6. Tổng quan về tài liệu nghiên cứu
2.2.1. Giả thuyết về mối tƣơng quan giữa hiệu quả kinh doanh và các
các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh doanh
Hình 2.7. Các nhân tố ảnh hưởng đến HQKD a. Quy mô doanh nghiệp
Đề tài sử dụng logarit doanh thu/logarit tổng tài sản để xác định nhân tố quy mô doanh nghiệp nhằm đảm bảo phân phối chuẩn. Quy mô doanh nghiệp càng lớn là điều kiện để doanh nghiệp có nhiều cơ hội trong việc tìm kiếm các nguồn tài trợ với chi phí thấp hay các cơ hội đầu tƣ hấp dẫn và đƣợc khách hàng biết đến nhiều hơn. Điều này càng đúng với thực tế của thị trƣờng kinh tế Việt Nam, một thị trƣờng thông tin bất đối xứng, thông tin của các doah nghiệp tới nhà đầu tƣ thƣờng không đƣợc đầy đủ và chính xác. Do đó, các doanh nghiệp có quy mô lớn đƣợc các nhà đầu tƣ, khách hàng, đối tác tin cậy và lựa chọn nhiều hơn các doanh nghiệp nhỏ.
Giả thuyết 1: HQKD tỷ lệ thuận với quy mô DN
Thời gian hoạt động Tốc độ tăng trƣởng DN
Lãi suất Lạm phát Tốc độ tăng trƣởng GDP
Cơ cấu tài sản
Quy mô DN Cơ cấu vốn
b. Tốc độ tăng trưởng doanh nghiệp
Tác giả sử dụng tốc độ tăng trƣởng doanh thu/ tốc độ tăng trƣởng tài sản để đo lƣờng tốc độ tăng trƣởng của doanh nghiệp. Khi doanh nghiệp trong giai đoạn tăng trƣởng, cơ hội để doanh nghiệp mở rộng thị trƣờng tiêu thụ, tìm kiếm khách hàng hay mở rộng quy mô kinh doanh là dễ dàng hơn. Từ đó cơ hội tạo ra lợi nhuận là cao hơn.
Giả thuyết 2: HQKD tỷ lệ thuận với tốc độ tăng trưởng
c. Cơ cấu tài sản
Cơ cấu tài sản đƣợc đo lƣờng thông qua chỉ tiêu TSCĐ trên tổng tài sản. Thực tế các doanh nghiệp đầu tƣ tài sản cố định lớn thƣờng có nhiều điều kiện để phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, với ngành Du lịch – Khách sạn là ngành kinh doanh dịch vụ, nếu việc đầu tƣ tài chính cố định không đi kèm với việc hoạt động có hiệu quả, tận dụng tốt lợi ích có thể gây ra lãng phí vốn và gia tăng rủi ro đối với doanh nghiệp, làm giảm hiệu quả hoạt động kinh doanh. Theo nghiên cứu của Zeitun và Tian (2007); Onaolapo và Kajola (2010) thì tỷ trọng tài sản cố định có tác động tiêu cực nghĩa là doanh nghiệp càng đầu tƣ nhiều vào tài sản cố định thì hiệu quả hoạt động kinh doanh càng giảm.
Giả thuyết 3: HQKD tỷ lệ nghịch với đầu tư tài sản cố định.
d. Cơ cấu vốn
Tác giả sử dụng tỷ lệ nợ để đại diện cho nhân tố cơ cấu vốn. Các lý thuyết về cấu trúc vốn cho rằng khi doanh nghiệp bắt đầu vay nợ, doanh nghiệp sẽ có lợi ích về tấm chắn thuế, điều này khiến cho chi phí vốn bình quân gia quyền (WACC) giảm khi nợ tăng. Tuy nhiên khi tỷ lệ nợ quá cao, doanh nghiệp cũng phải đối mặt với rủi ro thanh khoản, từ đó làm giảm hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Các nghiên cứu của Weixu (2005), Zeitun và Tian (2007), Onalapo và Kajola (2010 cho rằng hiệu quả kinh doanh chịu
tác động rất lớn bởi biến tỷ lệ nợ. Tuy nhiên các nghiên cứu này cũng chỉ ra những kết luận khác nhau về hƣớng tác động của tỷ lệ nợ lên hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Giả thuyết 4: HQKD tỷ lệ nghịch/thuận cơ cấu vốn.
e. Thời gian hoạt động
Thời gian hoạt động của công ty đƣợc tính thời gian công ty bắt đầu hoạt động đến khi thực hiện nghiên cứu. Theo tác giả Bùi Xuân Phong (2007) chỉ ra rằng thời gian hoạt động của doanh nghiệp phản ánh kinh nghiệm hoạt động của doanh nghiệp trong lĩnh vực kinh doanh của mình. Thông thƣờng các doanh nghiệp hoạt động lâu năm trong một lĩnh vực kinh doanh sẽ có đƣợc nhiều kinh nghiệm đồng thời tích lũy đƣợc nguồn vốn.Theo kết quả nghiên cứu của Onaolapo và Kajola (2010) Rober Panco, Helaine J. Korn, Henrik Hansen và ctv đƣa ra kết luận thời gian hoạt động có tác động thuận chiều với hiệu quả kinh doanh.
Giả thuyết 5: HQKD tỷ lệ thuận với thời gian hoạt động
f. Lãi suất: Đƣợc đo lƣờng bằng lãi suất bình quân cho vay của ngân hàng.
Giả thiết 6: HQKD tỷ lệ nghịch với lãi suất
g. Lạm phát: Đƣợc đo lƣờng bằng tốc độ tăng trƣởng của chỉ số giá tiêu dùng (CPI).
Giả thiết 7: HQKD tỷ lệ nghịch/thuận với lạm phát
h. Tốc độ tăng trưởng GDP: Đƣợc đo lƣờng bằng chỉ tiêu tăng trƣởng GDP.
Bảng 2.7. Tổng hợp giả thiết sự ảnh hưởng của các nhân tố đến HQKD
STT Biến ảnh hƣởng Giả thuyết
1 Quy mô DN +
2 Tốc độ tăng trƣởng +
3 Cơ cấu tài sản -
4 Cơ cấu vốn +/-
5 Thời gian hoạt động +
6 Lãi suất -
7 Lạm phát +/-
8 Tốc độ tăng trƣởng kinh tế (GDP) +
Trong đó: (+) Cùng chiều; (-) Ngƣợc chiều