8. Cấu trúc luận văn
3.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TỈNH QUẢNG
3.2.3. Đào tạo, xây dựng nguồn nhân lực; phối hợp, xây dựng các trung
trung tâm, cơ sở đào tạo, nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực, ngành tỉnh có lợi thế
- Cùng với việc phát triển các ngành công nghiệp sẽ kéo theo nhu cầu nhân công, nhân lực rất lớn. Hiện tại, lƣợng lao động ngành công nghiệp chủ yếu đƣợc dịch chuyển từ ngành có năng suất thấp hơn (ngành nơng nghiệp) do vậy, trình độ, khả năng tƣơng đối thấp; thói quen cơng nghiệp cịn hạn chế. Cần áp dụng các chính sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực cho các DN trên địa bàn tỉnh trong công tác đào tạo nhân lực; các dự án sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ, phụ trợ đƣợc hỗ trợ và tạo điều kiện trong việc tuyển dụng, đào tạo lao động; dự án sản xuất sản phẩm (cụm ngành) đƣợc áp dụng chính sách khuyến khích về phát triển nguồn nhân lực theo quy định của pháp luật về công nghệ cao.
- Ƣu tiên nguồn lực, kinh phí để đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao đặc biệt là đội ngũ nghiên cứu và phát triển sản phẩm/công nghệ mới phục vụ cho các cụm ngành có lợi thế. Gắn kết chƣơng trình đào tạo nguồn nhân lực của tỉnh với chƣơng trình đào tạo nguồn nhân lực quốc gia trong lĩnh vực phát triển công nghiệp trong các cụm ngành thông qua các chƣơng trình hợp tác với nƣớc ngồi, đặc biệt là với Nhật Bản, Hàn Quốc.
- Quy hoạch định hƣớng phát triển các trƣờng đại học, cao đẳng; xây dựng chính sách ƣu đãi và tạo điều kiện thuận lợi về mặt đất đai, cơ sở hạ tầng để hình thành các trƣờng dạy nghề, trung tâm đào tạo nghề chất lƣợng cao trên địa bàn, phục vụ nhu cầu phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ thuộc lĩnh vực trong các Cụm ngành đƣợc xác định là lợi thế cạnh tranh của tỉnh.
- Chính quyền làm trung gian cho việc kết nối giữa DN và các Trƣờng đại học tại địa phƣơng và khu vực qua đó: Liên kết với các DN trong việc phát triển chƣơng trình đào tạo mà có nhiều đặc điểm phù hợp với nhu cầu thị trƣờng lao động, chƣơng trình đào tạo theo nhu cầu DN. Liên tục phát triển các chƣơng trình đào tạo cho nhân viên của các DN.
- Hỗ trợ vốn đầu tƣ cho việc xây dựng các trung tâm nghiên cứu trọng điểm, trung tâm kiểm định và đánh giá chất lƣợng sản phẩm. Phối hợp với các cơng ty, tập đồn lớn có thế mạnh để hỗ trợ nhà đầu tƣ trong việc đầu tƣ xây dựng các Trung tâm, Viện nghiên cứu nhằm đẩy mạnh nghiên cứu và phát triển (R&D) sản phẩm, phục vụ phát triển ổn định và lâu dài. Nhà nƣớc cần đóng vai trị chủ động và hỗ trợ thành lập các Trung tâm, Viện nghiên cứu và phát triển này.
3.2.4. Tập trung tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện thuận lợi cho DN
- Thực hiện nhiệm vụ hỗ trợ, tƣ vấn giúp nhà đầu tƣ thực hiện các thủ tục liên quan đến việc đầu tƣ nhanh gọn, giảm chi phí, giảm phiền hà cho nhà đầu
tƣ. Chú trọng đồng hành với nhà đầu tƣ từ khâu nghiên cứu, lập dự án, đến các thủ tục đền bù, thuê đất, xây dựng, triển khai dự án; cùng DN tháo gỡ các khó khăn vƣớng mắc trong hoạt động sản xuất kinh doanh nhất là về thuế, đất đai, thủ tục hải quan…; có chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ mở rộng dự án và thu hút các nhà đầu tƣ phụ trợ phục vụ cho các dự án đang hoạt động.
- Thực hiện có hiệu quả Quy định về ƣu đãi, hỗ trợ, thu hút đầu tƣ của tỉnh. Chấn chỉnh công tác cấp phép và quản lý sau cấp phép các dự án đầu tƣ nƣớc ngồi, khơng cấp phép các dự án sử dụng công nghệ lạc hậu, tác động xấu tới môi trƣờng; thẩm tra kỹ các dự án sử dụng nhiều đất.
- Tiếp tục hoàn chỉnh các quy hoạch và định hƣớng trong hoạt động đầu tƣ, cung cấp thông tin cần thiết, hữu ích cho nhà đầu tƣ đến khảo sát, tìm hiểu cơ hội đầu tƣ. Kết nối các tổ chức tín dụng với doanh nghiệp; tổ chức các hoạt động khởi sự doanh nghiệp. Thƣờng xuyên tổ chức gặp gỡ, đối thoại với doanh nghiệp, tạo lập nhiều kênh thơng tin tiếp nhận phản hồi từ phía doanh nghiệp nhằm kịp thời hỗ trợ tháo gỡ khó khăn, vƣớng mắc của doanh nghiệp. Vận hành có hiệu quả Quỹ khởi nghiệp tỉnh Quảng Ngãi.
3.2.5. Khuyến khích phát triển kinh tế dân doanh; nâng cao NLCT doanh nghiệp trên địa bàn doanh nghiệp trên địa bàn
- Cải thiện môi trƣờng đầu tƣ, kinh doanh, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính tạo thuận lợi tối đa cho các DN tham gia hoạt động sản xuất, kinh doanh. Điều chỉnh hành vi, thái độ của cơ quan cơng quyền, khắc phục tình trạng phân biệt đối xử với DN. Đơn giản hóa, minh bạch và cơng khai thủ tục hành chính. Ban hành và triển khai sâu sát, đồng bộ các chính sách hỗ trợ DN. Hỗ trợ, tăng khả năng tiếp cận các nguồn vốn vay cho DN, trong đó hệ thống ngân hàng là một kênh tài chính quan trọng.
- Khai thác chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại trọng điểm quốc gia để triển khai các chƣơng trình hỗ xúc tiến thƣơng mại tại địa phƣơng. Phối hợp với các Hiệp hội hoặc các tổ chức tƣ nhân, tổ chức các cuộc khảo sát thị trƣờng hay hội chợ, triển lãm chuyên ngành trong và ngoài nƣớc, xúc tiến hơn nữa chiến dịch đƣa hàng hóa về nơng thơn, khuyến khích ngƣời Việt Nam ƣu tiên dùng hàng Việt Nam.
- Xây dựng các chƣơng trình hoạt động cụ thể khuyến khích đổi mới cơng nghệ theo các chƣơng trình hỗ trợ của quốc gia. Nâng cao chất lƣợng và đa dạng hóa lĩnh vực hoạt động hỗ trợ DN của các Trung tâm dịch vụ công; thiết lập hệ thống thông tin, xây dựng cơ sở dữ liệu nhằm cung cấp thông tin phục vụ cho hoạt động tƣ vấn trong các lĩnh vực.
3.2.6. Lấy cụm ngành làm trung tâm phát triển công nghiệp
- Nghiên cứu, định hƣớng mơ hình phát triển cơng nghiệp của tỉnh thơng qua chính sách lấy cụm liên kết ngành làm trung tâm. Qua cơ sở lý thuyết cũng nhƣ thực tiễn cho thấy: việc đầu tƣ phát triển cơng nghiệp có trọng tâm, trọng điểm và từng bƣớc hình thành cụm liên kết ngành có lợi sẽ thúc đẩy gia tăng năng suất, đổi mới, thƣơng mại hóa, hợp tác giữa DN và thể chế (Porter, 2008), gia tăng khả năng cạnh tranh của địa phƣơng, tạo “hệ sinh thái” thuận lợi để thu hút các dự án đầu tƣ. Cụ thể, trƣớc mắt tập trung phát triển 02 cụm liên kết ngành mạnh của Quảng Ngãi là cụm ngành lọc hóa dầu và các sản phẩm từ đƣờng.
3.2.7. Xúc tiến thu hút đầu tƣ
- Xây dựng các chƣơng trình, kế hoạch xúc tiến đầu tƣ có trọng điểm, trọng tâm, nhất là chú trọng vào các Cụm ngành xác định là lợi thế của tỉnh. Biên soạn tài liệu giới thiệu môi trƣờng đầu tƣ, thƣờng xuyên điều chỉnh, bổ sung danh mục dự án gọi vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài để làm căn cứ xúc tiến, thu hút đầu tƣ. Quảng bá hình ảnh, marketing mơi trƣờng đầu tƣ trên các
phƣơng tiện thông tin đại chúng.
- Tổ chức các đoàn xúc tiến đầu tƣ tại các thị trƣờng nƣớc ngoài tiềm năng, đã xuất hiện nhóm nhà đầu tƣ của quốc gia đó trên địa bàn tỉnh, tập trung vào các quốc gia nhƣ: Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Thái Lan,…; những quốc gia có tiềm lực, thế mạnh về lọc hóa dầu nhƣ Hà Lan, Đức, Mỹ, Malaysia, Singapore. Đồng thời tham gia có hiệu quả cùng các đồn của Chính phủ, Bộ ngành đi vận động đầu tƣ nƣớc ngồi; chuẩn bị thơng tin, danh mục dự án kêu gọi đầu tƣ có trọng điểm, trọng tâm và đặt mục tiêu cụ thể rõ ràng đối với các ngành nghề, lĩnh vực kêu gọi đầu tƣ. Không tham gia vận động, thu hút đầu tƣ một cách chung chung.
- Xây dựng các mối quan hệ hỗ trợ trong công tác xúc tiến đầu tƣ: Chủ động thiết lập quan hệ và trao đổi thông tin với các cơ quan ngoại giao, kinh tế, thƣơng mại của các nƣớc nhƣ JETRO (Nhật Bản), AUSAID (Úc), KOTRA (Hàn Quốc, GTZ (Đức), JICA (Nhật)… Xác định chọn nhà đầu tƣ, ngành thu hút đầu tƣ chứ không phân tán, dàn trải mục tiêu thu hút đầu tƣ. Phối hợp, hỗ trợ với các nhà đầu tƣ kinh doanh hạ tầng nhƣ VSIP xúc tiến thu hút đầu tƣ
3.2.8. Liên kết phát triển kinh tế với các địa phƣơng trong Vùng
- Ƣu tiên tập trung vào một số lĩnh vực chủ yếu, có tính liên kết khả thi cao nhƣ: Phát triển kết cấu hạ tầng giao thơng đƣờng bộ liên tỉnh, sớm hồn thành và đƣa vào sử dụng đƣờng cao tốc Quảng Ngãi – Đà Nẵng, đƣờng ven biển; phối hợp đầu tƣ, xây dựng hạ tầng và sản phẩm du lịch chung của Vùng KTTĐMT, nhƣ phát triển, mở rộng Con đƣờng di sản miền Trung có kết nối điểm đến ở Quảng Ngãi (cụ thể là cơng viên địa chất tồn cầu Lý Sơn, dự kiến trình Ủy ban UNESCO trong quý III/2018); phát triển kinh tế biển và đào tạo nguồn nhân lực phục vụ kinh tế biển; Phát triển mạnh ngành khai thác và chế biến thủy sản, cung cấp dịch vụ hậu cần nghề cá; đào tạo và phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao, chú trọng nhân lực phục vụ phát triển du
lịch; xúc tiến thƣơng mại, đầu tƣ, du lịch…
- Tận dụng cơ hội và lợi thế một số ngành, lĩnh vực có thế mạnh của KKT Dung Quất để thúc đẩy việc kết nối với KKT mở Chu Lai (Quảng Nam) trong một số lĩnh vực nhƣ: sắt, thép Hịa Phát, nhựa, xăng dầu và hóa chất của Nhà máy lọc dầu để cung ứng cho Cụm ngành ô tô Trƣờng Hải.
3.3. KIẾN NGHỊ
- Xây dựng cơ quan quản lý phát triển Cụm liên kết ngành: Theo nhƣ kinh nghiệm các nƣớc, nhƣ Nhật Bản, Pháp, Trung Quốc, để triển khai xây dựng thành cơng các CLKN thì trong giai đoạn ban đầu cần xác định định hƣớng rõ ràng về tiềm năng, cơ hội và khả năng hình thành CLKN; đồng thời cần có cơ quan TW chủ trì, làm vai trị điều phối chung để xây dựng CLKN với sự tham gia của các bộ ngành liên quan. Cần thành lập một cơ quan trực
thuộc Chính Phủ mang tính liên ngành chịu trách nhiệm về hoạch định NLCT và chính sách phát phát triển CLKN trên tồn quốc. Trong đó, thƣờng trực là Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, Bộ Cơng thƣơng và Bộ Tài chính.
- Phát triển công nghiệp hỗ trợ cho các ngành công nghiệp mũi nhọn:
Ở cấp độ quốc gia cần có định hƣớng cùng với địa phƣơng, Vùng đẩy mạnh công nghiệp hỗ trợ cho các CLKN. Nghiên cứu xây dựng các cơ chế khuyến khích hấp dẫn hơn cho đầu tƣ vào cơng nghiệp hỗ trợ. Đổi mới chính sách thu hút FDI theo hƣớng đổi mới cơ chế khuyến khích, tăng cƣờng chế tài chuyển giao cơng nghệ cho các DN trong nƣớc, đặt ra các yêu cầu đáp ứng các yêu cầu về tiêu hao năng lƣợng, môi trƣờng và an ninh quốc gia của dự án đầu tƣ. Nghiên cứu, ban hành các cơ chế hỗ trợ thích hợp từ ngân sách nhà nƣớc để thực hiện xúc tiến các chƣơng trình chuyển giao cơng nghệ phù hợp, hiện đại vào Việt Nam theo từng nhóm ngành, cơng nghệ và giai đoạn phát triển; xây dựng cơ chế, chính sách về hỗ trợ kinh phí cho các hoạt động: chuyển giao công nghệ sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ công nghệ cao, sản xuất
thử nghiệm sản phẩm công nghiệp hỗ trợ, đầu tƣ các phịng thí nghiệm sản phẩm cơng nghiệp hỗ trợ, nghiên cứu ứng dụng công nghệ tiên tiến của thế giới để sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam.
Chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ cần gắn với các ngành công nghiệp mũi nhọn của Vùng, nên hƣớng tới các hỗ trợ cụ thể cho các DN địa phƣơng tham gia vào chuỗi cung ứng của ngành.
- Tăng cường liên kết vùng và liên kết doanh nghiệp: Sự liên kết, phối hợp giữa các địa phƣơng trong Vùng còn khá rời rạc, mỗi địa phƣơng chủ động phát triển theo định hƣớng riêng của mình mà khơng căn cứ theo định hƣớng chung của Vùng. Do vậy, cần sớm xác lập, định hƣớng các CLKN trên cơ sở lợi thế của từng địa phƣơng sẽ góp phần phân định cụ thể hơn lợi thế lĩnh vực của từng địa phƣơng, hạn chế việc thu hút đầu tƣ bằng mọi cách. Xây dựng và triển khai các dự án phát triển công nghiệp quy mô vùng, nhất là các dự án lớn liên quan đến các địa phƣơng lân cận nhau, ƣu tiên các dự án có hàm lƣợng cơng nghệ cao và vốn lớn; chủ động xây dựng và triển khai cùng các địa bàn khác trong vùng, tuyến hành lang kinh tế những chƣơng trình phát triển cơng nghiệp cơng nghệ cao thích hợp cho vùng và tuyến hành lang kinh tế nhƣ công nghiệp phần mềm, công nghệ cao, công nghiệp hỗ trợ, công nghệ sinh học, công nghệ chế biến thực phẩm chất lƣợng cao.
- Kết nối giao thông, dùng chung hạ tầng và xây dựng cơ chế, chính sách thu hút đầu tư thúc đẩy phát triển KKT Dung Quất và KKT mở Chu Lai và các KKT trong Vùng: Tăng cƣờng sự hợp tác, liên kết và thiết lập mạng
lƣới các Khu Kinh tế giữa các tỉnh, thành phố trong Vùng, đặc biệt, chú trọng quy hoạch các lĩnh vực mời gọi đầu tƣ và chính sách thu hút vốn đầu tƣ, cung ứng nhân lực, nguyên liệu và phân phối sản phẩm. Sớm đầu tƣ, mở rộng công suất cảng hàng không quốc tế Chu Lai.
Quất và vùng lân cận: Theo Quyết định số 124/QĐ-TTg ngày 20/01/2011 của Chính phủ điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng KKT Dung Quất, xác định đến năm 2025, KKT Dung Quất là trung tâm lọc hóa dầu quốc gia.
Kiến nghị Trung ƣơng sớm đầu tƣ cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội và thu hút các dự án, nhà máy có quy mơ lớn trong lĩnh vực dầu khí, các dự án đầu tƣ sản xuất sản phẩm công nghiệp từ sản phẩm của Nhà máy lọc hóa dầu Dung Quất. Nghiên cứu đầu tƣ các dự án hóa dầu từ các nguồn nguyên liệu khác nhau (có tính đến nguồn khí từ mỏ Cá Voi Xanh) để tích hợp với sản phẩm của Nhà máy lọc dầu Dung Quất. Bố trí xây dựng các kho dự trữ quốc gia gần Nhà máy lọc hóa dầu Dung Quất để thuận lợi cho việc ứng cứu trong các trƣờng hợp khẩn cấp.
Đặc biệt, xem xét, thành lập Trung tâm nghiên cứu và đào tạo nhân lực lĩnh vực lọc hóa dầu, năng lƣợng khí để đáp ứng cho việc phát triển cụm ngành lọc hóa dầu, năng lƣợng khí khu vực Dung Quất và miền Trung.
- Đầu tư kết nối giao thông vùng duyên hải miền Trung: Việc kết nối
thông suốt, thuận lợi giao thông Vùng duyên hải miền Trung, việc xây dựng hoàn chỉnh tuyến đƣờng ven biển là hết sức cần thiết. Hiện nay, tuyến cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi (dài 131 km) đã đƣợc đầu tƣ hoàn thành đoạn Đà Nẵng – Tam Kỳ; đoạn Tam Kỳ - Quảng Ngãi đang trong q trình hồn thiện. Để phát huy lợi thế về giao thông kết nối, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế các địa phƣơng trong Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, cần sớm đầu tƣ tuyến cao tốc Quảng Ngãi – Bình Định (dài 170 km) để phát huy các CLKN khu vực này.
KẾT LU N CHƢƠNG 3
Trong chƣơng này, dựa vào bối cảnh tình hình kinh tế - xã hội trong nƣớc và quốc tế, trên cơ sở định quan điểm, định hƣớng và mục tiêu để nâng cao NLCT của Quảng Ngãi và căn cứ theo kết quả từ phân tích, đánh giá các yếu tố cấu thành NLCT tỉnh Quảng Ngãi trong Chƣơng 3, Đề tài đƣa ra 08
nhóm giải pháp đối với chính quyền tỉnh và đề xuất kiến nghị với Chính phủ nhằm góp phần nâng cao NLCT của Quảng Ngãi trong thời gian đến.
KẾT LU N
Trên cơ sở kế thừa kết quả của các nghiên cứu có liên quan, đề tài đã sử