 73-79.
[19] Hiệp hội mía đƣờng Việt Nam (2010), Báo cáo hoạt động nhiệm kỳ 2007-2010.
[20] Hội đồng vùng kinh tế trọng điểm miền Trung (2016), Kỷ yếu hội thảo Liên kết xây dựng hệ thống và trung tâm logistics tại vùng kinh tế trọng điểm miền Trung.
[21] Hội đồng vùng kinh tế trọng điểm miền Trung (2016), Đề án “Cơ chế liên kết vùng kinh tế trọng điểm miền Trung”.
[22] Phạm Thị Lan Hƣơng (2009), Định vị thương hiệu địa phương cho
thành phố Đà Nẵng. Đề tài NCKH cấp ĐHĐN.
[23] Jan Fagerberg (2000), Mơ hình dịch chuyển, cấu phần năng suất.
[24] Đinh Công Khải và Đặng Thị Tuyết Nhung (2011), Chuỗi gia trị ngành
dệt may Việt Nam.
[25] Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia (2017), Triển vọng phát triển kinh tế
Việt Nam và vai trò của nhà nước kiến tạo trong hồn thiện thể chế và mơi trường kinh doanh. Ban Kinh tế Trung ương Đảng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ủy ban Kinh tế của Quốc hội. Nhà xuất
bản Đại học Kinh tế Quốc dân.
[26] Nguyễn Viết Lâm (2014), Bàn về phương pháp xác định năng lực cạnh
tranh của doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí Kinh tế phát triển, số
206.
[27] Michael E. Porter (2008), Lợi thế cạnh tranh quốc gia, Nhà xuất bản
Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh.
[28] Michael E. Porter (2008), Lợi thế cạnh tranh, Nhà xuất bản Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh.
[29] N. Gregory Mankiw (2016), Kinh tế học vi mô, Nhà xuất bản Hồng Đức, Thành phố Hồ Chí Minh.
[30] N. Gregory Mankiw (2016), Kinh tế học vĩ mô, Nhà xuất bản Hồng Đức, Thành phố Hồ Chí Minh.
[31] Ngân hàng Thế giới, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (2015), Báo cáo tổng quan Việt Nam 2035 hướng tới thịnh vượng, sáng tạo, công bằng dân chủ.